manocanhthuong
New Member
Download Đề tài Những vấn đề cơ bản về Sở giao dịch chứng khoán và liên hệ thực tiễn Việt Nam
Mục tiêu của việc niêm yết
- Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết.
- Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với thị trường chứng khoán bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lượng cao để giao dịch.
- Cung cấp cho nhà đầu tư những thông tin về các tổ chức phát hành.
- Giúp cho việc xác định giá chứng khoán được công bằng trên thị trường đấu giá nhờ sự tiếp xúc hiệu quả giữa cung và cầu chứng khoán.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Số lượng thành viên của HĐQT của từng SGDCK khác nhau. Các SGDCK đã phát triển có số thành viên HĐQT nhiều hơn số thành viên của SGDCK tại các thị trường mới nổi.
Quyền hạn của Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị SGDCK ra các quyết định về các lĩnh vực chính sau:
Đình chỉ và rút giấy phép thành viên
Chấp thuận, đình chỉ và hủy bỏ niêm yết chứng khoán.
Chấp thuận kế hoạch và ngân sách hàng năm của SGD
Ban hành và sửa đổi các quy chế hoạt động của SGDCK
Giám sát hoạt động của thành viên
Xử phạt các hành vi, vi phạm quy chế của SGDCK
Ngoài ra HĐQT có thể trao một số quyền cho Tổng giám đốc SGDCK trong điều hành.
2.2. Ban giám đốc điều hành
Ban giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về hoạt động của SGDCK, giám sát các hành vi giao dịch của thành viên, dự thảo các quy định và quy chế của SGDCK. Ban giám đốc hoạt động một cách độc lập nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ HĐQT.
Ban giám đốc điều hành, bao gồm người đứng đầu là Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách các lĩnh vực khác nhau. Tại nhiều nước, chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành quy định không kiêm nhiệm và được hưởng lương của SGDCK (Như SGDCK Hàn Quốc, Tokyo, New Yorl và Istanbul). Trong khi đó, một số SGDCK khác hai chức vụ nói trên do hai người đảm trách (Hồng Kông, Thái Lan, Thượng Hải).
2.3. Các phòng ban
- Các phòng chuyên môn:
+ Phòng giao dịch
+ Phòng niêm yết
+ Phòng điều hành thị trường
Các phòng phụ trợ:
+ Phòng kế hoạch và nghiên cứu
+ Phòng hệ thống điện toán
+ Phòng tổng hợp – đối ngoại
Các phòng về kiểm soát và thư ký.
Chức năng một số phòng, ban chính:
Phòng kế hoạch và nghiên cứu: hoạt động trên 3 lĩnh vực: lập kế hoạch, nghiên cứu, quan hệ đối ngoại.
Lĩnh vực lập kế hoạch: bao gồm các vấn đề liên quan đến việc thiết lập mục tiêu quản lý, kế hoạch dài hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm; phân tích việc thực hiện kế hoạch; cơ cấu tổ chức nội bộ và kế hoạch tổ chức dài hạn; thu. Chi và phân bổ ngân sách tài chính; phát triển các dịch vụ sản phẩm mới, xem xét các quy định và quy chế..v.v..
Lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: nghiên cứu và phân tích xu hướng nền kinh tế; các ngành kinh tế và các thị trường vốn trong nước và quốc tế; xuất bản các tài liệu báo cáo nghiên cứu định kỳ; nghiên cứu và thống kê hoạt động hệ thống thị trường vốn nội địa.
Lĩnh vực quan hệ quốc tế bao gồm: trao đổi thông tin với nước ngoài; thu thập các tin về các thị trường chứng khoán quốc tế qua các nguồn thông tin nhằm theo dõi xu hướng thị trường; hợp tác với các SGDCK, UBCK, các tổ chức quốc tế khác về TTCK; xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng Anh.
Phòng giao dịch: Có chức năng sau
Phân tích và báo cáo về biến động của thị trường.
Đảm bảo duy trì sàn giao dịch và các hệ thống khác tại sàn.
Thay đổi thời gian giao dịch, biên độ giá, giá tham chiếu.
Quản lý giao dịch các chứng khoán (cảnh cáo, kiểm soát, đình chỉ…)
Phòng niêm yết:
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn niêm yết (lần đầu, bổ sung, tái niêm yết, tách gộp…)
Kiểm tra, chấp thuận hay hủy bỏ niêm yết chứng khoán.
Nhập và phân tích các báo cáo tài chính của tổ chức niêm yết.
Phân loại niêm yết theo nhóm ngành, xây dựng mã số chứng khoán niêm yết.
Đề nghị chứng khoán đưa vào diện cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ hay hủy bỏ niêm yết.
Thu phí niêm yết lần đầu và phí quản lý niêm yết hàng năm.
Phòng thành viên:
Chấp thuận thành viên, đình chỉ và bãi miễn tư cách thành viên
Phân loại các thành viên
Quản lý thu phí thành viên và các quỹ khác.
Phân tích, đánh giá hoạt động thành viên.
Phòng công nghệ tin học:
Thực hiện các vấn đề liên quan đến nghiên cứu, lập kế hoạch và phát triển hệ thống điện toán.
Các vấn đề liên quan đến quản lý và vận hành hệ thống điện toán.
Các vấn đề liên quan đến việc quản lý thông tin thị trường qua hệ thống bảng điện tử, thiết bị đầu cuối, mạng internet...vv.
Văn phòng:
Các vấn đề liên quan đến hợp đồng ký với bên ngoài.
Tài liệu, lưu trữ, in ấn, hủy, công văn, giấy tờ…
Các vấn đề liên quan đến người lao động, lương và quyền lợi người lao động.
Lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.
Các vấn đề liên quan đến kế toán, quản lý vốn và thuế.
Mua sắm trang thiết bị, tài sản.
Xây dựng công trình trụ sở, quản lý thuê và cho thuê khác.
3. THÀNH VIÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Thành viên SGDCK là các công ty chứng khoán được UBCK cấp giấy phép hoạt động và được SGDCK chấp nhận làm thành viên của SGDCK.
3.1. Phân loại thành viên:
Các chuyên gia (Specialist) tham gia vào hệ thống đấu lệnh với chức năng góp phần định giá chứng khoán trên SGDCK nhằm tạo ra tính liên tục, nâng cao tính thanh khoản của thị trường và giảm thiểu các tác động tạm thời đến cung – cầu chứng khoán.
Các nhà môi giới của công ty thành viên thực hiện các giao dịch cho khách hàng và hưởng các khoản hoa hồng mà khách hàng trả cho họ.
Nhà môi giới độc lập (nhà môi giới “hai đôla”) nhận lại các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới hưởng hoa hồng để thực hiện.
Đối với các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh: khi một chứng khoán giao dịch trên sàn trở nên khan hiếm hay rơi vào tình trạng khó giao dịch, SGDCK yêu cầu các nhà tạo thị trường tiến hành giao dịch các chứng khoán loại này từ tài khoản cá nhân hay chính công ty của họ với các nhà chào bán, chào mua theo giá trên thị trường.
Các nhà giao dịch cạnh tranh là người có thể giao dịch cho chính tài khoản của mình theo quy định chặt chẽ của SGDCK nhằm tạo tính thanh khoản cho thị trường.
Các nhà môi giới trái phiếu là các nhà môi giới chuyên mua bán các trái phiếu.
3.2. Tiêu chuẩn thành viên:
- Yêu cầu về tài chính: đáp ứng vốn góp cổ đông, vốn điều lệ và tổng tài sản có thể được quy định như là các yêu cầu tài chính bắt buộc đối với các thành viên SGDCK. Tiêu chí này đảm bảo cho thành viên có tình hình tài chính lành mạnh, có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt động một cách bình thường.
- Quy định về nhân sự: Công ty chứng khoán phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh có đủ trình độ, có hiểu biết trong kinh doanh chứng khoán và tư cách đạo đức tốt.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty xin làm thành viên phải có địa điểm và trang thiết bị điện tử cần thiết cho quá trình nhận lệnh, xác nhận kết quản giao dịch và hệ thống bảng điện tử.
3.3. Thủ tục kết nạp thành viên:
Thảo luận sơ bộ
Nộp hồ sơ xin kết nạp
Kết nạp
Thanh toán các khoản phí
HĐQT ra quyết định
Thẩm định
Bước 1: Thảo luận sơ bộ
Được thực hiện nhằm tránh sai sót về thủ tục xin làm thành viên.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin kết nạp
Hồ sơ gồm:
- Đơn xin làm thành viên
- Tóm tắt về công ty chứng khoán (lịch sử công ty, mục tiêu kinh doanh, vốn cổ phần, số lượng chi nhánh…)
- Các hoạt động giao dịch chứng khoán đã thực hiện trước khi xin làm thành viên
- Tình trạng tài chính và quản lý công ty trong...
Download Đề tài Những vấn đề cơ bản về Sở giao dịch chứng khoán và liên hệ thực tiễn Việt Nam miễn phí
Mục tiêu của việc niêm yết
- Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết.
- Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với thị trường chứng khoán bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lượng cao để giao dịch.
- Cung cấp cho nhà đầu tư những thông tin về các tổ chức phát hành.
- Giúp cho việc xác định giá chứng khoán được công bằng trên thị trường đấu giá nhờ sự tiếp xúc hiệu quả giữa cung và cầu chứng khoán.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
iện của các thành viên nên được bày tỏ các ý kiến của mình tại HĐQT.Số lượng thành viên của HĐQT của từng SGDCK khác nhau. Các SGDCK đã phát triển có số thành viên HĐQT nhiều hơn số thành viên của SGDCK tại các thị trường mới nổi.
Quyền hạn của Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị SGDCK ra các quyết định về các lĩnh vực chính sau:
Đình chỉ và rút giấy phép thành viên
Chấp thuận, đình chỉ và hủy bỏ niêm yết chứng khoán.
Chấp thuận kế hoạch và ngân sách hàng năm của SGD
Ban hành và sửa đổi các quy chế hoạt động của SGDCK
Giám sát hoạt động của thành viên
Xử phạt các hành vi, vi phạm quy chế của SGDCK
Ngoài ra HĐQT có thể trao một số quyền cho Tổng giám đốc SGDCK trong điều hành.
2.2. Ban giám đốc điều hành
Ban giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về hoạt động của SGDCK, giám sát các hành vi giao dịch của thành viên, dự thảo các quy định và quy chế của SGDCK. Ban giám đốc hoạt động một cách độc lập nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ HĐQT.
Ban giám đốc điều hành, bao gồm người đứng đầu là Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách các lĩnh vực khác nhau. Tại nhiều nước, chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành quy định không kiêm nhiệm và được hưởng lương của SGDCK (Như SGDCK Hàn Quốc, Tokyo, New Yorl và Istanbul). Trong khi đó, một số SGDCK khác hai chức vụ nói trên do hai người đảm trách (Hồng Kông, Thái Lan, Thượng Hải).
2.3. Các phòng ban
- Các phòng chuyên môn:
+ Phòng giao dịch
+ Phòng niêm yết
+ Phòng điều hành thị trường
Các phòng phụ trợ:
+ Phòng kế hoạch và nghiên cứu
+ Phòng hệ thống điện toán
+ Phòng tổng hợp – đối ngoại
Các phòng về kiểm soát và thư ký.
Chức năng một số phòng, ban chính:
Phòng kế hoạch và nghiên cứu: hoạt động trên 3 lĩnh vực: lập kế hoạch, nghiên cứu, quan hệ đối ngoại.
Lĩnh vực lập kế hoạch: bao gồm các vấn đề liên quan đến việc thiết lập mục tiêu quản lý, kế hoạch dài hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm; phân tích việc thực hiện kế hoạch; cơ cấu tổ chức nội bộ và kế hoạch tổ chức dài hạn; thu. Chi và phân bổ ngân sách tài chính; phát triển các dịch vụ sản phẩm mới, xem xét các quy định và quy chế..v.v..
Lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: nghiên cứu và phân tích xu hướng nền kinh tế; các ngành kinh tế và các thị trường vốn trong nước và quốc tế; xuất bản các tài liệu báo cáo nghiên cứu định kỳ; nghiên cứu và thống kê hoạt động hệ thống thị trường vốn nội địa.
Lĩnh vực quan hệ quốc tế bao gồm: trao đổi thông tin với nước ngoài; thu thập các tin về các thị trường chứng khoán quốc tế qua các nguồn thông tin nhằm theo dõi xu hướng thị trường; hợp tác với các SGDCK, UBCK, các tổ chức quốc tế khác về TTCK; xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng Anh.
Phòng giao dịch: Có chức năng sau
Phân tích và báo cáo về biến động của thị trường.
Đảm bảo duy trì sàn giao dịch và các hệ thống khác tại sàn.
Thay đổi thời gian giao dịch, biên độ giá, giá tham chiếu.
Quản lý giao dịch các chứng khoán (cảnh cáo, kiểm soát, đình chỉ…)
Phòng niêm yết:
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn niêm yết (lần đầu, bổ sung, tái niêm yết, tách gộp…)
Kiểm tra, chấp thuận hay hủy bỏ niêm yết chứng khoán.
Nhập và phân tích các báo cáo tài chính của tổ chức niêm yết.
Phân loại niêm yết theo nhóm ngành, xây dựng mã số chứng khoán niêm yết.
Đề nghị chứng khoán đưa vào diện cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ hay hủy bỏ niêm yết.
Thu phí niêm yết lần đầu và phí quản lý niêm yết hàng năm.
Phòng thành viên:
Chấp thuận thành viên, đình chỉ và bãi miễn tư cách thành viên
Phân loại các thành viên
Quản lý thu phí thành viên và các quỹ khác.
Phân tích, đánh giá hoạt động thành viên.
Phòng công nghệ tin học:
Thực hiện các vấn đề liên quan đến nghiên cứu, lập kế hoạch và phát triển hệ thống điện toán.
Các vấn đề liên quan đến quản lý và vận hành hệ thống điện toán.
Các vấn đề liên quan đến việc quản lý thông tin thị trường qua hệ thống bảng điện tử, thiết bị đầu cuối, mạng internet...vv.
Văn phòng:
Các vấn đề liên quan đến hợp đồng ký với bên ngoài.
Tài liệu, lưu trữ, in ấn, hủy, công văn, giấy tờ…
Các vấn đề liên quan đến người lao động, lương và quyền lợi người lao động.
Lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.
Các vấn đề liên quan đến kế toán, quản lý vốn và thuế.
Mua sắm trang thiết bị, tài sản.
Xây dựng công trình trụ sở, quản lý thuê và cho thuê khác.
3. THÀNH VIÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Thành viên SGDCK là các công ty chứng khoán được UBCK cấp giấy phép hoạt động và được SGDCK chấp nhận làm thành viên của SGDCK.
3.1. Phân loại thành viên:
Các chuyên gia (Specialist) tham gia vào hệ thống đấu lệnh với chức năng góp phần định giá chứng khoán trên SGDCK nhằm tạo ra tính liên tục, nâng cao tính thanh khoản của thị trường và giảm thiểu các tác động tạm thời đến cung – cầu chứng khoán.
Các nhà môi giới của công ty thành viên thực hiện các giao dịch cho khách hàng và hưởng các khoản hoa hồng mà khách hàng trả cho họ.
Nhà môi giới độc lập (nhà môi giới “hai đôla”) nhận lại các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới hưởng hoa hồng để thực hiện.
Đối với các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh: khi một chứng khoán giao dịch trên sàn trở nên khan hiếm hay rơi vào tình trạng khó giao dịch, SGDCK yêu cầu các nhà tạo thị trường tiến hành giao dịch các chứng khoán loại này từ tài khoản cá nhân hay chính công ty của họ với các nhà chào bán, chào mua theo giá trên thị trường.
Các nhà giao dịch cạnh tranh là người có thể giao dịch cho chính tài khoản của mình theo quy định chặt chẽ của SGDCK nhằm tạo tính thanh khoản cho thị trường.
Các nhà môi giới trái phiếu là các nhà môi giới chuyên mua bán các trái phiếu.
3.2. Tiêu chuẩn thành viên:
- Yêu cầu về tài chính: đáp ứng vốn góp cổ đông, vốn điều lệ và tổng tài sản có thể được quy định như là các yêu cầu tài chính bắt buộc đối với các thành viên SGDCK. Tiêu chí này đảm bảo cho thành viên có tình hình tài chính lành mạnh, có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt động một cách bình thường.
- Quy định về nhân sự: Công ty chứng khoán phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh có đủ trình độ, có hiểu biết trong kinh doanh chứng khoán và tư cách đạo đức tốt.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty xin làm thành viên phải có địa điểm và trang thiết bị điện tử cần thiết cho quá trình nhận lệnh, xác nhận kết quản giao dịch và hệ thống bảng điện tử.
3.3. Thủ tục kết nạp thành viên:
Thảo luận sơ bộ
Nộp hồ sơ xin kết nạp
Kết nạp
Thanh toán các khoản phí
HĐQT ra quyết định
Thẩm định
Bước 1: Thảo luận sơ bộ
Được thực hiện nhằm tránh sai sót về thủ tục xin làm thành viên.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin kết nạp
Hồ sơ gồm:
- Đơn xin làm thành viên
- Tóm tắt về công ty chứng khoán (lịch sử công ty, mục tiêu kinh doanh, vốn cổ phần, số lượng chi nhánh…)
- Các hoạt động giao dịch chứng khoán đã thực hiện trước khi xin làm thành viên
- Tình trạng tài chính và quản lý công ty trong...