zaizai_xitrai

New Member

Download miễn phí Đề tài Những quan điểm, định hướng và giai pháp của chính sách công nghiệp hoá ở Việt Nam





Trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lược công nghệ hoá hướng về xuất khẩu, các nước NIC Châu Á và các nước ASEAN sau này tập trung phát triển các công nghệ thu hút nhiềulao động, quy mô vốn trung bình và đòi hỏi tay nghề vừa phải. Đó là ngành dệt, maymặc, giấy, đồ chơi trẻ em, các mặt hàng da và các hàng tiêu dùng khác. Đồng thời chính sách xuất khẩu, các nước này còn lưu ý các ngành thích hợp đã có làm ngành trọng điểm xuất khẩu trong từng giai đoạn và kịp thời xây dựng, phát triển các ngành mới để tiếp tục khả năng mở rộng xuất khẩu khi các ngành đang giữ vai trò chủ đạo trong lực lượng xuất khẩu không còn nhiều hiệu quả nữa.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n 3 năm đầu (1988 - 1990) vốn đăng ký chỷ gần 7 triệu đôla 1 dự án thì năm 1992: 11 triệu USD, năm 1996: 24 triệu USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện trên các mặt:
- Tính đến cuối năm 1996 có khoảng 375 dự án đã đi vào kinh doanh với tổng doanh thu năm 1996 trên 4, 2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô) chiếm khoảng 45%. Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7 - 8% GDP của năm 1995 và 1996.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước. Năm 1996, ngành công nghiệp có tốc độ phát triển 14,1%, trong đó công nghiệp quốc doanh 11,7%. khu vực đầu tư nước ngoài 20,62%, năm 1998, ước tính giá trị sản lượng ngành công nghiệp tăng 11,5%, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,1%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 6,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22%.
- Những ngành có tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài cao là: công nghiệp 62% tổng số vốn và kết quả sản xuất. chiếm 25,1% trong tổng giá trị sản xuất năm 1996. Tiếp đến là các ngành kinh doanh khách sạn: 13,7% kinh doanh bất động sản: 10,9%, vận tải và thông tin liên lạc: 5,3% tổng số vốn. Những ngành có đầu tư nước ngoài thường là những ngành có kỹ thuật công nghệ cao như khai thác dâù khí, sản xuất ôtô, xe máy, một số mặt hàng gia dụng điện tử và thiết bị điện tử. . . Đó là những ngành có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hàng năm thu hút khoảng 3 - 4 vạn người làm việc trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1996 có khoảng 19 van người làm việc ở khu vực này.
5. Cơ cấu kinh tế ngành đã chuyển dịch dần theo hướng vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu
Trong những năm đổi mới vừa qua nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất hướng nội, thay thế nhập khẩu nhưng về mặt chủ trương và biên pháp thực hiện đã coi trọng hướng vào xuất khâủ. Từ năm 1991 đến năm 1995 bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 16,9 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân 16, 7% năm tăng gấp 2 lần tốc độ tăng bình quân của GDP, năm 1997 so với năm 1996 kim ngạch xuất khẩu tăng 20% nhập khẩu tăng 0,5% mức nhập siêu 37,5% năm 1998, kim ngạch xuất khẩu đạt 9,3 tỷ USD bằng năm 1997, nhập siêu bằng 20% so với kim ngạch xuất khẩu.
Cơ cấu hàng xuất khẩu biến đổi theo hướng tăng chút ít tỷ lệ hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghệ và khoáng sản. Với số liệu thay đổi theo các năm như sau:
Năm
1990
1995
1996
Hàng Công Nghiệp
và khoáng sản
25, 66
25, 28
28, 73
Hàng CN nhẹ và tiểu
thủ Công Nghiệp
26, 43
28, 44
28, 95
Hàng Nông Sản
32, 57
32, 03
29, 75
Hàng Lâm Sản
5, 26
2, 82
2, 92
Hàng Thuỷ Sản
9, 94
11, 40
9, 59
Cơ cấu hàng xuất khẩu.
Nhiều ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu có sự phát triển khá năm 1995 so với năm 1990 luyện kim đen tăng 3,83 lần luyện kim màu tăng 1,86 lần, sản xuất thiết bị máy móc 1,62 hoá chất phân bón cao su tăng 2,49 lần, vật liệu xây dựng 2,28 lần.
Tóm lại cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua đã có sự chuyển dịch đúng và tích cực theo hướng: đẩy mạnh hội nhập và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Có sự chuyển dịch cơ cấu như vậy là do một phần chính sách vốn phù hợp nên đã thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài do đó quy mô vốn đầu tư toàn xã hội ăng từ 15% GDP năm 1991 lên 27% GDP vào năm 1995. Đến năm 1995 đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn trong nước kể cả vốn khấu hao chiếm 17% GDP, trong đó phần vốn ngân sách 4, 2% GDP. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn năm 1988-1998 là 35, 4 tỷ USD với 2200 dự án chiếm 33% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội (năm 1995 là 22%).
- Cơ cấu vùng lãnh thổ:
Cơ cấu vùng đang hình thành từng bước theo quy hoạch kinh tế xã hội của các địa phương, các đô thị, các địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm. Các khu công nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng một số địa bàn kinh tế đặc biệt là một thành phố lớn, phát huy lợi thế của mình đã đẩy mạnh đầu tư, đạt nhịp độ tăng trưởng cao. Một số vùng nông thôn đã có bước phát triển nhanh nhờ chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng khai thác lợi thế so sánh gắn với thị trường.
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
Từ năm 1986 đến nay, trong tiến trình đổi mới, đảng ta đã chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước. Do đó phải tiến hành điều chỉnh lại các thành phần kinh tế được tiến hành từng bước bổ sung và hoàn thiện cả về măt lý luận cũng như thực tiễn phù hợp với tình hình phát triển nền kinh tế của đất nước.
Đại hội lần thứ VI nêu rõ thành phần kinh tế ở nước ta bao gồm. kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước và kinh tế tư nhân.
Đại hội lần thứ VII nêu lên cơ cấu thành phần kinh tế gồm : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư nhân.
Thực trạng cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta về tổng sản lượng công nghiệp (tính theo %).
Năm
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tư nhân
1976
68, 6
31, 4
1977
69, 2
30, 0
1987
55, 4
44, 1
1988
56, 5
43, 5
1989
57, 0
43, 0
1990
59, 0
40, 2
Đến nay kinh tế Nhà nước vẫn nắm những ngành, nông nghiệp lĩnh vực kinh tế then chốt và các doanh nghiệp trọng yếu, chiếm 70% tổng vốn đầu tư những hiệu quả kinh tế nói chung còn thấp.
Kinh tế tập thể bao gồm toàn bộ lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Từ năm 1986 đến nay, nhất là từ sau khi có nghị quyết 10 của bộ chính trị, 2/3 số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn rất ít tác dụng đối với kinh tế hộ gia đình, 1/3 chuyển sang làm chức năng dịch vụ ở một số khâu.
Kinh tế cá thể có phạm vi và đối tương đối lớn. Nhà nước đã có chính sách khuyến khích mở rộng kinh doanh trong các ngành nghề ở thành thị và nông thôn.
Kinh tế tư bản tư nhân được kinh doanh trong các ngành do luật pháp quy định. Hình thức liên doanh giữa Nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước được mở rộng tuy nhiên kinh tế tư bản tư nhân còn rất nhỏ bé. Một mặt do các nhà tư sản ở nước ta ít vốn lại chưa có đầu óc làm ăn lớn. Mặt khác họ vẫn chưa tin vào chính sách và pháp luật bảo đảm cho họ sản xuất, kinh doanh an toàn.
Nhìn chung, cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là:
Kinh tế Nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn về vốn đầu tư và chiếm lĩnh hầu hết các ngành nghề quan trọng nhưng trước mắt hiệu quả kinh doanh còn thấp. Các thành phần kinh tế cá thể phát triển chưa cân xứng với tiềm năng hiện có chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực buôn bán, dịch vụ, tỷ lệ vốn đầu tư đưa vào sản xuất không đáng kể, do đó chưa góp phần làm thay đổi cơ câu các thành phần kinh tế
Về mặt lý luận chúng ta đã xác định được một cơ cấu thành phần kinh tế phù hợp với tình hình hiện tại nhưng về mạt thực tế cơ cấu ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Những đặc điểm cơ bản của truyền thống "Quan họ Bắc Ninh" Luận văn Kinh tế 0
I Thị trường hoa kỳ và những vấn đề cần quan tâm. những đặc điểm của thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
D Những quan điểm cơ bản của C.Mác, F.ĂngGhen, V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh và Đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH Luận văn Sư phạm 3
V Báo chí Việt Nam đấu tranh chống những quan điểm sai trái trong tình hình hiện nay Văn học 0
Y Quan điểm toàn diện trong Triết học Mác - Lênin, những nguyên nhân, quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
A Những quan điểm cơ bản Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tài liệu chưa phân loại 0
K Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và b Văn học 1
T Những yếu tố liên quan,đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh VDTX do côn trùng Tài liệu chưa phân loại 0
R Quan điểm mar về sản phẩm giúp cho nhà quản trị mar làm những quyết định gì trong kinh doanh? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
Q So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top