Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI CÁM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
1.Tính cấp thiết của đề tài: 4
2.Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I 6
NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC 6
SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẤN SÁCH ALPHABOOKS 6
1.1. khái niệm sản phẩm 6
1.1.1 Phân loại sản phẩm 7
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm xuất bản phẩm: 8
1.2 Khái niệm về chiến lược: 9
1.2.1 Chiến lược dòng sản phẩm: 9
1.2.2 Chiến lược tập hợp sản phẩm 10
1.2.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể: 10
1.2.4 Chiến lược sản phẩm mới: 10
1.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách Alphabook 11
CHƯƠNG II 13
THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA 13
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHALPHABOOK NĂM 2010 13
2.1 Vài nét về công ty cổ phần sách Alphabook. 13
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển: 13
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động. 17
2.1.3 Một số đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh của Alphabooks. 18
2.2: Vài nét về thị trường sách ở Việt Nam trong những năm gần đây. 21
2.2.1: Về hàng hóa. 22
2.2.2: Nhu cầu về sách. 22
2.2.3: về các lực lượng cung sách. 23
2.2.4: Về giá cả 23
2.2.5 Về cạnh tranh 24
2.2.6 Về sự quản lý của nhà nước 25
2.3 Thực trạng về chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabooks trong giai đoạn hiện nay. 25
2.3.1 Sản phẩm của công ty hiện nay gồm: 26
2.3.2 Chiến lược sản phẩm: 27
2.4 Các yếu tố tác động tới chiến lược sản phẩm 34
2.5 Kết quả của việc thực hiện chiến lược sản phẩm 36
CHƯƠNG III 39
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN 39
LƯỢC SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHABOOKS. 39
3.1 Đánh giá chung về tình hình thực hiện chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabooks. 39
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabooks. 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
LỜI CÁM ƠN
Qua bài nghiên cứu khoa học về chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook,trước tiên em xin gửi lời Thank tới thầy Trịnh Tùng là người đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này,giúp em hoàn thành đề tài của mình.
Hoàn thành được đề tài này em cũng nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của anh. Nguyễn Văn Tuân trưởng phòng kinh doanh công ty cổ phần sách Alphabook.
Em cũng gửi lời Thank Thank các thầy giáo trong khoa phát hành xuất bản phẩm đã trang bị cho em rất nhiều kiến thức trong hơn hai năm học tại mái trương ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI.Em xin chân thành cám ơn.
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong hoạt động kinh doanh luôn mang đến nhiều những cơ hội và rủi ro cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có sự thích ứng để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh xuất bản phẩm là hoạt động mang tính đặc thù trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng vừa phải đảm bảo mục tiêu kinh tế vưà phải đảm bảo mục tiêu xã hội.Vì vậy có thể nói doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường muốn tồn tại và phát triển phải đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm xuất bản phẩm vừa có giá trị đối với xã hội và mang lại lợi nhuận cho chính mình.
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của khách hàng là vô cùng phong phú và đa dạng,với nhiều lực lượng tham gia kinh doanh trên thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có những sản phẩm xuất bản phẩm không những hay về nội dung đẹp về hình thức mà giá cả còn phải phù hợp nhằm thu hút nhu cầu và thị hiếu của khách hàng đem đến doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển một cách bền vững.
Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh nhiều doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ thị trường do đó không hiểu rõ về nhu cầu khách hàng đã tung ra thị trường những sản phẩm không hợp với nhu cầu thị trường dẫn đến hàng hóa không tiêu thụ được hàng hóa tồn kho cao gây những thiệt hại vô cùng to lớn cho doanh nghiệp,muốn có chiến lược sản phẩm tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường một cách chính xác khoa học từ đó hiểu rõ nhu cầu khách hàng để có chiến lược sản phẩm thành công.
Như vậy có thể nói chiến lược sản phẩm là một thanh tố quan trọng nhất trong tổ hợp maketting – mix cùng với chiến về giá , phân phối , xúc tiến thương mại một chiến lược sản phẩm thành công sẽ đem lại hiệu qua kinh doanh cho doanh nghiệp,vì tầm quan trọng của chiến lược sản phẩm lên em đã chọn đề
tài chiến lược sản phẩm trong công ty cổ phần sách alphabook để nghiên cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách alphbook về việc tổ chức chiến lược sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua,từ đó em xin đóng góp một số ý kiến từ đề tài nghiên cứu này làm cho chiến lược sản phẩm của công ty có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook từ năm 2005 đến 2010
Phạm vi đề tài nghiên cứu là chiến lược sản phẩm của công ty từ năm 2005 đến 2010
4 Phương pháp nghiên cứu
+ phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – lênin
+điều tra nghiên cứu tại hiện trường
+phương pháp thống kê,phân tích,tổng hợp,so sánh
5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,bài nghiên cứu khoa học được chia làm ba chương như sau:
Chương I:Nhận thức cơ bản về sản phẩm và chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook
Chương II:Thực trạng về sản phẩm và chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook từ năm 2005 đến 2010
Chương III: Những tồn tại và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabook
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẤN SÁCH ALPHABOOKS
1.1 khái niệm sản phẩm
Khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó chỉ bao hàm những thành phần hay yếu tố có thể quan sát được.Đối với chuyên nghành maketting,thì sản phẩm được hiểu rộng hơn rất nhiều:
” sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý,mua bán,sử dụng hay tiêu thụ,có khả năng thỏa mãn ước muốn hay nhu cầu nào đó của con người”.
Theo quan niệm này sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình(các dịch vụ),bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Ngay cả những sản phẩm hữu hình cũng bao hàm cả những yếu tố vô hình.Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.
+ Các cấp độ cấu thành đơn vị sản phẩm
Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố,đặc tính thông tin khác nhau về sản phẩm,những đặc tính thông tin đó có thể có những chức năng maketting khác nhau.Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp các yếu tố đặc tính thông tin đó theo ba cấp độ có những chức năng maketting khác nhau
Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng.sản phẩm theo ý tưởng trả lời cho câu hỏi về thực chất,sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng theo đuổi là gì? Và chính đó là chính là những lợi ích cốt yếu ma nhà kinh doanh sẽ cung cấp cho khách hàng.Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn đó có thể thay đổi tùy những yếu tố và môi trường,mục tiêu cá nhân các khách hàng,nhóm khách hàng trong điều kiện nhất định.Điều quan trọng đối với nhà doanh nghiệp là bộ phận maketting phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ.Chỉ có như vậy họ mới tạo ra những sản phẩm có khả năng đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.Ví dụ,khi mua thuốc đánh răng khách hàng không chỉ mua khả năng tẩy rửa các thực phẩm trong miệng, mà cả khả năng bảo vệ men răng,giúp hơi thở thơm tho hơn ……một nhóm khách hàng có thể đòi hỏi một số chức năng trên,một số khác lại đòi hỏi nhấn mạnh một số chức năng kể trên.
Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực.Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt thực tế của hàng hóa.Những yếu tố đó bao gồm,chỉ tiêu phản ánh chất lượng,đặc tính bên ngoài,bao bì,nhãn hiệu,đặc trưng của bao gói.Trong thực tế,khi tìm mua những lợi ích cơ bản khách hàng dựa vào những yếu tố này.Và cũng nhờ hàng loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện của mình trên thị trường,để người mua tìm đến doanh nghiệp họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hàng hóa của hãng khác.
Cuối cùng hàng hóa bổ xung.Đó là những yếu tố như tính tiện lợi cho việc lắp đặt,những dịch vụ bổ xung sau khi bán,những điều kiện bảo hành và điều kiện hình thức tín dụng….Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra mức độ đánh giá hoàn chỉnh khác nhau,trong nhận thức của người tiêu dùng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể. Khi mua những lợi ích cơ bản của một hàng hóa bất kỳ khách hàng nào cũng thích mua nó ở cấp độ hoàn chỉnh nhất.Đến lượt mình,chính mức độ hoàn chỉnh về lợi ích cơ bản mà khách hàng mong đợi lại phụ thuộc vào những yếu tố bổ xung mà nhà kinh doanh sẽ cung cấp cho họ.Vì vậy từ góc độ nhà kinh doanh,các yếu tố bổ sung trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh cho các nhãn hiệu hàng hóa.
1.1.2.2 Phân loại sản phẩm
+ Theo mục đích sử dụng:Hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất
-Hàng tiêu dùng:Đó là hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.Đối với hàng hóa loại này khách hàng hiểu biết về hàng hóa và thị trường của chúng.
-Hàng tư liệu sản xuất:Là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệp hay tổ chức.Chúng bao gồm nhiều thứ, loại có vai trò và mức độ khác nhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp đó.
+Theo thời gian sử dụng
-Hàng hóa lâu bền:Là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần
-Hàng hóa sử dụng ngắn hạn:Là những vật phẩm được sử dụng một lần hay vài lần
+Theo hành vi tiêu dùng hay thói quen mua hàng
-Hàng hóa mua ngẫu hứng:Đó là những hàng hóa mua không có kế hoạch trước và khách hàng không có chủ ý mua.Đối với những hàng hóa này khi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảy ra ý mua.
-Hàng hóa mua cấp thiết:Đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiện nhu cầu bách vì một lý do bất thường nào đó.Việc mua hàng không suy tính nhiều.
-Hàng hóa mua có sự lựa chọn:Đó là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn,đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn,so sánh,cân nhắc công dụng,kiểu dáng chất lượng,giá cả của chúng.
-Hàng hóa cho nhu cầu đặc thù:Đó là những hàng hóa có những tính chất đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực và thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.
+Theo đặc tính sản phẩm:
-Đặc tính kỹ thuật lý hóa:Gồm công thức,thành phẩm,vật liệu,kiểu dáng màu sắc kích cỡ,khổ….
-Đặc tính sử dụng:Gồm thời gian sử dụng,tính đặc thù,độ bền an toàn hiệu năng.
Với chiến lược sản phẩm có thể nói là đa dạng hóa hiện nay là một thuận lợi vô cùng lớn để công ty đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu độc giả trên thị trường, với nhiều thị hiếu ngày một đa dạng và phong phú giúp công ty chiếm lĩnh thị phần trên thị trường sách và mau chóng trở thành tổ hợp xuất bản lớn nhất ở Việt Nam như mong muốn của tầng lớp lãnh đạo công ty.
Công ty hiện nay đã có thị trường tiêu thụ rất ổn định tập trung ở hai thành phố là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những nơi có sức tiêu thụ sách lớn nhất nước.Với chiến lược sản phẩm mới của mình là cho ra đời trong năm 2010 hai dòng sách văn học và thiếu nhi thì Alpha đang mở rộng thị trường ra các tỉnh thành khác như Hải Phòng,Quảng Ninh,Đà Nẵng……..
Nhu cầu về sách kinh tế nhất là sau khi đất nước ta ra nhập WTO ngày càng lớn và tăng cao đặc biệt trong thời gian tới thì chiến lược sản phẩm của công ty trong giai đoạn tiếp vẫn là tập trung vào dòng sản phẩm chủ đạo này để đáp ứng nhu cầu của độc giả với những đội ngũ các nhà lãnh đạo,doanh nhân,sinh viên có khao khát làm giàu sẽ là những khách hàng trọng điểm của công ty.
Thị trường sách Việt Nam có những thay đổi đáng kể từ khi chúng ta ra nhập công ước Bern và ký hiệp định Trips về bảo hộ bản quyền và sở hữu trí tuệ,thị trường đã phát triển ngày càng đúng hướng hơn,nạn vi phạm bản quyền và in lậu đã giảm đi rất nhiều.Đặc biệt khi chúng ta ra nhập WTO có rất nhiều cơ hội để các nhà sản xuất và kinh doanh sách mở rộng tầm nhìn ra thế giới,học hỏi các đơn vị kinh doanh nước ngoài.Mặt khác việc các nhà xuất bản có văn phòng thay mặt tại Việt Nam thì việc giao dịch bản quyền tác phẩm có nhiều thuận lợi hơn giảm được nhiều chi phí hơn khi phải gửi từ nước ngoài.
Nhà nước đã và đang có những quy định và đổi mới nhất định về quy chế liên kết xuất bản và tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân tham gia nhiều hơn trong quy trình in,xuất bản và phát hành.Tạo điều kiện cho họ phát huy vai trò vào việc đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.
+Những thách thức: Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường chưa phát triển một cách chuyên nghiệp còn bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc chiến lược sản phẩm và kinh doanh của công ty cổ phần sách Alpha nói riêng và nhiều công ty khác nói chung,lạm phát năm 2010 rất lớn trên 10% khiến cho nguyên liệu,vật tư cũng liên tục biến động,không ổn định làm tăng chi phí xuất bản và phát hành sách ảnh hưởng giá thành sản phẩm,chưa kể đến tình trạng sách lậu bán giá rất thấp so với sách của công ty ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh thu.
Sự phát triển của các cách tiếp cận thông tin như báo ,đài ,truyền hình ,internet…..làm cho văn hóa đọc truyền thống bị lấn át,việc nghiên cứu nhu cầu,tìm thị trường,sử dụng các biện pháp xúc tiến bán hàng của công ty phải chi phí nhiều hơn.Nhu cầu về sách thực sự chưa trở thành nhu cầu thiết yếu đối với người dân,vì vậy các đầu sách hay lượng tiêu thụ cũng không lớn,còn đầu sách trung bình lượng tiêu thụ cũng không lớn ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận của công ty.
Sự cạnh tranh đối với công ty ngày càng gay gắt,trước hết là sự cạnh tranh từ hệ thống phát hành,văn phòng thay mặt của nước ngoài.Họ trực tiếp khai thác sách,thuê đội ngũ dịch giả Việt Nam và làm sách cạnh tranh với các công ty làm sách dịch như Alpha.Việc họ làm sách dịch trực tiếp còn ảnh hưởng rất lớn đối với công ty trong việc thương lượng mua bản quyền những đầu sách hay,có giá trị
Sự cạnh tranh trực tiếp của các nhà xuất bản,công ty phát hành sách trong nước trong việc khai thác bản thảo,mua bản quyền,mở rộng thị trường tiêu thụ…
Sự cạnh tranh của các loại hình sách điện tử,xuất bản sách trên mạng đang nhanh chóng phát triển ở Việt Nam,những loại sách này có sức hấp dẫn lớn tiết kiệm về không gian lưu trữ,tìm kiếm nhanh chóng.
Sự quản lý của nhà nước trong lĩnh vực xuất bản và phát hành còn nhiều bất cập chưa theo kịp với thị trường,xử lý vi phạm chưa nghiêm,đặc biệt là có những bất cập trong quy định về việc liên kết xuất bản và phát hành sách tư nhân.
Về phía công ty với chiến lược sản phẩm như hiện nay thì rủi ro cũng rất lớn vì những dòng sản phẩm mới chưa đi sâu vao tâm trí khách hàng hàng hóa tiêu thụ sẽ chậm dấn đến có nhiều hàng tồn kho hơn trước mà công ty vốn cũng còn hạn chế dẫn đến quá trình tái đầu tư và sản xuất diễn ra chậm,thêm nữa đội ngũ nhân sự của công ty còn cần phát triển hơn nữa về trình độ chuyên môn để đáp ứng với tình hình phát triển mới của thị trường sách Việt Nam.
Tất cả những điều kể trên là thách thức đối với chiến lược sản phẩm của công ty,những thách thức có thể đến bởi tác nhân bên ngoài hay đến từ bản thân công ty đều tạo ra những khó khăn nhất định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,tuy vậy cơ hội thì luôn đi liền với thách thức đòi hỏi sự nhạy bén trong từng chiến lược sản phẩm của công ty,tầm nhìn của người lãnh đạo,để đưa con tầu Alpha đi tới những thành công mới giúp công ty phát triển nhanh mạnh và bền vững.
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabooks.
Trước tiên Alpha cần có chiến lược sản phẩm làm thế nào để trở lên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, đối với từng dòng sản phẩm của mình công ty cần tạo ra sự độc đáo mà sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh không thể có được như về nội dung hay hình thức phải có những nét riêng biệt mang đậm màu sắc và hình tượng Alpha ở đó khách hàng có thể dễ dàng khi tìm mua những sản phẩm của công ty.
Chiến lược sản phẩm của công ty cần được thực hiện nhất quán dài hạn với những bước đi cụ thể từ nghiên cứu nhu cầu hiểu rõ đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến từ đó đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất,công ty cần giải thích những điều đặc biệt đối với nhân viên bán hàng để họ có thể nói rõ cho khách hàng hiểu đặc biệt những sản phẩm là sách thì những điều đó lại càng quan trọng.
Khi đưa ra một sản phẩm có nghĩa là công ty phải cung cấp một chuỗi giá trị cho khách hàng chứ không phải là bán những quyển sách đơn thuần gắn sản phẩm từ khâu xuất bản cho tới tay khách hàng phải là một chuỗi các hoạt động cốt lõi.
Chiến lược sản phẩm phải mang tính liên tục theo sát những mục tiêu mà công ty đã đề ra và phù hợp với nguồn lực của công ty từ tài chính đến con người đều phải đáp ứng được chiến lược đó,ví dụ hiện nay Alpha theo đuổi chiến lược đa dạng hóa sản phẩm thì đòi hỏi những nguồn lực kể trên là vô cùng to lớn.
Chiến lược sản phẩm muốn thành công thì giá thành cũng là một nhân tố góp phần vào sự thanh công đó,giá sách của Alpha hiện nay tương đối cao so với thu nhập bình quân của người Việt Nam ngoài sách Alpha về mảng quản tri kinh doanh thì nhiều công ty và nhà xuất bản khác cũng có mảng sách này như FirstNews,Thái Hà….nhưng sách của họ lại thấp hơn do đó dẫn tới việc cạnh tranh về giá thành là không thể tránh được,từ thực trạng trên dẫn đến doanh thu công ty giảm sút,từ trạng này công ty cần tiết kiệm chi phí tất cả các khâu làm sao để có thể hạ giá thành sản phẩm xuống nhằm gia tăng sức cạnh tranh.
Môi trường làm việc ở Alpha là vô cùng căng thẳng và áp lực,lương thưởng thì chặt chẽ dẫn tới nhiều nhân viên có sự thay đổi công việc ảnh hưởng nặng nề tới những mục tiêu của công ty và phương hướng kinh doanh trong tương lai,vì vậy việc ổn định nhân sự cũng là yêu cầu trong thời gian tới nếu như Alpha muốn thực hiện thành công tham vọng trong chiến lược kinh doanh của mình.Alpha sẽ phải thay đổi hơn nữa trong chế độ đãi ngộ thu hút được nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao,và tạo động lực cho cán bộ công nhân viên hiện tại
Với chiến lược sản phẩm kể trên thì Alpha phải tấn công những thị trường mới mạnh mẽ hơn nữa những thị trường mới như các tỉnh thành ngoài hai trung tâm Hà Nội và Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn vô cùng lớn,nhằm chiếm lĩnh thị phần cho công ty tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận một cách khả quan nhất.
KẾT LUẬN
Công ty sách Alpha ra đời năm 2005 do một nhóm tri thức trẻ ở Hà Nội thành lập với niềm tin rằng: “ tri thức là sức mạnh”.Công ty ra đời với mục đích giới thiệu bạn đọc Việt Nam những tác phẩm có giá trị của thế giới qua đó Alpha muốn là nhịp cầu nối tri thức nhân loại với dân tộc Việt.Sách Alpha muốn các tác phẩm của mình là sự thể hiện tinh thần ham học hỏi của giới trí thức trẻ Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập với Thế Giới.
Alpha là tên chữ cái đầu tiên nguyên bản là sự khởi đầu,là tên một ngôi sao sáng nhất trong dải Thiên hà,đó chính là hình ảnh công ty và thông điệp mà Alpha muốn đem tới bạn đọc.
Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường sách đang có sự chuyển biến lớn để có thể phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn.Cùng với những cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO,sự cạnh tranh giữa các lực lượng xuất bản thì việc kinh doanh sách ngày càng cạnh tranh khốc liệt,vậy làm thế nào để có thể cạnh tranh?làm thế nào để có thể có được chỗ đứng trên thương trường?làm thế nào để có được những cuốn sách hay và giá trị?làm thế nào để những cuốn sách đến được với bạn đọc khắp cả nước… Và làm thế nào để thành công đó cũng là những trăn trở của các doanh nhân chân chính trong đó có tầng lớp lãnh đạo của Alphaboks.
Cuối cùng có thể nói qua việc tìm hiểu về chiến lược sản phẩm của công ty em có thêm những hiểu biết về nghành phát hành mà mình đang học đồng thời đóng góp một số ý kiến cá nhân đối vơi chiến lược sản phẩm của công ty,mặc dù còn nhiều khó khăn và tồn tại em cũng mong rằng công ty Alpha sẽ có những bước phát triển nhanh, manh, và thành công hơn nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI CÁM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
1.Tính cấp thiết của đề tài: 4
2.Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I 6
NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC 6
SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẤN SÁCH ALPHABOOKS 6
1.1. khái niệm sản phẩm 6
1.1.1 Phân loại sản phẩm 7
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm xuất bản phẩm: 8
1.2 Khái niệm về chiến lược: 9
1.2.1 Chiến lược dòng sản phẩm: 9
1.2.2 Chiến lược tập hợp sản phẩm 10
1.2.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể: 10
1.2.4 Chiến lược sản phẩm mới: 10
1.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách Alphabook 11
CHƯƠNG II 13
THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA 13
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHALPHABOOK NĂM 2010 13
2.1 Vài nét về công ty cổ phần sách Alphabook. 13
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển: 13
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động. 17
2.1.3 Một số đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh của Alphabooks. 18
2.2: Vài nét về thị trường sách ở Việt Nam trong những năm gần đây. 21
2.2.1: Về hàng hóa. 22
2.2.2: Nhu cầu về sách. 22
2.2.3: về các lực lượng cung sách. 23
2.2.4: Về giá cả 23
2.2.5 Về cạnh tranh 24
2.2.6 Về sự quản lý của nhà nước 25
2.3 Thực trạng về chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabooks trong giai đoạn hiện nay. 25
2.3.1 Sản phẩm của công ty hiện nay gồm: 26
2.3.2 Chiến lược sản phẩm: 27
2.4 Các yếu tố tác động tới chiến lược sản phẩm 34
2.5 Kết quả của việc thực hiện chiến lược sản phẩm 36
CHƯƠNG III 39
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN 39
LƯỢC SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHABOOKS. 39
3.1 Đánh giá chung về tình hình thực hiện chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabooks. 39
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabooks. 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
LỜI CÁM ƠN
Qua bài nghiên cứu khoa học về chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook,trước tiên em xin gửi lời Thank tới thầy Trịnh Tùng là người đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này,giúp em hoàn thành đề tài của mình.
Hoàn thành được đề tài này em cũng nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của anh. Nguyễn Văn Tuân trưởng phòng kinh doanh công ty cổ phần sách Alphabook.
Em cũng gửi lời Thank Thank các thầy giáo trong khoa phát hành xuất bản phẩm đã trang bị cho em rất nhiều kiến thức trong hơn hai năm học tại mái trương ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI.Em xin chân thành cám ơn.
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong hoạt động kinh doanh luôn mang đến nhiều những cơ hội và rủi ro cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có sự thích ứng để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh xuất bản phẩm là hoạt động mang tính đặc thù trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng vừa phải đảm bảo mục tiêu kinh tế vưà phải đảm bảo mục tiêu xã hội.Vì vậy có thể nói doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường muốn tồn tại và phát triển phải đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm xuất bản phẩm vừa có giá trị đối với xã hội và mang lại lợi nhuận cho chính mình.
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của khách hàng là vô cùng phong phú và đa dạng,với nhiều lực lượng tham gia kinh doanh trên thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có những sản phẩm xuất bản phẩm không những hay về nội dung đẹp về hình thức mà giá cả còn phải phù hợp nhằm thu hút nhu cầu và thị hiếu của khách hàng đem đến doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển một cách bền vững.
Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh nhiều doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ thị trường do đó không hiểu rõ về nhu cầu khách hàng đã tung ra thị trường những sản phẩm không hợp với nhu cầu thị trường dẫn đến hàng hóa không tiêu thụ được hàng hóa tồn kho cao gây những thiệt hại vô cùng to lớn cho doanh nghiệp,muốn có chiến lược sản phẩm tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường một cách chính xác khoa học từ đó hiểu rõ nhu cầu khách hàng để có chiến lược sản phẩm thành công.
Như vậy có thể nói chiến lược sản phẩm là một thanh tố quan trọng nhất trong tổ hợp maketting – mix cùng với chiến về giá , phân phối , xúc tiến thương mại một chiến lược sản phẩm thành công sẽ đem lại hiệu qua kinh doanh cho doanh nghiệp,vì tầm quan trọng của chiến lược sản phẩm lên em đã chọn đề
tài chiến lược sản phẩm trong công ty cổ phần sách alphabook để nghiên cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách alphbook về việc tổ chức chiến lược sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua,từ đó em xin đóng góp một số ý kiến từ đề tài nghiên cứu này làm cho chiến lược sản phẩm của công ty có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook từ năm 2005 đến 2010
Phạm vi đề tài nghiên cứu là chiến lược sản phẩm của công ty từ năm 2005 đến 2010
4 Phương pháp nghiên cứu
+ phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – lênin
+điều tra nghiên cứu tại hiện trường
+phương pháp thống kê,phân tích,tổng hợp,so sánh
5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,bài nghiên cứu khoa học được chia làm ba chương như sau:
Chương I:Nhận thức cơ bản về sản phẩm và chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook
Chương II:Thực trạng về sản phẩm và chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần sách Alphabook từ năm 2005 đến 2010
Chương III: Những tồn tại và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabook
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẤN SÁCH ALPHABOOKS
1.1 khái niệm sản phẩm
Khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó chỉ bao hàm những thành phần hay yếu tố có thể quan sát được.Đối với chuyên nghành maketting,thì sản phẩm được hiểu rộng hơn rất nhiều:
” sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý,mua bán,sử dụng hay tiêu thụ,có khả năng thỏa mãn ước muốn hay nhu cầu nào đó của con người”.
Theo quan niệm này sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình(các dịch vụ),bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Ngay cả những sản phẩm hữu hình cũng bao hàm cả những yếu tố vô hình.Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.
+ Các cấp độ cấu thành đơn vị sản phẩm
Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố,đặc tính thông tin khác nhau về sản phẩm,những đặc tính thông tin đó có thể có những chức năng maketting khác nhau.Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp các yếu tố đặc tính thông tin đó theo ba cấp độ có những chức năng maketting khác nhau
Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng.sản phẩm theo ý tưởng trả lời cho câu hỏi về thực chất,sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng theo đuổi là gì? Và chính đó là chính là những lợi ích cốt yếu ma nhà kinh doanh sẽ cung cấp cho khách hàng.Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn đó có thể thay đổi tùy những yếu tố và môi trường,mục tiêu cá nhân các khách hàng,nhóm khách hàng trong điều kiện nhất định.Điều quan trọng đối với nhà doanh nghiệp là bộ phận maketting phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ.Chỉ có như vậy họ mới tạo ra những sản phẩm có khả năng đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.Ví dụ,khi mua thuốc đánh răng khách hàng không chỉ mua khả năng tẩy rửa các thực phẩm trong miệng, mà cả khả năng bảo vệ men răng,giúp hơi thở thơm tho hơn ……một nhóm khách hàng có thể đòi hỏi một số chức năng trên,một số khác lại đòi hỏi nhấn mạnh một số chức năng kể trên.
Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực.Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt thực tế của hàng hóa.Những yếu tố đó bao gồm,chỉ tiêu phản ánh chất lượng,đặc tính bên ngoài,bao bì,nhãn hiệu,đặc trưng của bao gói.Trong thực tế,khi tìm mua những lợi ích cơ bản khách hàng dựa vào những yếu tố này.Và cũng nhờ hàng loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện của mình trên thị trường,để người mua tìm đến doanh nghiệp họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hàng hóa của hãng khác.
Cuối cùng hàng hóa bổ xung.Đó là những yếu tố như tính tiện lợi cho việc lắp đặt,những dịch vụ bổ xung sau khi bán,những điều kiện bảo hành và điều kiện hình thức tín dụng….Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra mức độ đánh giá hoàn chỉnh khác nhau,trong nhận thức của người tiêu dùng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể. Khi mua những lợi ích cơ bản của một hàng hóa bất kỳ khách hàng nào cũng thích mua nó ở cấp độ hoàn chỉnh nhất.Đến lượt mình,chính mức độ hoàn chỉnh về lợi ích cơ bản mà khách hàng mong đợi lại phụ thuộc vào những yếu tố bổ xung mà nhà kinh doanh sẽ cung cấp cho họ.Vì vậy từ góc độ nhà kinh doanh,các yếu tố bổ sung trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh cho các nhãn hiệu hàng hóa.
1.1.2.2 Phân loại sản phẩm
+ Theo mục đích sử dụng:Hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất
-Hàng tiêu dùng:Đó là hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.Đối với hàng hóa loại này khách hàng hiểu biết về hàng hóa và thị trường của chúng.
-Hàng tư liệu sản xuất:Là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệp hay tổ chức.Chúng bao gồm nhiều thứ, loại có vai trò và mức độ khác nhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp đó.
+Theo thời gian sử dụng
-Hàng hóa lâu bền:Là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần
-Hàng hóa sử dụng ngắn hạn:Là những vật phẩm được sử dụng một lần hay vài lần
+Theo hành vi tiêu dùng hay thói quen mua hàng
-Hàng hóa mua ngẫu hứng:Đó là những hàng hóa mua không có kế hoạch trước và khách hàng không có chủ ý mua.Đối với những hàng hóa này khi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảy ra ý mua.
-Hàng hóa mua cấp thiết:Đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiện nhu cầu bách vì một lý do bất thường nào đó.Việc mua hàng không suy tính nhiều.
-Hàng hóa mua có sự lựa chọn:Đó là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn,đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn,so sánh,cân nhắc công dụng,kiểu dáng chất lượng,giá cả của chúng.
-Hàng hóa cho nhu cầu đặc thù:Đó là những hàng hóa có những tính chất đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực và thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.
+Theo đặc tính sản phẩm:
-Đặc tính kỹ thuật lý hóa:Gồm công thức,thành phẩm,vật liệu,kiểu dáng màu sắc kích cỡ,khổ….
-Đặc tính sử dụng:Gồm thời gian sử dụng,tính đặc thù,độ bền an toàn hiệu năng.
Với chiến lược sản phẩm có thể nói là đa dạng hóa hiện nay là một thuận lợi vô cùng lớn để công ty đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu độc giả trên thị trường, với nhiều thị hiếu ngày một đa dạng và phong phú giúp công ty chiếm lĩnh thị phần trên thị trường sách và mau chóng trở thành tổ hợp xuất bản lớn nhất ở Việt Nam như mong muốn của tầng lớp lãnh đạo công ty.
Công ty hiện nay đã có thị trường tiêu thụ rất ổn định tập trung ở hai thành phố là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những nơi có sức tiêu thụ sách lớn nhất nước.Với chiến lược sản phẩm mới của mình là cho ra đời trong năm 2010 hai dòng sách văn học và thiếu nhi thì Alpha đang mở rộng thị trường ra các tỉnh thành khác như Hải Phòng,Quảng Ninh,Đà Nẵng……..
Nhu cầu về sách kinh tế nhất là sau khi đất nước ta ra nhập WTO ngày càng lớn và tăng cao đặc biệt trong thời gian tới thì chiến lược sản phẩm của công ty trong giai đoạn tiếp vẫn là tập trung vào dòng sản phẩm chủ đạo này để đáp ứng nhu cầu của độc giả với những đội ngũ các nhà lãnh đạo,doanh nhân,sinh viên có khao khát làm giàu sẽ là những khách hàng trọng điểm của công ty.
Thị trường sách Việt Nam có những thay đổi đáng kể từ khi chúng ta ra nhập công ước Bern và ký hiệp định Trips về bảo hộ bản quyền và sở hữu trí tuệ,thị trường đã phát triển ngày càng đúng hướng hơn,nạn vi phạm bản quyền và in lậu đã giảm đi rất nhiều.Đặc biệt khi chúng ta ra nhập WTO có rất nhiều cơ hội để các nhà sản xuất và kinh doanh sách mở rộng tầm nhìn ra thế giới,học hỏi các đơn vị kinh doanh nước ngoài.Mặt khác việc các nhà xuất bản có văn phòng thay mặt tại Việt Nam thì việc giao dịch bản quyền tác phẩm có nhiều thuận lợi hơn giảm được nhiều chi phí hơn khi phải gửi từ nước ngoài.
Nhà nước đã và đang có những quy định và đổi mới nhất định về quy chế liên kết xuất bản và tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân tham gia nhiều hơn trong quy trình in,xuất bản và phát hành.Tạo điều kiện cho họ phát huy vai trò vào việc đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.
+Những thách thức: Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường chưa phát triển một cách chuyên nghiệp còn bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc chiến lược sản phẩm và kinh doanh của công ty cổ phần sách Alpha nói riêng và nhiều công ty khác nói chung,lạm phát năm 2010 rất lớn trên 10% khiến cho nguyên liệu,vật tư cũng liên tục biến động,không ổn định làm tăng chi phí xuất bản và phát hành sách ảnh hưởng giá thành sản phẩm,chưa kể đến tình trạng sách lậu bán giá rất thấp so với sách của công ty ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh thu.
Sự phát triển của các cách tiếp cận thông tin như báo ,đài ,truyền hình ,internet…..làm cho văn hóa đọc truyền thống bị lấn át,việc nghiên cứu nhu cầu,tìm thị trường,sử dụng các biện pháp xúc tiến bán hàng của công ty phải chi phí nhiều hơn.Nhu cầu về sách thực sự chưa trở thành nhu cầu thiết yếu đối với người dân,vì vậy các đầu sách hay lượng tiêu thụ cũng không lớn,còn đầu sách trung bình lượng tiêu thụ cũng không lớn ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận của công ty.
Sự cạnh tranh đối với công ty ngày càng gay gắt,trước hết là sự cạnh tranh từ hệ thống phát hành,văn phòng thay mặt của nước ngoài.Họ trực tiếp khai thác sách,thuê đội ngũ dịch giả Việt Nam và làm sách cạnh tranh với các công ty làm sách dịch như Alpha.Việc họ làm sách dịch trực tiếp còn ảnh hưởng rất lớn đối với công ty trong việc thương lượng mua bản quyền những đầu sách hay,có giá trị
Sự cạnh tranh trực tiếp của các nhà xuất bản,công ty phát hành sách trong nước trong việc khai thác bản thảo,mua bản quyền,mở rộng thị trường tiêu thụ…
Sự cạnh tranh của các loại hình sách điện tử,xuất bản sách trên mạng đang nhanh chóng phát triển ở Việt Nam,những loại sách này có sức hấp dẫn lớn tiết kiệm về không gian lưu trữ,tìm kiếm nhanh chóng.
Sự quản lý của nhà nước trong lĩnh vực xuất bản và phát hành còn nhiều bất cập chưa theo kịp với thị trường,xử lý vi phạm chưa nghiêm,đặc biệt là có những bất cập trong quy định về việc liên kết xuất bản và phát hành sách tư nhân.
Về phía công ty với chiến lược sản phẩm như hiện nay thì rủi ro cũng rất lớn vì những dòng sản phẩm mới chưa đi sâu vao tâm trí khách hàng hàng hóa tiêu thụ sẽ chậm dấn đến có nhiều hàng tồn kho hơn trước mà công ty vốn cũng còn hạn chế dẫn đến quá trình tái đầu tư và sản xuất diễn ra chậm,thêm nữa đội ngũ nhân sự của công ty còn cần phát triển hơn nữa về trình độ chuyên môn để đáp ứng với tình hình phát triển mới của thị trường sách Việt Nam.
Tất cả những điều kể trên là thách thức đối với chiến lược sản phẩm của công ty,những thách thức có thể đến bởi tác nhân bên ngoài hay đến từ bản thân công ty đều tạo ra những khó khăn nhất định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,tuy vậy cơ hội thì luôn đi liền với thách thức đòi hỏi sự nhạy bén trong từng chiến lược sản phẩm của công ty,tầm nhìn của người lãnh đạo,để đưa con tầu Alpha đi tới những thành công mới giúp công ty phát triển nhanh mạnh và bền vững.
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm đối với công ty cổ phần sách Alphabooks.
Trước tiên Alpha cần có chiến lược sản phẩm làm thế nào để trở lên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, đối với từng dòng sản phẩm của mình công ty cần tạo ra sự độc đáo mà sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh không thể có được như về nội dung hay hình thức phải có những nét riêng biệt mang đậm màu sắc và hình tượng Alpha ở đó khách hàng có thể dễ dàng khi tìm mua những sản phẩm của công ty.
Chiến lược sản phẩm của công ty cần được thực hiện nhất quán dài hạn với những bước đi cụ thể từ nghiên cứu nhu cầu hiểu rõ đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến từ đó đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất,công ty cần giải thích những điều đặc biệt đối với nhân viên bán hàng để họ có thể nói rõ cho khách hàng hiểu đặc biệt những sản phẩm là sách thì những điều đó lại càng quan trọng.
Khi đưa ra một sản phẩm có nghĩa là công ty phải cung cấp một chuỗi giá trị cho khách hàng chứ không phải là bán những quyển sách đơn thuần gắn sản phẩm từ khâu xuất bản cho tới tay khách hàng phải là một chuỗi các hoạt động cốt lõi.
Chiến lược sản phẩm phải mang tính liên tục theo sát những mục tiêu mà công ty đã đề ra và phù hợp với nguồn lực của công ty từ tài chính đến con người đều phải đáp ứng được chiến lược đó,ví dụ hiện nay Alpha theo đuổi chiến lược đa dạng hóa sản phẩm thì đòi hỏi những nguồn lực kể trên là vô cùng to lớn.
Chiến lược sản phẩm muốn thành công thì giá thành cũng là một nhân tố góp phần vào sự thanh công đó,giá sách của Alpha hiện nay tương đối cao so với thu nhập bình quân của người Việt Nam ngoài sách Alpha về mảng quản tri kinh doanh thì nhiều công ty và nhà xuất bản khác cũng có mảng sách này như FirstNews,Thái Hà….nhưng sách của họ lại thấp hơn do đó dẫn tới việc cạnh tranh về giá thành là không thể tránh được,từ thực trạng trên dẫn đến doanh thu công ty giảm sút,từ trạng này công ty cần tiết kiệm chi phí tất cả các khâu làm sao để có thể hạ giá thành sản phẩm xuống nhằm gia tăng sức cạnh tranh.
Môi trường làm việc ở Alpha là vô cùng căng thẳng và áp lực,lương thưởng thì chặt chẽ dẫn tới nhiều nhân viên có sự thay đổi công việc ảnh hưởng nặng nề tới những mục tiêu của công ty và phương hướng kinh doanh trong tương lai,vì vậy việc ổn định nhân sự cũng là yêu cầu trong thời gian tới nếu như Alpha muốn thực hiện thành công tham vọng trong chiến lược kinh doanh của mình.Alpha sẽ phải thay đổi hơn nữa trong chế độ đãi ngộ thu hút được nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao,và tạo động lực cho cán bộ công nhân viên hiện tại
Với chiến lược sản phẩm kể trên thì Alpha phải tấn công những thị trường mới mạnh mẽ hơn nữa những thị trường mới như các tỉnh thành ngoài hai trung tâm Hà Nội và Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn vô cùng lớn,nhằm chiếm lĩnh thị phần cho công ty tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận một cách khả quan nhất.
KẾT LUẬN
Công ty sách Alpha ra đời năm 2005 do một nhóm tri thức trẻ ở Hà Nội thành lập với niềm tin rằng: “ tri thức là sức mạnh”.Công ty ra đời với mục đích giới thiệu bạn đọc Việt Nam những tác phẩm có giá trị của thế giới qua đó Alpha muốn là nhịp cầu nối tri thức nhân loại với dân tộc Việt.Sách Alpha muốn các tác phẩm của mình là sự thể hiện tinh thần ham học hỏi của giới trí thức trẻ Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập với Thế Giới.
Alpha là tên chữ cái đầu tiên nguyên bản là sự khởi đầu,là tên một ngôi sao sáng nhất trong dải Thiên hà,đó chính là hình ảnh công ty và thông điệp mà Alpha muốn đem tới bạn đọc.
Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường sách đang có sự chuyển biến lớn để có thể phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn.Cùng với những cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO,sự cạnh tranh giữa các lực lượng xuất bản thì việc kinh doanh sách ngày càng cạnh tranh khốc liệt,vậy làm thế nào để có thể cạnh tranh?làm thế nào để có thể có được chỗ đứng trên thương trường?làm thế nào để có được những cuốn sách hay và giá trị?làm thế nào để những cuốn sách đến được với bạn đọc khắp cả nước… Và làm thế nào để thành công đó cũng là những trăn trở của các doanh nhân chân chính trong đó có tầng lớp lãnh đạo của Alphaboks.
Cuối cùng có thể nói qua việc tìm hiểu về chiến lược sản phẩm của công ty em có thêm những hiểu biết về nghành phát hành mà mình đang học đồng thời đóng góp một số ý kiến cá nhân đối vơi chiến lược sản phẩm của công ty,mặc dù còn nhiều khó khăn và tồn tại em cũng mong rằng công ty Alpha sẽ có những bước phát triển nhanh, manh, và thành công hơn nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: