Download miễn phí Đề tài Nội dung đề yếu các sách Hán Nôm được ghi chú có ghi chép ca dao tục ngữ (qua khảo sát di sản Hán Nôm Việt Nam – thư mục đề yếu)
Khác với Tìm hiểu kho sách Hán Nôm của Trần văn Giáp đi sâu vào phân tích một cách tương đối tỉ mỉ về từng bộ sách cụ thể thì Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu lại được xây dựng theo nguyên tắc khác – các văn bản Hán Nôm được sắp xếp theo trật tự chữ cái – có thể xem đây là một bộ từ điển các văn bản Hán Nôm bao gồm 5038 đơn vị văn bản Hán Nôm. Một đơn vị văn bản cụ thể được giới thiệu theo trình tự như sau:
- Tên sách (bằng chữ Việt và Hán)
- Tên tác giả và tình hình công bố sách
- Số liệu ( số bản, số trang, khổ sách, bài tựa )
- Ký hiệu ( phân loại, xếp giá
- Giới thiệu nội dung
- Phụ chú : giới thiệu những điều cần biết mà chính văn chưa mô tả.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-de_tai_noi_dung_de_yeu_cac_sach_han_nom_duoc_ghi_c.kXGv2eDBAz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-57248/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Khác với Tìm hiểu kho sách Hán Nôm của Trần văn Giáp đi sâu vào phân tích một cách tương đối tỉ mỉ về từng bộ sách cụ thể thì Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu lại được xây dựng theo nguyên tắc khác – các văn bản Hán Nôm được sắp xếp theo trật tự chữ cái – có thể xem đây là một bộ từ điển các văn bản Hán Nôm bao gồm 5038 đơn vị văn bản Hán Nôm. Một đơn vị văn bản cụ thể được giới thiệu theo trình tự như sau:- Tên sách (bằng chữ Việt và Hán)
- Tên tác giả và tình hình công bố sách
- Số liệu ( số bản, số trang, khổ sách, bài tựa…)
- Ký hiệu ( phân loại, xếp giá)
- Giới thiệu nội dung
- Phụ chú : giới thiệu những điều cần biết mà chính văn chưa mô tả.
Trong đó bộ sách tổng hợp tất cả các sách vở, văn bia, khế ước…Hán Nôm từ 5038 cuốn sách Hán Nôm từ trước đến nay. Đồng thời nhóm tác giả của bộ sách đã thống kê từng phần, từng mảng chủ đề để giúp người đọc dễ dàng tra cứu. Bộ sách dày 2926 trang gồm 3 tập với tính tổng hợp cao.
Khi tìm hiểu và phân tích nội dung đề yếu trong bộ thư mục này, chúng tui dựa vào một số thông tin đặc trưng để lựa chọn ra một danh sách tối thiểu có thể có của các sách vở Hán Nôm được thư mục đề yếu xác định là có ghi chép ca dao tục ngữ. Các thông tin đặc trưng như:
- Tên sách và những liên hệ tên sách với việc ghi chép sưu tầm ca dao tục ngữ: Đó là trường hợp các sách có tên như Ca trù các điệu, Đào Nương ca trù xướng loại, Lí hạng ca dao, Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục, Nhân sự thường đàm ngạn ngữ tập, Tục ngạn lược biên, Nam giao cổ kim lí hạng ca dao chú giải … Các nhà Nho xưa thường muốn so sánh thơ ca dân gian nước ta với thập ngũ quốc phong trong Kinh Thi của Trung Quốc. Và những tên sách như Nam Phong giải trào, Nam Phong nữ ngạn thi, Quốc Phong ngẫu vịnh, Quốc Phong thi diễn ca, Quốc Phong thi tập hợp thái, Việt Nam phong sử… đều bao hàm ý nghĩa so sánh ấy.
- Các từ, cụm từ trong phần nội dung đề yếu có liên hệ với việc ghi chép sưu tầm ca dao, tục ngữ: Những sách có những cụm từ như “ca dao”, “dân ca”, “tục ngữ”, “ngạn ngữ”, “phương ngôn”, “phỏng thi Kinh Quốc phong”, cũng được gọi là sách có sưu tầm ca dao tục ngữ.
Với cách tìm hiểu từ tiếp cận nội dung đề yếu như thế, chúng tui hiểu rằng sự tồn tại của những trường hợp như sau là hoàn toàn có thể xảy ra và đòi hỏi có những khảo sát sâu hơn ở các bước tiếp theo. Đó là các trường hợp như: Sách được mô tả là có sưu tầm ca dao tục ngữ nhưng lại không có sưu tầm ca dao tục ngữ thật, hay có trường hợp sách có sưu tầm ca dao tục ngữ nhưng lại không được mô tả trong thư mục đề yếu.
PGS.Trần Nghĩa khi thống kê số sách trong kho sách của Viện nghiên cứu Hán Nôm đã nhận xét: “Nội dung sách và nhan đề không phải bao giờ cũng đi đôi với nhau. Khi thì có sự không khớp về tính chất. Thí dụ Quốc triều thi văn tạp kí VHv403. “Quốc triều” đây chỉ triều Nguyễn Gia Long, vậy mà bên trong lại có cả thơ văn đời Trần, đời Lê trước đó. Khi thì có sự không khớp về thể loại. Thí dụ Song thất lục bát Quốc âm ca VNv226. Tuy gọi là “song thất lục bát” nhưng bên trong lại có cả một bài phú; hay tuy gọi là “Quốc âm” nhưng bên trong lại có cả tác phẩm chữ Hán, chứ không phải chỉ có tác phẩm toàn Nôm [ 21;22].”
Hiện tượng này là phổ biến và nó cũng do nhiều nguyên nhân dẫn tới. Có thể do các cụ ta ngày xưa làm sách không cốt lưu danh, chỉ cốt lưu lại làm của riêng truyền cho con cháu, hay để khỏi quên; hay là của riêng nên tự ý sửa đổi, thêm thắt, rồi binh lửa chiến tranh loạn lạc khiến sách bị mất mát, hư hỏng … có vô số nguyên nhân gây nên.
Vì vậy, danh sách các sách Hán Nôm có sưu tầm ca dao, tục ngữ mà chúng tui thống kê được tất nhiên tồn tại tính tương đối của nó.
1.2.2. Danh sách các sách Hán Nôm được ghi chú có ghi chép ca dao, tục ngữ:
TT
Tên sách chữ Quốc ngữ
Thông tin tác giả / niên đại
Chữ viết (thuần Nôm hay lẫn Hán)
Số TT trong Thư mục đề yếu
Ghi chú
1
An Nam phong thổ thoại
Thiên bản cư sĩ Trần Tất Văn lươc biên
Thuần Nôm
19
các câu phương ngôn,tục ngữ,ca dao phần nhiều sưu tầm từ các vùng Hà Đông, Kiến An…có chú thích bằng chữ Nôm
2
Bắc Ninh tỏa kí
ko thông tin
Thuần Nôm
191
có truyền thuyết, thơ, ca dao, câu đối, …
3
Bằng trình thản bộ
ko thông tin
Thuần Nôm
214
29 bài thơ vịnh cảnh đẹp trên đường, trong đó có một bài thơ của Lí Thường Kiệt lúc đi đánh nhà Tống và một số câu ca dao viết bằng chữ Nôm.
4
Ca trù các điệu 2. thơ, phú, ca dao Nôm
ko thông tin
Thuần Nôm
307
phần 2.thơ,phú,ca dao nôm:lấy chồng cho đáng tấm chông…
5
Chấp trung quốc âm chân kinh
Đàn Chính Tâm, Hải Dương in năm Khải Định Kỉ Mùi 1919
Lẫn Hán
412
có trích dẫn nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về cách sống, cách đối nhân xử thế
6
Cưu đài thi tập
Nguyễn Húc,tự Di Tân, hiệu Cúc Trang soạn và viết tựa năm Thuận Thiên Kỉ Dậu 1429
Lẫn Hán
635
150 bài thơ của Nguyễn Húc gồm các loại: ca dao điệu, ngũ ngôn cổ, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ngũ ngôn tuyệt….
7
Di tình thi tập
CN Vũ Công Thành soạn năm Khải Định Canh Thân 1916.Vũ Ngọc Đỉnh hiệu đính
Lẫn Hán
707
hơn 180 bài thơ Nôm nói về tình vợ chồng. Đầu đề thơ đều là những câu ca dao tục ngữ liên quan đến chuyện vợ chồng, như "vắng chồng thương kẻ nằm không".v.v..
8
Đại Nam quốc túy
Tam thanh Hiếu liêm Ngô Giáp Đậu biên tập năm Duy Tân 2(1908)
Thuần Nôm
871
1800câu phương ngôn,tục ngữ,xếp thành 46bài(mục)…ngoài ra còn có khoảng 600 câu ca dao.
9
Đào Nương ca trù xướng loại
Cống Đình Nguyễn Thị Tí chép năm Thành Thái 13(1901)
Lẫn Hán
936
các điệu hát ả đào và cách điểm trống chầu.
10
Khẩu sử kí
Châu Thụ Tử(Nguyễn Hữu Qúy) biên tập. Trịnh Tuấn Thắng sao chép
có lẫn ít chữ Hán
1669
các câu ca dao,tục ngữ,phương ngôn..được sưu tập và xếp thành từng mục như:lời người vợ văn sĩ,lời người vợ lính…
11
Lí hạng ca dao
Đặng Duy Ổn chép theo bản chính(?) năm 1964
Thuần Nôm
1934
tập ca dao gồm (256 thiên)phản ánh những nét về sinh hoạt, ý nghĩ, nguyện vọng của dân chúng trong các lĩnh vực chính trị,đạo đức,luân lý..
12
Lưu Bình tiểu thuyết.2. phỏng thi kinh quốc phong
ko thông tin
Lẫn Hán
2106
2.phỏng thi kinh quốc phong (16 trang cuối)những câu phương ngôn,ca dao,tục ngữ có nội dung răn dạy con trai con gáivề cách làm việc,cách sống,cách cư xử trong gia đình, ngoài xã hội
13
Nam nhã dân chí khảo
Nguyễn Trác, tự Bá Ôn soạn năm Duy Tân Nhâm Tí 1912. Trần Hữu Giảng đề từ
Lẫn Hán
2250
các câu ngạn ngữ, phương ngôn Việt Nam được xếp thành từng chương và dịch ra thơ chữ Hán, theo kiểu các bài "quốc phong" trong thi kinh. Có chú thích về thể loại.
14
Nam phong giải trào
Trần Liễu Am và Ngô Hạo biên tập. Trần Doãn Giác đề bạt
Lẫn Hán
2252
bản dịch từ chữ Nôm ra chữ Hán các câu ca dao tục ngữ Việt Nam
15
Nam phong nữ ngạn thi
HG Trần Tiên Sinh soạn
Lẫn Hán
2254
Các câu ca dao,tục ngữ nói về đời sống cảnh ngộ của người phụ nữ VN do TRẦN DANH ÁN dịch từ Nôm ra Hán,theo thể thơ QUỐC PHONG trong KINH THI
1...