LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Câu 2: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN
Trả lời
1. Khái niệm
Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kết KTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế.
2. Những xu hướng vận động chủ yếu
Có 4 xu hướng chủ yếu, đó là:
a. Xu hướng toàn cầu hóa
- Quan điểm: Có 3 quan điểm khác nhau cho rằng:
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT trên qui mô
toàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT của các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG.
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới giữa các lãnh thổ của các QG.
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ các phân đoạn thị trường để đi đến 1 thị trường toàn cầu duy nhất.
- Chỉ tiêu đo lường tiêu chuẩn hóa
Độ mở của nền KT = (∑kim ngạch XK + ∑kim ngạch NK)/GDP * 100% - Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa
+ Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thay đổi trong quan niệm không gian và thời gian.
+ Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT.
+ Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh...
+ Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác. + Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực.
+ Thương mại toàn cầu đang có xu hướng ngày 1 gia tăng. - Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG.
So sánh khu vực hóa và toàn cầu hóa Khu vực hóa
+ Hình thành 1 cơ cấu KTKV
+ Để khai thác 1 cách tối ưu các nguồn lực phát triển ở quy mô KV
+ Hình thành nên các rào cản KV
→ Tác động của toàn cầu hóa đó là:
Toàn cầu hóa
+ Tạo thành 1 nền KT thống nhất
toàn cầu +Khaithác1cáchcóhiệuquảcác
nguồn lực ở quy mô toàn
+ Các rào cản giữa các QG trong
quan hệ KTQT sẽ được rỡ bỏ
+ Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng và cường độ tham gia của các quan hệ KTQT.
+ Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượng chính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lực lượng xã hội trong nền KTTG.
+ Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sống có tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội.
- Tác động đến Việt Nam
+ Việt Nam cần chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lược thích hợp
+ VN cần điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xu hướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT.
b. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN
- Đặc điểm:
+ Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loài
người bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nền văn minh thứ 3
→ Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần có môi trường để tiếp nhận được KH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.
+ Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt.
→ cần tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất đại trà.
+ Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuất hiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi.
+ Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi. - Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG.
+ Làm thay đổi cơ sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài người sang 1 trạng thái mới về chất.
+ Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng 1 cách có hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm.
+ Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế.
+ Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người sử dụng thành thạo nó.
- Tác động đến Việt Nam
+ Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn
+ cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quản lý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân.
+ Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặt hàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân.
Câu 3 (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụng các lý thuyết này để giải thích cho thương mại quốc tế của Việt Nam.
Trả lời:
1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Adam Smith (1723 – 1790), người Anh
Mác suy tôn ông là cha đẻ của nền kinh tế cổ điển
Tác phẩm tiêu biểu của ông là: “Của cải của các dân tộc” năm 1776
Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với quốc gia khác và thấp hơn mức trung
bình chung quốc tế thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng có lợi.
Tư tưởng chủ yếu.
- Ông loại bỏ quan điểm cho rằng vàng bạc, đá quý là thay mặt duy nhất cho sự giàu có của các quốc gia.
- Thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia , nếu bên nào bị thiệt hại họ sẽ từ chối ngay.
- Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế là dựa trên lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia và quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào sẽ xuất khẩu mặt hàng đó và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối.
Giả định.
- Thế giới chỉ có hai quốc gia, mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng.
- Giả sử rằng chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương công nhân.
- Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định.
Đánh giá.
- Thành công:
+ Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm khối lượng sản phẩm toàn thế giới tăng lên → các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hơn.
+ Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô của những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi → những trao đổi quốc tế có sự thay đổi cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia.
- Hạn chế:
+ Nếu một quốc gia bị bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng thì họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay không? Thì lý thuyết của ông không giải thích được.
+ Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất đồng thời lao động lại không đồng nhất giữa các ngành nên lý thuyết này cần tiếp tục hoàn thiện.
2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)
Khái niệm: Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi
quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các sản phẩm có lợi thế
là lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.
Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm của Ricacdo thì nếu 1 quốc gia bị bất lợi
trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn được tham gia vào thương mại quốc tế nếu như họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng có bất lợi lớn nhất, quá trình đó các quốc gia sẽ đều thu được lợi ích.
Giả định:
- Thế giới có 2 quốc gia mỗi quốc gia sản xuất 2 mặt hàng.
- Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất chỉ được di chuyển trong nội bộ
quốc gia mà không di chuyển quốc tế.
- Công nghệ là hoàn toàn cố định (không đổi)
- Các chi phí vận tải, bảo hiểm,... đều bằng 0
- Thương mại hoàn toàn tự do
Đánh giá:
- Thành công:
+ Lý thuyết đã chứng minh được trường hợp tổng quát nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất cả 2 mặt hàng thì vẫn có thể tham gia vào trao
đổiTMQTkhihọlựachọnmặthàngcólợithếs2 đểXKvàNKn~ mặt hàng k0 có lợi thế s2 và trong trao đổi thì tất cả các qgia đều cùng có lợi.
+ TMQT có thể làm thay đổi cơ cấu các ngành, những ngành nào có lợi thế s2 thì sẽ được tăng cường mở rộng quy mô và ngược lại.
- Hạn chế:
+ Coi lđ là yếu tố s/x duy nhất và đồng nhất với nhau, trong khi đó ở giữa các ngành lại có NSLĐ, mức lương, tay nghề và cơ cấu lđ khác nhau.
+ Công nghệ s/x luôn có sự thay đổi
+ Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa giữa các qgia là như nhau thì có nên tham gia vào TMQT hay k0, ông k0 giải thích được.
3. Lý thuyết H-O.
Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên có một câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó.
Các giả định:
- Thếgiớicó2qgiavàmỗiqgiachỉsx2loạih2 vàchỉcó2ytốchiphốiđến
qtrình sx là lđộng và TB.
- Hai qgia sẽ sdụng công nghệ sx là giống như nhau và thị hiếu của các dtộc
là như nhau.
- Giả định rằng h2 X chứa nhiều lđộng, h2 Y chứa đựng nhiều TB.
- Tỷlệgiữađtưvàsảnlượngcủa2loạih2 trong2qgialàmộthằngsố.Cả2
qgia đều chuyên môn hoá sx ở mức độ không hoàn toàn.
- Yếu tố cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường h2 và thị trường các yếu tố
đầu vào của cả 2 qgia.
- Các ytố đầu vào được tự do di chuyển trong từng qgia nhưng lại bị cản trở
trong phạm vi qtế.
- Không có cfí vtải, hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong TM giữa 2
nước.
Hàm lượng các ytố sx trong hàng hóa và đường giới hạn khả năng sx
- HànghoáYlàh2 chứađựngnhiềuTBnếunhưtỷsốgiữaTBvàlđộngởhh Y đều lớn hơn hh X ở cả 2 qgia.
- Nếunhưqgia2làqgiacósẵnTBsovớiqgiathứ1.Nếutỷgiágiữatiền thuê TB/tiền lương ở qgia này thấp hơn so với qgia thứ 1.
- Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, còn sx mặt hàng thép cần nhiều TB hơn.
Sơ đồ: Quá trình hình thành giá cả sản phẩm
(Khung cân bằng tổng quát của lý thuyết H-O)
Giá cả s/p Giá cả ytố s/x
nội địa
Các yếu tố s/x
Các s/p cuối cùng
Giá cả s/p cân bằng
Mô hình mậu dịch
Kỹ thuật công ngiệp
Cung yếu tố s/x
Trong sơ đồ trên H – O đã tách riêng sự khác biệt về khả năng vật chất, hay khả năng cung cấp các ytố vật chất (Tách sở thích và công nghệ) để giải thích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hoá và thương mại giữa các nước.
Đbiệt theo lý thuyết này Ohlin giải thích về sở thích và phân phối thu nhập giống nhau về hàng hoá cuối cùng tuy các ytố sx là khác nhau.
Vì vậy các ytố cung và ytố sx ở các nước khác nhau → giá cả tương đối ở các qgia là khác nhau. Vì vậy hoạt động TM diễn ra giữa các qgia.
→ Tóm lại: Nguyên nhân của TM là do sự khác nhau về giá cả tương đối do sự dư dật về cung các ytố sx khác nhau.
Những kiểm nghiệm thực tế và khả năng vận dụng lý thuyết này trong thực tế.
- Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ là 1 trong những nước giàu có về vốn:
thị hiếu sở thích người td
Phân phối thu nhập
+ Hoa Kỳ nên XK những mặt hàng hàm lượng TB lớn.
+ Hoa Kỳ nên NK những mặt hàng hàm lượng lđộng lớn. - Khả năng vận dụng:
+ Nhằm điều chỉnh chính sách TM của các qgia (cụ thể là sdụng thuế để điều chỉnh dòng vận động X-NK).
+ Điều chỉnh chính sách nguồn nhân lực cho các qgia.
4. Đánh giá chung về các lý thuyết:
- Thành công:
+ Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc và căn nguyên của TMQT.
+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT.
- Hạn chế:
+ Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề cập đến khía cạnh cầu.
+ Các loại dịch vụ (h2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ quản lý thì chưa được tính toán đầy đủ trong các mô hình. Đồng thời cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc của TMQT ở khía cạnh bộ phận mà chưa giải thích được một cách tổng thế.
5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,... những mặt hàng sử dụng nhiều lao động.
Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh là nông sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác như
việc hạn chế nhập khẩu. Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, một vài nước cắt giảm nhập khẩu, một số nước phá giá đồng tiền của họ, và một số nước áp đạt các hạn chế đối với tài khoản ngoại tệ của công dân. Những biện pháp này có hại đối với chính bản thân các nước đó vì như lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của Ricardo đã chỉ rõ mọi nước đều trở nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế. Lưu ý là, theo lý thuyết tự do mậu dịch đó, nếu tính cả phân phối, sẽ có những ngành bị thiệt hại trong khi các ngành khác được lợi. Thương mại thế giới đã sa sút nghiêm trọng, khi việc làm và mức sống ở nhiều nước suy giảm.
IMF đã đi vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, khi đó có 29 nước đầu tiên ký kết nó là những điều khoản của hiệp ước. Mục đích của luật IMF ngày nay là giống với luật chính thức năm 1944. Ngày 1 tháng 3 năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày 8 tháng 5 năm 1947.
Từ cuối đại chiến thế giới thứ 2 cho đến cuối năm 1972, thế giới tư bản đã đạt được sự tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa từng thấy. (Sau đó sự hội nhập của Trung Quốc vào hệ thống tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy đáng kể sự tăng trưởng của cả hệ thống.) Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, lợi ích thu được từ tăng trưởng đã không được chia đều cho tất cả, song hầu hết các nước tư bản đều trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn toàn với những điều kiện trong khoảng thời gian trước của những nước tư bản trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trong những thập kỷ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng và thích hợp trong việc đáp ứng mục tiêu của IMF, nhưng điều đó cũng có nghĩa là yêu cầu IMF thích ứng và hoàn thiện cải tổ. Những tiến bộ nhanh chóng trong kỹ thuật công nghệ và thông tin liên lạc đã góp phần làm tăng hội nhập quốc tế của các thị trường, làm cho các nền kinh tế quốc dân gắn kết với nhau chặt chẽ hơn. Xu hướng bây giờ mở rộng nhanh chóng hơn số quốc gia trong IMF.
Ảnh hưởng của IMF trong kinh tế toàn cầu được gia tăng nhờ sự tham gia đông hơn của các quốc gia thành viên. Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều hơn bốn lần so với con số 44 thành viên khi nó được thành lập.
Nguồn vốn của IMF là do các nước đóng góp, các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%). Tổng vốn của IMF là 30 tỷ Dollar Mỹ (1999).
Các mục tiêu của IMF:
-Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp một bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế.
-Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế và nhờ đó góp phần vào việc tăng cường và duy trì ở mức cao việc làm, thu nhập thực tế và việc phát triển nguồn lực sản xuất của tất cả các thành viên, coi đó là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh tế.
-Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm duy trì một cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối giữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh. Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương giữa các nước thành viên và xoá bỏ các hạn chế về ngoại hối gây phương hại tới sự tăng trưởng của mậu dịch quốc tế.
-Tạo niềm tin cho các nước thành viên bằng cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ của quỹ được đảm bảo an toàn và tạo cơ hội cho họ sửa chữa mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.
-Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên.
5.WTO
Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
WTO ra đời ngày 1/1/1995. Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), thành lập 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT là công cụ chính của các nước công nghiệp phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng hóa của thế giới...
WTO là kết quả của Vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm (1987 – 1994), để tiếp tục thể chế hóa và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thương mại đa phương của thế giới cho phù hợp với nhứng thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia. Về cơ bản, WTO là sự kế thừa và phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thương mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may và nông nghiệp.
Với 150 thành viên WTO là tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thương mại giữa các quốc gia. Khối lượng giao dịch giữa các thành viên WTO hiện chiếm trên 98% giao dịch thương mại quốc tế.
Chức năng chính của WTO: Là diễn đàn thương lượng về mậu dịch theo hướng tự do hoá thương mại thông qua việc loại bỏ các rào cản trong thương mại; Đưa ra các nguyên tắc và cơ sở pháp lý cho thương mại quốc tế do các nước thành viên thương lượng và ký kết với mục đích đảm bảo thuận lợi hóa thương mại giữa các thành viên WTO; Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên; Giám sát việc thực hiện các Hiệp định trong khuôn khổ WTO.
Phạm vi điều tiết: Hạt nhân của WTO là các hiệp định thương mại hay “liên quan tới thương mại" được các thành viên WTO thương lượng và ký kết. Các hiệp định này là cơ sở pháp lý cho thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định về các lĩnh vực nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt và may mặc, hàng rào kỹ thuật trong thưong mại, đầu tư, chống bán phá giá, xác định trị giá tính thuế hải quan, giám định hàng hóa trước khi xếp hàng, quy tắc xuất xứ, thủ tục cấp phép nhập khẩu, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, các biện pháp tự vệ, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp... Đây là những hiệp định
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Câu 2: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN
Trả lời
1. Khái niệm
Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kết KTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế.
2. Những xu hướng vận động chủ yếu
Có 4 xu hướng chủ yếu, đó là:
a. Xu hướng toàn cầu hóa
- Quan điểm: Có 3 quan điểm khác nhau cho rằng:
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT trên qui mô
toàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT của các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG.
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới giữa các lãnh thổ của các QG.
+ Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ các phân đoạn thị trường để đi đến 1 thị trường toàn cầu duy nhất.
- Chỉ tiêu đo lường tiêu chuẩn hóa
Độ mở của nền KT = (∑kim ngạch XK + ∑kim ngạch NK)/GDP * 100% - Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa
+ Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thay đổi trong quan niệm không gian và thời gian.
+ Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT.
+ Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh...
+ Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác. + Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực.
+ Thương mại toàn cầu đang có xu hướng ngày 1 gia tăng. - Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG.
So sánh khu vực hóa và toàn cầu hóa Khu vực hóa
+ Hình thành 1 cơ cấu KTKV
+ Để khai thác 1 cách tối ưu các nguồn lực phát triển ở quy mô KV
+ Hình thành nên các rào cản KV
→ Tác động của toàn cầu hóa đó là:
Toàn cầu hóa
+ Tạo thành 1 nền KT thống nhất
toàn cầu +Khaithác1cáchcóhiệuquảcác
nguồn lực ở quy mô toàn
+ Các rào cản giữa các QG trong
quan hệ KTQT sẽ được rỡ bỏ
+ Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng và cường độ tham gia của các quan hệ KTQT.
+ Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượng chính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lực lượng xã hội trong nền KTTG.
+ Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sống có tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội.
- Tác động đến Việt Nam
+ Việt Nam cần chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lược thích hợp
+ VN cần điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xu hướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT.
b. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN
- Đặc điểm:
+ Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loài
người bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nền văn minh thứ 3
→ Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần có môi trường để tiếp nhận được KH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.
+ Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt.
→ cần tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất đại trà.
+ Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuất hiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi.
+ Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi. - Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG.
+ Làm thay đổi cơ sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài người sang 1 trạng thái mới về chất.
+ Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng 1 cách có hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm.
+ Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế.
+ Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người sử dụng thành thạo nó.
- Tác động đến Việt Nam
+ Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn
+ cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quản lý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân.
+ Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặt hàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân.
Câu 3 (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụng các lý thuyết này để giải thích cho thương mại quốc tế của Việt Nam.
Trả lời:
1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Adam Smith (1723 – 1790), người Anh
Mác suy tôn ông là cha đẻ của nền kinh tế cổ điển
Tác phẩm tiêu biểu của ông là: “Của cải của các dân tộc” năm 1776
Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với quốc gia khác và thấp hơn mức trung
bình chung quốc tế thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng có lợi.
Tư tưởng chủ yếu.
- Ông loại bỏ quan điểm cho rằng vàng bạc, đá quý là thay mặt duy nhất cho sự giàu có của các quốc gia.
- Thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia , nếu bên nào bị thiệt hại họ sẽ từ chối ngay.
- Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế là dựa trên lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia và quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào sẽ xuất khẩu mặt hàng đó và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối.
Giả định.
- Thế giới chỉ có hai quốc gia, mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng.
- Giả sử rằng chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương công nhân.
- Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định.
Đánh giá.
- Thành công:
+ Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm khối lượng sản phẩm toàn thế giới tăng lên → các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hơn.
+ Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô của những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi → những trao đổi quốc tế có sự thay đổi cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia.
- Hạn chế:
+ Nếu một quốc gia bị bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng thì họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay không? Thì lý thuyết của ông không giải thích được.
+ Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất đồng thời lao động lại không đồng nhất giữa các ngành nên lý thuyết này cần tiếp tục hoàn thiện.
2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)
Khái niệm: Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi
quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các sản phẩm có lợi thế
là lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.
Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm của Ricacdo thì nếu 1 quốc gia bị bất lợi
trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn được tham gia vào thương mại quốc tế nếu như họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng có bất lợi lớn nhất, quá trình đó các quốc gia sẽ đều thu được lợi ích.
Giả định:
- Thế giới có 2 quốc gia mỗi quốc gia sản xuất 2 mặt hàng.
- Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất chỉ được di chuyển trong nội bộ
quốc gia mà không di chuyển quốc tế.
- Công nghệ là hoàn toàn cố định (không đổi)
- Các chi phí vận tải, bảo hiểm,... đều bằng 0
- Thương mại hoàn toàn tự do
Đánh giá:
- Thành công:
+ Lý thuyết đã chứng minh được trường hợp tổng quát nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất cả 2 mặt hàng thì vẫn có thể tham gia vào trao
đổiTMQTkhihọlựachọnmặthàngcólợithếs2 đểXKvàNKn~ mặt hàng k0 có lợi thế s2 và trong trao đổi thì tất cả các qgia đều cùng có lợi.
+ TMQT có thể làm thay đổi cơ cấu các ngành, những ngành nào có lợi thế s2 thì sẽ được tăng cường mở rộng quy mô và ngược lại.
- Hạn chế:
+ Coi lđ là yếu tố s/x duy nhất và đồng nhất với nhau, trong khi đó ở giữa các ngành lại có NSLĐ, mức lương, tay nghề và cơ cấu lđ khác nhau.
+ Công nghệ s/x luôn có sự thay đổi
+ Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa giữa các qgia là như nhau thì có nên tham gia vào TMQT hay k0, ông k0 giải thích được.
3. Lý thuyết H-O.
Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên có một câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó.
Các giả định:
- Thếgiớicó2qgiavàmỗiqgiachỉsx2loạih2 vàchỉcó2ytốchiphốiđến
qtrình sx là lđộng và TB.
- Hai qgia sẽ sdụng công nghệ sx là giống như nhau và thị hiếu của các dtộc
là như nhau.
- Giả định rằng h2 X chứa nhiều lđộng, h2 Y chứa đựng nhiều TB.
- Tỷlệgiữađtưvàsảnlượngcủa2loạih2 trong2qgialàmộthằngsố.Cả2
qgia đều chuyên môn hoá sx ở mức độ không hoàn toàn.
- Yếu tố cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường h2 và thị trường các yếu tố
đầu vào của cả 2 qgia.
- Các ytố đầu vào được tự do di chuyển trong từng qgia nhưng lại bị cản trở
trong phạm vi qtế.
- Không có cfí vtải, hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong TM giữa 2
nước.
Hàm lượng các ytố sx trong hàng hóa và đường giới hạn khả năng sx
- HànghoáYlàh2 chứađựngnhiềuTBnếunhưtỷsốgiữaTBvàlđộngởhh Y đều lớn hơn hh X ở cả 2 qgia.
- Nếunhưqgia2làqgiacósẵnTBsovớiqgiathứ1.Nếutỷgiágiữatiền thuê TB/tiền lương ở qgia này thấp hơn so với qgia thứ 1.
- Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, còn sx mặt hàng thép cần nhiều TB hơn.
Sơ đồ: Quá trình hình thành giá cả sản phẩm
(Khung cân bằng tổng quát của lý thuyết H-O)
Giá cả s/p Giá cả ytố s/x
nội địa
Các yếu tố s/x
Các s/p cuối cùng
Giá cả s/p cân bằng
Mô hình mậu dịch
Kỹ thuật công ngiệp
Cung yếu tố s/x
Trong sơ đồ trên H – O đã tách riêng sự khác biệt về khả năng vật chất, hay khả năng cung cấp các ytố vật chất (Tách sở thích và công nghệ) để giải thích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hoá và thương mại giữa các nước.
Đbiệt theo lý thuyết này Ohlin giải thích về sở thích và phân phối thu nhập giống nhau về hàng hoá cuối cùng tuy các ytố sx là khác nhau.
Vì vậy các ytố cung và ytố sx ở các nước khác nhau → giá cả tương đối ở các qgia là khác nhau. Vì vậy hoạt động TM diễn ra giữa các qgia.
→ Tóm lại: Nguyên nhân của TM là do sự khác nhau về giá cả tương đối do sự dư dật về cung các ytố sx khác nhau.
Những kiểm nghiệm thực tế và khả năng vận dụng lý thuyết này trong thực tế.
- Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ là 1 trong những nước giàu có về vốn:
thị hiếu sở thích người td
Phân phối thu nhập
+ Hoa Kỳ nên XK những mặt hàng hàm lượng TB lớn.
+ Hoa Kỳ nên NK những mặt hàng hàm lượng lđộng lớn. - Khả năng vận dụng:
+ Nhằm điều chỉnh chính sách TM của các qgia (cụ thể là sdụng thuế để điều chỉnh dòng vận động X-NK).
+ Điều chỉnh chính sách nguồn nhân lực cho các qgia.
4. Đánh giá chung về các lý thuyết:
- Thành công:
+ Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc và căn nguyên của TMQT.
+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT.
- Hạn chế:
+ Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề cập đến khía cạnh cầu.
+ Các loại dịch vụ (h2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ quản lý thì chưa được tính toán đầy đủ trong các mô hình. Đồng thời cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc của TMQT ở khía cạnh bộ phận mà chưa giải thích được một cách tổng thế.
5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,... những mặt hàng sử dụng nhiều lao động.
Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh là nông sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác như
việc hạn chế nhập khẩu. Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, một vài nước cắt giảm nhập khẩu, một số nước phá giá đồng tiền của họ, và một số nước áp đạt các hạn chế đối với tài khoản ngoại tệ của công dân. Những biện pháp này có hại đối với chính bản thân các nước đó vì như lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của Ricardo đã chỉ rõ mọi nước đều trở nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế. Lưu ý là, theo lý thuyết tự do mậu dịch đó, nếu tính cả phân phối, sẽ có những ngành bị thiệt hại trong khi các ngành khác được lợi. Thương mại thế giới đã sa sút nghiêm trọng, khi việc làm và mức sống ở nhiều nước suy giảm.
IMF đã đi vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, khi đó có 29 nước đầu tiên ký kết nó là những điều khoản của hiệp ước. Mục đích của luật IMF ngày nay là giống với luật chính thức năm 1944. Ngày 1 tháng 3 năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày 8 tháng 5 năm 1947.
Từ cuối đại chiến thế giới thứ 2 cho đến cuối năm 1972, thế giới tư bản đã đạt được sự tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa từng thấy. (Sau đó sự hội nhập của Trung Quốc vào hệ thống tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy đáng kể sự tăng trưởng của cả hệ thống.) Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, lợi ích thu được từ tăng trưởng đã không được chia đều cho tất cả, song hầu hết các nước tư bản đều trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn toàn với những điều kiện trong khoảng thời gian trước của những nước tư bản trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trong những thập kỷ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng và thích hợp trong việc đáp ứng mục tiêu của IMF, nhưng điều đó cũng có nghĩa là yêu cầu IMF thích ứng và hoàn thiện cải tổ. Những tiến bộ nhanh chóng trong kỹ thuật công nghệ và thông tin liên lạc đã góp phần làm tăng hội nhập quốc tế của các thị trường, làm cho các nền kinh tế quốc dân gắn kết với nhau chặt chẽ hơn. Xu hướng bây giờ mở rộng nhanh chóng hơn số quốc gia trong IMF.
Ảnh hưởng của IMF trong kinh tế toàn cầu được gia tăng nhờ sự tham gia đông hơn của các quốc gia thành viên. Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều hơn bốn lần so với con số 44 thành viên khi nó được thành lập.
Nguồn vốn của IMF là do các nước đóng góp, các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%). Tổng vốn của IMF là 30 tỷ Dollar Mỹ (1999).
Các mục tiêu của IMF:
-Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp một bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế.
-Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế và nhờ đó góp phần vào việc tăng cường và duy trì ở mức cao việc làm, thu nhập thực tế và việc phát triển nguồn lực sản xuất của tất cả các thành viên, coi đó là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh tế.
-Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm duy trì một cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối giữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh. Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương giữa các nước thành viên và xoá bỏ các hạn chế về ngoại hối gây phương hại tới sự tăng trưởng của mậu dịch quốc tế.
-Tạo niềm tin cho các nước thành viên bằng cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ của quỹ được đảm bảo an toàn và tạo cơ hội cho họ sửa chữa mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.
-Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên.
5.WTO
Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
WTO ra đời ngày 1/1/1995. Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), thành lập 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT là công cụ chính của các nước công nghiệp phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng hóa của thế giới...
WTO là kết quả của Vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm (1987 – 1994), để tiếp tục thể chế hóa và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thương mại đa phương của thế giới cho phù hợp với nhứng thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia. Về cơ bản, WTO là sự kế thừa và phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thương mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may và nông nghiệp.
Với 150 thành viên WTO là tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thương mại giữa các quốc gia. Khối lượng giao dịch giữa các thành viên WTO hiện chiếm trên 98% giao dịch thương mại quốc tế.
Chức năng chính của WTO: Là diễn đàn thương lượng về mậu dịch theo hướng tự do hoá thương mại thông qua việc loại bỏ các rào cản trong thương mại; Đưa ra các nguyên tắc và cơ sở pháp lý cho thương mại quốc tế do các nước thành viên thương lượng và ký kết với mục đích đảm bảo thuận lợi hóa thương mại giữa các thành viên WTO; Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên; Giám sát việc thực hiện các Hiệp định trong khuôn khổ WTO.
Phạm vi điều tiết: Hạt nhân của WTO là các hiệp định thương mại hay “liên quan tới thương mại" được các thành viên WTO thương lượng và ký kết. Các hiệp định này là cơ sở pháp lý cho thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định về các lĩnh vực nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt và may mặc, hàng rào kỹ thuật trong thưong mại, đầu tư, chống bán phá giá, xác định trị giá tính thuế hải quan, giám định hàng hóa trước khi xếp hàng, quy tắc xuất xứ, thủ tục cấp phép nhập khẩu, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, các biện pháp tự vệ, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp... Đây là những hiệp định
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links