Willamar

New Member
Download Đề tài Nội dung hiệp định chống bán phá giá của WTO và thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu ở Việt Nam

Download Đề tài Nội dung hiệp định chống bán phá giá của WTO và thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu ở Việt Nam miễn phí





Theo luật pháp của Mỹ thì một khi không thể xác định được giá trị thông thường tại nước xuất khẩu.
Đây chính là cớ quan trọng trong vụ kiện phi lí về Thương Mại Mỹ đã tính toán giá trị thông thường theo giá trị tại Bangladet với lập luận rằng: Việt Nam chưa có nền kinh tế thị trường, vì vậy các chi phí và các số liệu của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ánh trung thực và không tin cậy được. Có thể nói rằng, thuế chống bán phá giá là một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợi hại.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 6/19/2011 ‹#› Click to edit Master title style Trình bày tóm tắt nội dung chống bán phá giá trong WTO. Phân tích nội dung nào là thuận lợi, khó khăn trong xuất khẩu ở Việt Nam. ĐỀ TÀI SỐ 4: I/ LỜI MỞ ĐẦU II/ NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1. CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ 2. BÁN PHÁ GIÁ…CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 3. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4. CƠ CHẾ BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ III/ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH XK Ở VIỆT NAM IV/ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ V/ KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng. Nhưng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dần dỡ bỏ các rào cản thuế quan và thuế hóa các rào cản phi thuế quan thì các biện pháp phi tự vệ, thuế chống phá giá, thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để. Nhất là nhiều nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tình trạng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình, và gánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Việc tìm các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng – biện pháp chống bán phá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, kể cả nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên không phải nước nào cũng áp dụng biện pháp chống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặt mang tính chính trị… Hàng hóa của việt nam cũng đã gặp phải những biện pháp chống bán phá giá mà các nước đã áp dụng. Sự việc đó cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của chúng ta. Trong bài tiểu luận này nhóm 2 xin đề cập tới vấn đề: “Nội dung hiệp định chống bán phá giá của WTO. Những thách thức và khó khăn liên quan đến việc xuất khẩu hàng hóa của Việc Nam”. NỘI DUNG Hiệp định chống bán phá giá của WTO CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá giá đã được WTO thống nhất và đưa ra các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nói đến phá giá, giới kinh doanh vẫn có các cách hiểu khác nhau: Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường hay tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. Phá giá là bán dưới giá thành. Phá giá là bán dưới mức giá bình thường. Một quốc gia bị đánh giá là đã bán sản phẩm của mình quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu: Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thương mại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu. Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì: + Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất được xuất khẩu tới một nước thứ ba trong điều kiện thương mại thông thường. + Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước tại cộng với tỉ lệ hợp lí chi phí và lợi nhuận bán hàng. BÁN PHÁ GIÁ VÀ…CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Hiệp định về chống bán phá giá là một trong những hiệp định của tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) được kí kết tại Vòng đàm phán Uruguay. Tên đầy đủ của Hiệp định là Hiệp định về việc Thưc thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994). Điều VI của GATT 1994 cho phép các thành viên có biện pháp chống lại hành vi bán phá giá. Cả Hiệp định và Điều VI được sử dụng cùng nhau để điều chỉnh các biện pháp chống bán phá giá. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong thương mại quốc tế, khi hàng hóa bị xem là bán phá giá thì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (antidumping) như thuế chống phá giá, đặt cọc hay thế chấp, can thiệp hạn chế định lượng hay điều chỉnh mức giá của nhà sản xuất nhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập khẩu, trong đó thuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biến nhất hiện nay. Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ sung đánh vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước nhập khẩu, nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất của nước đó nhằm đảm bảo sự công bằng trong thương mại. Nguyên tắc chung nên ra trong những hiệp định của WTO là không phân biệt đối xử khi áp dụng thuế chống phá giá. Tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá được xuất khẩu từ quốc gia khác với cùng biên độ giá như nhau, thì sẽ bị áp đặt mức thuế chống bán phá giá phụ thuộc vào biên độ bán phá giá của từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân và không được phép vượt quá biên độ xác định. Tuy nhiên không phải bất kì trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO và luật pháp của rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được áp đặt khi hàng hóa được bán phá giá đe dọa hay gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu. Như vậy, nếu một hàng hóa được xác định là có hiện tượng bán phá giá nhưng không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nước nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá khác. Bán phá giá được xác định bằng hai yếu tố cơ bản là: - Một là biên độ phá giá từ 2% trở lên. - Hai là số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng số lượng hàng nhập khẩu. (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hóa tương tự mới nước có khối lượng dưới 3%, nhưng tổng các hàng hóa tương tự của các nước khác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phá giá chiếm trên 7%). Như vậy, có thể hiểu rằng biên độ phá giá là mức chênh lệch giá thông thường của hàng hóa tương tự với mức giá xuất khẩu hiện tại. Để xác định hàng hóa có bị phá giá hay không? Việc bán phá giá có thể gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hay không để áp đặt các biện pháp chống phá giá thì điều quan trọng nhất phức tạp nhất này ở quá trình điều tra về bán phá giá. Đơn yêu cầu sẽ được coi là đủ tư cách thay mặt cho ngành sản xuất trong nước nếu như đơn này nhận được sự ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được bắt đầu nếu như các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra. Theo luật pháp của Mỹ thì một khi không thể xác định được giá trị thông thường tại nước xuất khẩu. Đây chính là cớ quan trọng trong vụ kiện phi lí về Thương Mại Mỹ đã tính toán giá trị thông thường theo giá trị tại Bangladet với lập luận rằng: Việt Nam chưa có nền kinh tế thị trường, vì vậy các chi phí và các số liệu của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ánh trung thực và không tin cậy được. Có thể nói rằng, thuế chống bán phá giá là một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợi hại. CƠ CHẾ BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ Đoạn 800-801 của Đạo Luật ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Dựa vào luật Thương mại quốc tế đã học , hãy phân tích nội dung hiệp định Thương mại song phơng Việt - Mỹ Luận văn Kinh tế 0
N Những nội dung chính của Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN và lộ trình thực hiện Hiệp định Tài liệu chưa phân loại 0
I Tóm tắt những nội dung chính của hiệp định TRIMs Tài liệu chưa phân loại 0
T Nội dung cơ bản về các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo qui định của hiệp định TRIPs Tài liệu chưa phân loại 2
S [Giúp] Nội dung hiệp ước Hác-măng, qua đó đưa ra nhận xét Lịch sử 3
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung quản trị kênh phân phối nhãn hàng sunsilk của công ty unilever Luận văn Kinh tế 0
D nội dung hoạt động marketing tại điểm đến du lịch Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top