Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Nội qui:
- Khi làm việc trong phòng thí nghiệm phải giữ vệ sinh sạch sẽ, tôn trọng tính tính ngăn nắp và trật tự của phòng thí nghiệm.
- Mỗi cá nhân hoăc nhóm sẽ làm việc riêng, chỉ được sử dụng các công cụ và trang thiết bị của mình. Nếu thiếu phải hỏi cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm hay giáo viên hướng dẫn, không tự ý sử dụng của người khác.
- Sinh viên phải mặc áo bluse. Trong một số trường hợp cần thiết phải sử dụng các công cụ bảo hộ cá nhân phù hợp như khẩu trang y tế, găng tay.
- Không nói chuyên riêng, không ăn uống, không hút thuốc lá và không đi lại mất trật tự trong phòng thí nghiệm.
- Mỗi buổi thực hành, nhóm trưởng bố trí một nhóm trực dụng cụ, một nhóm trực hoá chất và một nhóm trực vệ sinh.
- Trước mỗi buổi thực hành, sinh viên phải nắm vững nội dung thực hành và kiến thức lý thuyết liên quan tới nội dung thực hành. Nếu sinh viên không nắm vững lý thuyết thì không được thực hành và xem như vắng thực hành không lý do.
- Sau khi làm thí nghiệm xong, sinh viên phải vệ sinh nơi làm việc của mình và vệ sinh các dụng cụ, trang thiết bị đã sử dụng.
- Sinh viên phải tham gia đủ 100% các buổi thực hành, nếu vắng một buổi thực hành vì bất cứ lý do gì thì phải học bù.
2. Qui định về viết tường trình
- Sinh viên phải vừa tiến hành thí nghiệm vừa viết tường trình và nộp bài vào cuối mỗi buổi thực hành.
- Nội dung tường trình ở từng thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.
3. Tiêu chuẩn đánh giá một bài thực hành
Một bài thực hành sẽ được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn đánh giá Điểm
Nội dung 7
Nguyên tắc
Quá trình thực hiện
Kết quả và báo cáo 1
4
2
An toàn, tổ chức 1
Thời gian 1
Kỹ năng thao tác 1
Tổng điểm 10
Điểm môn học là điểm trung bình cộng của 6 bài thực hành.
MỤC LỤC
BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI –QUAN SÁT TIÊU BẢN MẪU 4
1.4. Cách sử dụng kính hiển vi 5
1.5. Cách làm tiêu bản mẫu 8
1.6. Quan sát một số tiêu bản mẫu 10
BÀI 2: HÌNH THÁI TẾ BÀO 11
2.3.1. Nghiên cứu tế bào thực vật 12
2.3.2. Khảo sát hình thái-hóa tính của lạp màu 13
2.3.3. Khảo sát hình thái hóa tính của lục lạp ,lạp không màu 13
2.3.4. Quan sát hình thái hạt tinh bột ở thực vật 14
2.3.5. Quan sát tinh thể canxi oxalat ở tế bào thực vật 15 BÀI 3: SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC QUA MÀNG TẾ BÀO. 15
2.2.1. Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. 16
2.2.2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch đẳng trương dựa vào sự biến đổi kích thước của mô. 17
BÀI 4: HÔ HẤP 19
4.3.1. Thí nghiệm 1: So sánh hô hấp hiếu khí và yếm khí ở nấm men Saccharomyces cerevisiae. 20
4.3.2. Thí nghiệm 2: Định tính CO2 trong hô hấp thực vật. 22
4.3.3. Thí nghiệm 3: Xác định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen – Jensen. 23
BÀI 5: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA SẮC TỐ
QUANG HỢP 24
5.3.1 Thí nghiệm 1: Rút sắc tố lá và khảo sát tính chất hóa học của diệp lục 25
5.3.2 Thí nghiệm 2: Tính huỳnh quang của diệp lục 25
5.3.3 Thí nghiệm 3: Tính chất cảm quang của diệp lục 28
BÀI 6: QUANG HỢP (tiếp theo) 29
6.3.1. Thí nghiệm 1 Tách các sắc tố bằng phương pháp sắc kí trên giấy 30
6.3.2. Thí nghiệm 2 Sự thải oxy ngoài ánh sáng của cây thủy sinh 31
BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI –QUAN SÁT TIÊU BẢN MẪU
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Nội qui:
- Khi làm việc trong phòng thí nghiệm phải giữ vệ sinh sạch sẽ, tôn trọng tính tính ngăn nắp và trật tự của phòng thí nghiệm.
- Mỗi cá nhân hoăc nhóm sẽ làm việc riêng, chỉ được sử dụng các công cụ và trang thiết bị của mình. Nếu thiếu phải hỏi cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm hay giáo viên hướng dẫn, không tự ý sử dụng của người khác.
- Sinh viên phải mặc áo bluse. Trong một số trường hợp cần thiết phải sử dụng các công cụ bảo hộ cá nhân phù hợp như khẩu trang y tế, găng tay.
- Không nói chuyên riêng, không ăn uống, không hút thuốc lá và không đi lại mất trật tự trong phòng thí nghiệm.
- Mỗi buổi thực hành, nhóm trưởng bố trí một nhóm trực dụng cụ, một nhóm trực hoá chất và một nhóm trực vệ sinh.
- Trước mỗi buổi thực hành, sinh viên phải nắm vững nội dung thực hành và kiến thức lý thuyết liên quan tới nội dung thực hành. Nếu sinh viên không nắm vững lý thuyết thì không được thực hành và xem như vắng thực hành không lý do.
- Sau khi làm thí nghiệm xong, sinh viên phải vệ sinh nơi làm việc của mình và vệ sinh các dụng cụ, trang thiết bị đã sử dụng.
- Sinh viên phải tham gia đủ 100% các buổi thực hành, nếu vắng một buổi thực hành vì bất cứ lý do gì thì phải học bù.
2. Qui định về viết tường trình
- Sinh viên phải vừa tiến hành thí nghiệm vừa viết tường trình và nộp bài vào cuối mỗi buổi thực hành.
- Nội dung tường trình ở từng thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.
3. Tiêu chuẩn đánh giá một bài thực hành
Một bài thực hành sẽ được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn đánh giá Điểm
Nội dung 7
Nguyên tắc
Quá trình thực hiện
Kết quả và báo cáo 1
4
2
An toàn, tổ chức 1
Thời gian 1
Kỹ năng thao tác 1
Tổng điểm 10
Điểm môn học là điểm trung bình cộng của 6 bài thực hành.
MỤC LỤC
BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI –QUAN SÁT TIÊU BẢN MẪU 4
1.4. Cách sử dụng kính hiển vi 5
1.5. Cách làm tiêu bản mẫu 8
1.6. Quan sát một số tiêu bản mẫu 10
BÀI 2: HÌNH THÁI TẾ BÀO 11
2.3.1. Nghiên cứu tế bào thực vật 12
2.3.2. Khảo sát hình thái-hóa tính của lạp màu 13
2.3.3. Khảo sát hình thái hóa tính của lục lạp ,lạp không màu 13
2.3.4. Quan sát hình thái hạt tinh bột ở thực vật 14
2.3.5. Quan sát tinh thể canxi oxalat ở tế bào thực vật 15 BÀI 3: SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC QUA MÀNG TẾ BÀO. 15
2.2.1. Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. 16
2.2.2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch đẳng trương dựa vào sự biến đổi kích thước của mô. 17
BÀI 4: HÔ HẤP 19
4.3.1. Thí nghiệm 1: So sánh hô hấp hiếu khí và yếm khí ở nấm men Saccharomyces cerevisiae. 20
4.3.2. Thí nghiệm 2: Định tính CO2 trong hô hấp thực vật. 22
4.3.3. Thí nghiệm 3: Xác định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen – Jensen. 23
BÀI 5: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA SẮC TỐ
QUANG HỢP 24
5.3.1 Thí nghiệm 1: Rút sắc tố lá và khảo sát tính chất hóa học của diệp lục 25
5.3.2 Thí nghiệm 2: Tính huỳnh quang của diệp lục 25
5.3.3 Thí nghiệm 3: Tính chất cảm quang của diệp lục 28
BÀI 6: QUANG HỢP (tiếp theo) 29
6.3.1. Thí nghiệm 1 Tách các sắc tố bằng phương pháp sắc kí trên giấy 30
6.3.2. Thí nghiệm 2 Sự thải oxy ngoài ánh sáng của cây thủy sinh 31
BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI –QUAN SÁT TIÊU BẢN MẪU
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links