Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
A. MỞ ĐẦU
Để giữ vững trật tự, an toàn xã hội, Nhà nước phải bảo hộ tất cả các quyền, lợi ích chính đáng của các
chủ thể. Quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khá đa dạng, thể hiện ở trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong đó, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể trong lĩnh vực dân sự nói chung và tố tụng dân sự nói riêng
là một trong những quyền, lợi ích cơ bản của chủ thể. Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự trong
trường hợp bị xâm phạm, pháp luật quy định chủ thể có quyền được thực hiện các cách khác nhau để
bảo vệ như mình yêu cầu người có hành vi trái pháp luật chấm dứt hành vi đó, yêu cầu Trọng tài, Tòa án
hay cơ quan nhà nước khác có thẩm quyền bảo vệ. Để làm rõ hơn vấn đề trên, bài viết sau sẽ tập trung làm
sáng tỏ:“Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự và
việc bảo đảm thực hiện hiện nay”.
B. NỘI DUNG.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ.
1. Khái niệm đương sự.
Trong mỗi vụ việc dân sự thường có nhiều chủ thể tham gia tố tụng, các chủ thể tham gia tố tụng để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì được gọi là đương sự. Đương sự trong vụ việc dân sự có thể là cá
nhân, cơ quan hay tổ chức (có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân), tham gia tố tụng với tư
cách là nguyên đơn, bị đơn, người có có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự (khoản 1 Điều 56
BLTTDS). Tuy nhiên, trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, tại Điều 1 BLTTDS quy định vụ việc dân sự
bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự. Theo Điều 311 BLTTDS thì Tòa án có thể áp dụng các quy định khác
của Bộ luật này để giải quyết việc dân sự nếu không trái với quy định tại Chương XX. Theo đó có thể thấy
các chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trong các việc dân sự như người yêu
cầu, người bị yêu cầu là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự cũng phải được coi là
đương sự.
2. Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự.
2.1. Khái niệm.
Các đương sự trong mỗi vụ việc dân sự đều là người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự,
tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Do đó có thể hiểu quyền của chủ thể trong việc
chống lại các hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp theo thủ tục tố tụng dân sự được
gọi là quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, mỗi đương sự tham gia vào vụ việc dân
sự với những động cơ, mục đích và yêu cầu riêng nên pháp luật tố tụng dân sự quy định địa vị pháp lý của
các đương sự trong tố tụng dân sự không giống nhau. Theo quy định của pháp luật, các đương sự có thể sử
dụng các cách khác nhau để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp bị xâm phạm.
Theo đó, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự là làm cho đương sự có đủ những điều
kiện cần thiết để chắc chắn thực hiện được các quyền tố tụng dân sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ
trước tòa án.
2.2. Đặc điểm.
Xuất phát từ bản chất của quan hệ pháp luật mà các đương sự tham gia là loại quan hệ pháp luật dân sự,
đề cao tính tự thỏa thuận của các bên trong quan hệ. Do đó, để bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố
tụng dân cự có các đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất: Việc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự được áp dụng đối với tất cả
các bên đương sự. Tuy có địa vị pháp lý khác nhau nhưng các đương sự đều có quyền bình đẳng trong việc
thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự. Vì vậy, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân
sự được áp dụng đối với tất cả các bên đương sự.
Thứ hai: Đối tượng, phạm vi và biện pháp bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự
do pháp luật quy định. Sở dĩ như vậy là do các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự được xác lập giữa các cơ
quan tư pháp và những người tham gia tố tụng dân sự; không phải xuất phát từ sự thỏa thuận giữa các bên.
Trong đó Tòa án là chủ thể có quyền lực cao nhất, thay mặt cho nhà nước. Vì vậy, hoạt động tố tụng dân sự
của các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự đều phải chịu sự chi phối của Tòa án mà không có
Trần Diệu Linh – QT33D.004 1
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ – LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
quyền thỏa thuận về đối tượng, phạm vi và các biện pháp bảo đảm thực hiện việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ tố tụng dân sự của họ.
Thứ ba: Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự có mối quan hệ mật thiết đến việc
thực hiện các quyền tố tụng dân sự khác của đương sự. Trong tố tụng dân sự, việc thực hiện các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. MỞ ĐẦU
Để giữ vững trật tự, an toàn xã hội, Nhà nước phải bảo hộ tất cả các quyền, lợi ích chính đáng của các
chủ thể. Quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khá đa dạng, thể hiện ở trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong đó, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể trong lĩnh vực dân sự nói chung và tố tụng dân sự nói riêng
là một trong những quyền, lợi ích cơ bản của chủ thể. Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự trong
trường hợp bị xâm phạm, pháp luật quy định chủ thể có quyền được thực hiện các cách khác nhau để
bảo vệ như mình yêu cầu người có hành vi trái pháp luật chấm dứt hành vi đó, yêu cầu Trọng tài, Tòa án
hay cơ quan nhà nước khác có thẩm quyền bảo vệ. Để làm rõ hơn vấn đề trên, bài viết sau sẽ tập trung làm
sáng tỏ:“Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự và
việc bảo đảm thực hiện hiện nay”.
B. NỘI DUNG.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ.
1. Khái niệm đương sự.
Trong mỗi vụ việc dân sự thường có nhiều chủ thể tham gia tố tụng, các chủ thể tham gia tố tụng để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì được gọi là đương sự. Đương sự trong vụ việc dân sự có thể là cá
nhân, cơ quan hay tổ chức (có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân), tham gia tố tụng với tư
cách là nguyên đơn, bị đơn, người có có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự (khoản 1 Điều 56
BLTTDS). Tuy nhiên, trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, tại Điều 1 BLTTDS quy định vụ việc dân sự
bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự. Theo Điều 311 BLTTDS thì Tòa án có thể áp dụng các quy định khác
của Bộ luật này để giải quyết việc dân sự nếu không trái với quy định tại Chương XX. Theo đó có thể thấy
các chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trong các việc dân sự như người yêu
cầu, người bị yêu cầu là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự cũng phải được coi là
đương sự.
2. Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự.
2.1. Khái niệm.
Các đương sự trong mỗi vụ việc dân sự đều là người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự,
tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Do đó có thể hiểu quyền của chủ thể trong việc
chống lại các hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp theo thủ tục tố tụng dân sự được
gọi là quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, mỗi đương sự tham gia vào vụ việc dân
sự với những động cơ, mục đích và yêu cầu riêng nên pháp luật tố tụng dân sự quy định địa vị pháp lý của
các đương sự trong tố tụng dân sự không giống nhau. Theo quy định của pháp luật, các đương sự có thể sử
dụng các cách khác nhau để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp bị xâm phạm.
Theo đó, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự là làm cho đương sự có đủ những điều
kiện cần thiết để chắc chắn thực hiện được các quyền tố tụng dân sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ
trước tòa án.
2.2. Đặc điểm.
Xuất phát từ bản chất của quan hệ pháp luật mà các đương sự tham gia là loại quan hệ pháp luật dân sự,
đề cao tính tự thỏa thuận của các bên trong quan hệ. Do đó, để bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố
tụng dân cự có các đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất: Việc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự được áp dụng đối với tất cả
các bên đương sự. Tuy có địa vị pháp lý khác nhau nhưng các đương sự đều có quyền bình đẳng trong việc
thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự. Vì vậy, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân
sự được áp dụng đối với tất cả các bên đương sự.
Thứ hai: Đối tượng, phạm vi và biện pháp bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự
do pháp luật quy định. Sở dĩ như vậy là do các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự được xác lập giữa các cơ
quan tư pháp và những người tham gia tố tụng dân sự; không phải xuất phát từ sự thỏa thuận giữa các bên.
Trong đó Tòa án là chủ thể có quyền lực cao nhất, thay mặt cho nhà nước. Vì vậy, hoạt động tố tụng dân sự
của các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự đều phải chịu sự chi phối của Tòa án mà không có
Trần Diệu Linh – QT33D.004 1
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ – LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
quyền thỏa thuận về đối tượng, phạm vi và các biện pháp bảo đảm thực hiện việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ tố tụng dân sự của họ.
Thứ ba: Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự có mối quan hệ mật thiết đến việc
thực hiện các quyền tố tụng dân sự khác của đương sự. Trong tố tụng dân sự, việc thực hiện các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links