sundayls_02
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Báo chí -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Hệ thống hóa vấn đề lí luận về tin đồn, cơ chế tin đồn, những yếu tố tác động đến việc hình thành tin đồn, tin đồn trong môi trường truyền thông hiện đại với những khuynh hướng chủ yếu, sự tác động của tin đồn đến đời sống báo chí... Khảo sát bốn sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi tin đồn trên báo in Việt Nam trong hai năm 2007-2008: tổng giám đốc SSI bị bắt; Việt Nam và cơn sốt tăng giá gạo cao; Thánh Vật sông Tô Lịch và Bưởi gây ung thư. Rút ra những kết luận khoa học về việc xử lí tin đồn của các cơ quan báo chí, đưa ra một số bài học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hơn nữa vai trò của báo chí trong việc thông tin, tuyên truyền và định hướng dư luận xã hội
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ hàng ngàn năm nay, tin đồn đã tồn tại khách quan và trở thành cơ chế
truyền tin phổ biến trong môi trường làng xã Việt Nam truyền thống.
Kể từ cuộc giao lưu văn hoá Đông- Tây, trên nền của lớp văn hoá bản
địa Đông Nam Á và giao lưu văn hoá khu vực, tờ báo quốc ngữ đầu tiên của
Việt Nam chính thức ra đời (1965), đánh dấu sự xuất hiện của một cơ chế
truyền tin mới - cơ chế truyền tin bằng văn bản.
Cho đến ngày nay, dưới nhiều lớp văn hoá, cơ chế tin đồn vẫn tồn tại.
Thậm chí, mười năm trở lại đây, tin đồn đã trở thành một khái niệm xuất hiện
khá phổ biến trong các nghiên cứu khoa học, trên các diễn đàn về xã hội học,
đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Tin đồn trở thành một
khái niệm được so sánh với một số khái niệm liên quan, vốn là những vấn đề
đang được nghiên cứu mang tầm chiến lược như: Dư luận xã hội, chuẩn mực
xã hội... Như vậy, tin đồn đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong đời
sống, cần được nghiên cứu, đặc biệt là trên phương diện báo chí học, vì các
phương tiện truyền thông đại chúng là một trong những “mảnh đất màu mỡ”
để tin đồn nảy sinh, tồn tại, và lan tỏa với những quy luật riêng.
Tin đồn ở một số lĩnh vực được quan tâm và đánh giá một cách nghiêm
túc, vì thế, nhiều nước trên thế giới thành lập viện nghiên cứu có thương hiệu
và uy tín cao, chuyên nghiên cứu về tin đồn và dư luận xã hội, phục vụ chủ yếu
cho công đoạn trước bầu cử và chiến dịch maketinh của các doanh nghiệp. Chỉ
cần thị trường có dấu hiệu bất thường, ngay lập tức cơ quan quản lí sẽ đưa ra
những phát ngôn chính thức để định hướng cho người dân.
Ở Việt Nam, cách đối phó mà chúng ta thấy hiện nay chỉ mang tính sự
vụ và tự phát. Trong nhiều trường hợp, hiện tượng bất thường của thị trường
phải cực “nóng” kết hợp với sức ép dư luận thì cơ quan chịu trách nhiệm mới
đưa ra biện pháp giải quyết. Chúng ta vẫn thiếu những quy định và cách thức
phản ứng trước những diễn biến bất thường của thị trường một cách chuyên
nghiệp và bài bản.
Tin đồn thường gắn với những ý nghĩa tiêu cực, tuy nhiên, ở một khía
cạnh nào đó, tin đồn vẫn có ý nghĩa tích cực, điều này phụ thuộc phần lớn
vào bối cảnh và mục đích của người đưa tin. “Kết quả một nghiên cứu về tin
đồn ở Mỹ cho thấy có đến 75% tin đồn là có căn cứ” [37,57], theo đó tin
đồn có thể đúng, có thể sai, nhưng chúng ta phải có nhiệm vụ tìm ra những
chứng cứ để khẳng định hay bác bỏ tin đồn.
Trong lĩnh vực chớnh trị, tin đồn thường ít xuất hiện hơn do nguyên tắc
Đảng lãnh đạo, quản lí hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng. Trước
những tin đồn vô căn cứ trờn lĩnh vực chính trị, các cơ quan báo chí nước ta rất
thận trọng trong việc xử lớ thông tin, vừa đảm bảo tính chính xác, kịp thời, vừa
có tính định hướng giúp hình thành dư luận xã hội tích cực và đúng đắn.
Riêng hai lĩnh vực kinh tế và văn hóa – xã hội, tin đồn thường gây tác
động mạnh mẽ hơn. Đó thường là những tin đồn khá phổ biến, và có khả
năng tái diễn, vì vậy, rất cần khảo sát và nghiên cứu nhằm hạn chế tối đa sự
tác động của những tin đồn này.
Hiện nay, chưa có một công trình nào thống kê đầy đủ sự tác động của
tin đồn đến đời sống xã hội, và mặc nhiên, tin đồn vẫn nảy sinh, tồn tại và lan
tỏa, gây thiệt hại không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xã hội, mà còn ít
nhiều ảnh hưởng tới tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội... Tin
đồn không chỉ tác động đến một nhóm nhỏ trong xã hội, mà nó đó lan tỏa và
trở thành một vấn đề của dư luận xã hội. Nghĩa là, tin đồn thông qua báo chí
tạo ra dư luận xã hội. Vấn đề cấp thiết đặt ra là chúng ta phải có những
nghiên cứu cụ thể về sự tác động của cơ chế tin đồn đến đời sống báo chí.
Do đặc điểm của tin đồn là mập mờ và không có căn cứ chính xác,
nên ở phần nhiều các trường hợp, tin đồn thường tạo ra những sự kiện có tác
động tiêu cực đến đời sống xã hội. Từ góc độ tiếp cận đó, tui chọn đề tài
“Những sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi “cơ chế” tin đồn trên báo chí
3
(khảo sát một số tờ báo in,2007-2008)” để nghiên cứu, với mong muốn
thông qua việc khảo sát sự tác động của cơ chế tin đồn trong môi trường
truyền thông hiện đại có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ cả phía
người làm báo và người tiếp nhận, nhằm hạn chế và khắc phục hậu quả do
cơ chế tin đồn mang lại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andecxen (1805- 1875) nổi tiếng với
tập “Truyện cổ Andecxen”, là người đầu tiên viết lên câu chuyện nói về sự
biến đổi của tin truyền miệng- đó là: “Chuyện hoàn toàn có thật” [11,241].
Chúng tui xin vắn tắt câu chuyện để thấy được tin đồn biến đổi như
thế nào trong câu chuyện của Andecxen:
…Mụ gà thì thào kể: Lúc tắt mặt trời, một ả gà chân ngắn, lông trắng, đẻ
trứng đều đặn lấy mỏ rỉa lông và một chiếc lông tơ rơi ra. Ả nói: “Thế là đứt
một cái lông. Càng rụng lông ta càng đáng yêu hơn, không sao”. Tất nhiên ả
nói đùa vì ả luôn gây cười trong lũ gà mái. Sau đó ả đi ngủ. Bà gà đứng bên
cạnh nghe bập bà bập bõm câu chuyện của mụ gà bèn rỉ tai mụ bên cạnh: “Này
chị có nghe thấy chứ? tui không nói tên đâu, có một cô ả muốn bứt lông làm
đỏm. Nếu tui là gà trống ấy à, tui sẽ khinh ả!”. Đậu ngay trên đầu lũ gà mái,
gia đình nhà cú rất thính tai đã nghe câu chuyện hai mụ gà kháo nhau. Cú mẹ
trợn mắt quát lũ con: “Đừng có nghe lỏm chuyện một ả gà mái mới xong đã
quên cả mình là một gà nết na, thản nhiên rỉa trụi lông để chài một gã trống”.
Cú bố nhắc vợ: “Coi chừng bọn trẻ, đừng để chúng kháo nhau chuyện đó”.
Tiếng cú vang sang chuồng bồ câu. Lũ bồ câu kháo nhau: “Các vị có
nghe thấy gì không? Hú hú! ở trang trại kia kìa, chuyện thực mà kể lại thì
nhảm, nhưng là chuyện hoàn toàn có thực. “Có một ả gà vặt hết cả lông để
làm đỏm với gà trống. ả sẽ chết rét phen này. Hú hú”. Lũ bồ câu nhao nhao
chõ xuống sân gà vịt. Lũ vịt quạc quạc: “Có một ả gà mái, có kẻ còn bảo cả
hai, đã vặt trụi cả lông cho khác người để hấp dẫn gà trống. Hình như các ả
bị cảm lạnh chết vì sốt… Phải, cả hai ả đều chết rồi”. Gã gà trống mặc dù
vẫn ngái ngủ nhưng vẫn thao thao kháo chuyện: “Chuyện khủng khiếp quá,
tui không muốn giữ kín nữa. Loan báo cho mọi người đi”. Lũ gà trống gáy
om lên, lũ gà mái quang quác ầm ĩ. Cứ thế, câu chuyện bay từ chuồng gà
này sang chuồng gà khác… Cuối cùng nó trở về nơi xuất phát: “Có năm mụ
gà mái vặt trụi lông vì tương tư với gã gà trống. Sau đó các mụ mổ nhau đến
đổ máu, nhào lộn chết quay lơ. Thật nhục nhã cho gia đình gà và thiệt hại
cho gia chủ”. Riêng ả gà lông trắng đêm qua làm rơi một chiếc lông tơ đã
không nhận ra chuyện của mình. Là người đứng đắn, ả nói: “Nhục nhã thay
cho những mụ gà ấy. Nhưng cái hạng ấy không hiếm đâu. Chuyện không thể
ỉm đi được. tui sẽ cố gắng đưa chuyện này lên mặt báo phổ biến ra cả nước
cho đáng đời lũ gà mái ấy và cả họ nhà chúng nữa” [11,245 ].
Và câu chuyện đồn đại này đã được đưa lên mặt báo, được xuất bản
với nhan đề “Chuyện hoàn toàn có thật: Một chiếc lông tơ có thể dễ dàng trở
thành năm con gà mái”.
Có thể nói, nội dung câu chuyện của Andecxen đăng trên báo cách
đây khoảng 150 năm đã phản ánh những quy luật của sự biến đổi thông tin
truyền miệng như: rút bớt chi tiết, nhấn mạnh một vài chi tiết theo động cơ
cá nhân, cường điệu hóa chi tiết và tổ chức, sắp xếp lại chi tiết… mà Barlett,
Allport, Post và nhiều tác giả khác sau gần 100 năm mới khái quát lên thành
quy luật của sự biến đổi tin đồn.
Năm 1965, Allport và Post trên cơ sở câu chuyện của Andecxen đã
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về sự biến đổi của tin đồn. Các thực nghiệm của
Allport và Post là một trong những chỗ dựa kinh điển để hiểu được sự biến
đổi của các thông điệp trong một giao tiếp. Lời đồn sở dĩ luôn tồn tại trong
cuộc sống vì chúng mang chức năng giải thích và làm giảm bớt những căng
thẳng xúc cảm. Chẳng hạn, việc nói tới một điều xấu của ai đó sẽ có hiệu
quả làm dịu bớt tạm thời sự ghét bỏ của người ta đối với người đó. Allport
và Post đã tìm cách xác định các quá trình truyền đi những lời đồn bằng
cách giải thích sự cường điệu đặc trưng của chúng.
Song song với những nghiên cứu về sự biến đổi của lời đồn là những
nghiên cứu kinh nghiệm mà tiêu biểu là Lời đồn Orleans Morin (1969).
Trước đó (1953), Dodd đã có một nghiên cứu thực nghiệm trình bày hiện
tượng lời đồn có nhan đề “Truyền một thông điệp tới Thành phố C”. Đối
tượng của thực nghiệm này là hình thức của đường cong lan tỏa của một tin
đồn theo không gian và thời gian trong một địa phương gọi là thành phố C
có khoảng 1000 dân. Thực nghiệm cho phép rút ra khái niệm chiều hướng
lan tỏa trong việc truyền bá những lời đồn.
Ở Việt Nam, cho đến nay, chưa có một công trình khoa học, khóa
luận, luận văn, luận án nào nghiên cứu về tin đồn. Chỉ có một vài cuốn sách
đề cập tới tin đồn, với vai trò là một khái niệm liên quan để so sánh và làm
rõ hơn vấn đề được nghiên cứu như: dư luận xã hội, chuẩn mực xã
hội…Nếu xét theo trình tự thời gian, có thể kể tới một số công trình sau:
Hữu Kiên (2005), Tin đồn và vấn đề quản trị thông tin, Tạp chí Ngân
hàng Ngoại thương (bàn về tin đồn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng)
Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội (so sánh tin đồn với dư luận xã hội).
Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội (tin đồn là một cách giao tiếp ngôn ngữ phổ
biến).
Đó là những tài liệu quý, có ý nghĩa tham khảo rất quan trọng, là cơ
sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề khá phức tạp này. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đưa ra được khái niệm, chức năng,
quy luật biến đổi của tin đồn, mà chưa chỉ ra đặc điểm của tin đồn, chưa đưa
ra những kết luận khoa học về sự tác động của cơ chế tin đồn. Vì vậy, có thể
coi đề tài của chúng tui là một nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này nhìn từ
góc độ báo chí học, dựa trên những khảo sát cụ thể về một số sự kiện báo
chí tiêu biểu trong hai năm 2007- 2008.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Báo chí -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Hệ thống hóa vấn đề lí luận về tin đồn, cơ chế tin đồn, những yếu tố tác động đến việc hình thành tin đồn, tin đồn trong môi trường truyền thông hiện đại với những khuynh hướng chủ yếu, sự tác động của tin đồn đến đời sống báo chí... Khảo sát bốn sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi tin đồn trên báo in Việt Nam trong hai năm 2007-2008: tổng giám đốc SSI bị bắt; Việt Nam và cơn sốt tăng giá gạo cao; Thánh Vật sông Tô Lịch và Bưởi gây ung thư. Rút ra những kết luận khoa học về việc xử lí tin đồn của các cơ quan báo chí, đưa ra một số bài học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hơn nữa vai trò của báo chí trong việc thông tin, tuyên truyền và định hướng dư luận xã hội
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ hàng ngàn năm nay, tin đồn đã tồn tại khách quan và trở thành cơ chế
truyền tin phổ biến trong môi trường làng xã Việt Nam truyền thống.
Kể từ cuộc giao lưu văn hoá Đông- Tây, trên nền của lớp văn hoá bản
địa Đông Nam Á và giao lưu văn hoá khu vực, tờ báo quốc ngữ đầu tiên của
Việt Nam chính thức ra đời (1965), đánh dấu sự xuất hiện của một cơ chế
truyền tin mới - cơ chế truyền tin bằng văn bản.
Cho đến ngày nay, dưới nhiều lớp văn hoá, cơ chế tin đồn vẫn tồn tại.
Thậm chí, mười năm trở lại đây, tin đồn đã trở thành một khái niệm xuất hiện
khá phổ biến trong các nghiên cứu khoa học, trên các diễn đàn về xã hội học,
đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Tin đồn trở thành một
khái niệm được so sánh với một số khái niệm liên quan, vốn là những vấn đề
đang được nghiên cứu mang tầm chiến lược như: Dư luận xã hội, chuẩn mực
xã hội... Như vậy, tin đồn đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong đời
sống, cần được nghiên cứu, đặc biệt là trên phương diện báo chí học, vì các
phương tiện truyền thông đại chúng là một trong những “mảnh đất màu mỡ”
để tin đồn nảy sinh, tồn tại, và lan tỏa với những quy luật riêng.
Tin đồn ở một số lĩnh vực được quan tâm và đánh giá một cách nghiêm
túc, vì thế, nhiều nước trên thế giới thành lập viện nghiên cứu có thương hiệu
và uy tín cao, chuyên nghiên cứu về tin đồn và dư luận xã hội, phục vụ chủ yếu
cho công đoạn trước bầu cử và chiến dịch maketinh của các doanh nghiệp. Chỉ
cần thị trường có dấu hiệu bất thường, ngay lập tức cơ quan quản lí sẽ đưa ra
những phát ngôn chính thức để định hướng cho người dân.
Ở Việt Nam, cách đối phó mà chúng ta thấy hiện nay chỉ mang tính sự
vụ và tự phát. Trong nhiều trường hợp, hiện tượng bất thường của thị trường
phải cực “nóng” kết hợp với sức ép dư luận thì cơ quan chịu trách nhiệm mới
đưa ra biện pháp giải quyết. Chúng ta vẫn thiếu những quy định và cách thức
phản ứng trước những diễn biến bất thường của thị trường một cách chuyên
nghiệp và bài bản.
Tin đồn thường gắn với những ý nghĩa tiêu cực, tuy nhiên, ở một khía
cạnh nào đó, tin đồn vẫn có ý nghĩa tích cực, điều này phụ thuộc phần lớn
vào bối cảnh và mục đích của người đưa tin. “Kết quả một nghiên cứu về tin
đồn ở Mỹ cho thấy có đến 75% tin đồn là có căn cứ” [37,57], theo đó tin
đồn có thể đúng, có thể sai, nhưng chúng ta phải có nhiệm vụ tìm ra những
chứng cứ để khẳng định hay bác bỏ tin đồn.
Trong lĩnh vực chớnh trị, tin đồn thường ít xuất hiện hơn do nguyên tắc
Đảng lãnh đạo, quản lí hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng. Trước
những tin đồn vô căn cứ trờn lĩnh vực chính trị, các cơ quan báo chí nước ta rất
thận trọng trong việc xử lớ thông tin, vừa đảm bảo tính chính xác, kịp thời, vừa
có tính định hướng giúp hình thành dư luận xã hội tích cực và đúng đắn.
Riêng hai lĩnh vực kinh tế và văn hóa – xã hội, tin đồn thường gây tác
động mạnh mẽ hơn. Đó thường là những tin đồn khá phổ biến, và có khả
năng tái diễn, vì vậy, rất cần khảo sát và nghiên cứu nhằm hạn chế tối đa sự
tác động của những tin đồn này.
Hiện nay, chưa có một công trình nào thống kê đầy đủ sự tác động của
tin đồn đến đời sống xã hội, và mặc nhiên, tin đồn vẫn nảy sinh, tồn tại và lan
tỏa, gây thiệt hại không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xã hội, mà còn ít
nhiều ảnh hưởng tới tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội... Tin
đồn không chỉ tác động đến một nhóm nhỏ trong xã hội, mà nó đó lan tỏa và
trở thành một vấn đề của dư luận xã hội. Nghĩa là, tin đồn thông qua báo chí
tạo ra dư luận xã hội. Vấn đề cấp thiết đặt ra là chúng ta phải có những
nghiên cứu cụ thể về sự tác động của cơ chế tin đồn đến đời sống báo chí.
Do đặc điểm của tin đồn là mập mờ và không có căn cứ chính xác,
nên ở phần nhiều các trường hợp, tin đồn thường tạo ra những sự kiện có tác
động tiêu cực đến đời sống xã hội. Từ góc độ tiếp cận đó, tui chọn đề tài
“Những sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi “cơ chế” tin đồn trên báo chí
3
(khảo sát một số tờ báo in,2007-2008)” để nghiên cứu, với mong muốn
thông qua việc khảo sát sự tác động của cơ chế tin đồn trong môi trường
truyền thông hiện đại có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ cả phía
người làm báo và người tiếp nhận, nhằm hạn chế và khắc phục hậu quả do
cơ chế tin đồn mang lại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andecxen (1805- 1875) nổi tiếng với
tập “Truyện cổ Andecxen”, là người đầu tiên viết lên câu chuyện nói về sự
biến đổi của tin truyền miệng- đó là: “Chuyện hoàn toàn có thật” [11,241].
Chúng tui xin vắn tắt câu chuyện để thấy được tin đồn biến đổi như
thế nào trong câu chuyện của Andecxen:
…Mụ gà thì thào kể: Lúc tắt mặt trời, một ả gà chân ngắn, lông trắng, đẻ
trứng đều đặn lấy mỏ rỉa lông và một chiếc lông tơ rơi ra. Ả nói: “Thế là đứt
một cái lông. Càng rụng lông ta càng đáng yêu hơn, không sao”. Tất nhiên ả
nói đùa vì ả luôn gây cười trong lũ gà mái. Sau đó ả đi ngủ. Bà gà đứng bên
cạnh nghe bập bà bập bõm câu chuyện của mụ gà bèn rỉ tai mụ bên cạnh: “Này
chị có nghe thấy chứ? tui không nói tên đâu, có một cô ả muốn bứt lông làm
đỏm. Nếu tui là gà trống ấy à, tui sẽ khinh ả!”. Đậu ngay trên đầu lũ gà mái,
gia đình nhà cú rất thính tai đã nghe câu chuyện hai mụ gà kháo nhau. Cú mẹ
trợn mắt quát lũ con: “Đừng có nghe lỏm chuyện một ả gà mái mới xong đã
quên cả mình là một gà nết na, thản nhiên rỉa trụi lông để chài một gã trống”.
Cú bố nhắc vợ: “Coi chừng bọn trẻ, đừng để chúng kháo nhau chuyện đó”.
Tiếng cú vang sang chuồng bồ câu. Lũ bồ câu kháo nhau: “Các vị có
nghe thấy gì không? Hú hú! ở trang trại kia kìa, chuyện thực mà kể lại thì
nhảm, nhưng là chuyện hoàn toàn có thực. “Có một ả gà vặt hết cả lông để
làm đỏm với gà trống. ả sẽ chết rét phen này. Hú hú”. Lũ bồ câu nhao nhao
chõ xuống sân gà vịt. Lũ vịt quạc quạc: “Có một ả gà mái, có kẻ còn bảo cả
hai, đã vặt trụi cả lông cho khác người để hấp dẫn gà trống. Hình như các ả
bị cảm lạnh chết vì sốt… Phải, cả hai ả đều chết rồi”. Gã gà trống mặc dù
vẫn ngái ngủ nhưng vẫn thao thao kháo chuyện: “Chuyện khủng khiếp quá,
tui không muốn giữ kín nữa. Loan báo cho mọi người đi”. Lũ gà trống gáy
om lên, lũ gà mái quang quác ầm ĩ. Cứ thế, câu chuyện bay từ chuồng gà
này sang chuồng gà khác… Cuối cùng nó trở về nơi xuất phát: “Có năm mụ
gà mái vặt trụi lông vì tương tư với gã gà trống. Sau đó các mụ mổ nhau đến
đổ máu, nhào lộn chết quay lơ. Thật nhục nhã cho gia đình gà và thiệt hại
cho gia chủ”. Riêng ả gà lông trắng đêm qua làm rơi một chiếc lông tơ đã
không nhận ra chuyện của mình. Là người đứng đắn, ả nói: “Nhục nhã thay
cho những mụ gà ấy. Nhưng cái hạng ấy không hiếm đâu. Chuyện không thể
ỉm đi được. tui sẽ cố gắng đưa chuyện này lên mặt báo phổ biến ra cả nước
cho đáng đời lũ gà mái ấy và cả họ nhà chúng nữa” [11,245 ].
Và câu chuyện đồn đại này đã được đưa lên mặt báo, được xuất bản
với nhan đề “Chuyện hoàn toàn có thật: Một chiếc lông tơ có thể dễ dàng trở
thành năm con gà mái”.
Có thể nói, nội dung câu chuyện của Andecxen đăng trên báo cách
đây khoảng 150 năm đã phản ánh những quy luật của sự biến đổi thông tin
truyền miệng như: rút bớt chi tiết, nhấn mạnh một vài chi tiết theo động cơ
cá nhân, cường điệu hóa chi tiết và tổ chức, sắp xếp lại chi tiết… mà Barlett,
Allport, Post và nhiều tác giả khác sau gần 100 năm mới khái quát lên thành
quy luật của sự biến đổi tin đồn.
Năm 1965, Allport và Post trên cơ sở câu chuyện của Andecxen đã
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về sự biến đổi của tin đồn. Các thực nghiệm của
Allport và Post là một trong những chỗ dựa kinh điển để hiểu được sự biến
đổi của các thông điệp trong một giao tiếp. Lời đồn sở dĩ luôn tồn tại trong
cuộc sống vì chúng mang chức năng giải thích và làm giảm bớt những căng
thẳng xúc cảm. Chẳng hạn, việc nói tới một điều xấu của ai đó sẽ có hiệu
quả làm dịu bớt tạm thời sự ghét bỏ của người ta đối với người đó. Allport
và Post đã tìm cách xác định các quá trình truyền đi những lời đồn bằng
cách giải thích sự cường điệu đặc trưng của chúng.
Song song với những nghiên cứu về sự biến đổi của lời đồn là những
nghiên cứu kinh nghiệm mà tiêu biểu là Lời đồn Orleans Morin (1969).
Trước đó (1953), Dodd đã có một nghiên cứu thực nghiệm trình bày hiện
tượng lời đồn có nhan đề “Truyền một thông điệp tới Thành phố C”. Đối
tượng của thực nghiệm này là hình thức của đường cong lan tỏa của một tin
đồn theo không gian và thời gian trong một địa phương gọi là thành phố C
có khoảng 1000 dân. Thực nghiệm cho phép rút ra khái niệm chiều hướng
lan tỏa trong việc truyền bá những lời đồn.
Ở Việt Nam, cho đến nay, chưa có một công trình khoa học, khóa
luận, luận văn, luận án nào nghiên cứu về tin đồn. Chỉ có một vài cuốn sách
đề cập tới tin đồn, với vai trò là một khái niệm liên quan để so sánh và làm
rõ hơn vấn đề được nghiên cứu như: dư luận xã hội, chuẩn mực xã
hội…Nếu xét theo trình tự thời gian, có thể kể tới một số công trình sau:
Hữu Kiên (2005), Tin đồn và vấn đề quản trị thông tin, Tạp chí Ngân
hàng Ngoại thương (bàn về tin đồn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng)
Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội (so sánh tin đồn với dư luận xã hội).
Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội (tin đồn là một cách giao tiếp ngôn ngữ phổ
biến).
Đó là những tài liệu quý, có ý nghĩa tham khảo rất quan trọng, là cơ
sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề khá phức tạp này. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đưa ra được khái niệm, chức năng,
quy luật biến đổi của tin đồn, mà chưa chỉ ra đặc điểm của tin đồn, chưa đưa
ra những kết luận khoa học về sự tác động của cơ chế tin đồn. Vì vậy, có thể
coi đề tài của chúng tui là một nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này nhìn từ
góc độ báo chí học, dựa trên những khảo sát cụ thể về một số sự kiện báo
chí tiêu biểu trong hai năm 2007- 2008.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links