classic_season
New Member
Download Đề tài Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 7
I. NỘI DUNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 7
1. Đầu tư 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Đặc điểm của đầu tư 8
1.3. Phân loại đầu tư 8
2. Đầu tư vào tài sản hữu hình 8
2.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản hữu hình 8
2.1.1. Khái niệm 8
2.1.2. Đặc điểm 9
2.2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình 9
2.2.1. Đầu tư vào tài sản cố định 10
2.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ 10
2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình 11
2.3.1. Khái niệm hiệu quả đầu tư 11
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư 11
2.4. Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH 12
3. Đầu tư vào tài sản vô hình 13
3.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào TSVH 13
3.1.1. Khái niệm 13
3.1.2. Các đối tượng sở hữu trí tuệ 15
3.1.3. Đặc điểm 17
3.2. Các hình thức đầu tư vào TSVH 17
3.2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 18
3.2.2. Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ 20
3.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing 21
3.3. Đánh giá hiệu quả của đầu tư vào tài sản vô hình 25
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH 28
1. Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình 28
1.1. Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở, nền tảng cho đầu tư vào tài sản vô hình 28
1.2. Đầu tư vào tài sản hữu hình là động lực thúc đẩy phát triển tài sản vô hình 29
2. Tác động của đầu tư vào tài sản vô hình đối với tài sản hữu hình. 30
2.1. Đầu tư vào tài sản vô hình nâng cao giá trị của tài sản hữu hình. 30
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình thúc đẩy quá trình đất tư vào tài sản hữu hình 31
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH 34
I. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH 34
1. Thực trạng đầu tư vào tài sản cố định 34
1.1. Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng 34
1.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng của Việt Nam 34
1.1.2. Thực trạng tình hình đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay 34
1.2. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 40
2. Thực trạng đầu tư vào tài sản vô hình 42
2.1. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực 42
2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 42
2.1.2. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực 43
2.2. Thực trạng về đầu tư vào công tác nghiên cứu và triển khai các hoạt động KH-CN 46
2.2.1. Thực trạng đầu tư cho nghiên cứu khoa học 46
2.2.2. Thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam 48
2.3.Thực trạng về đầu tư vào hoạt động Marketing .49
2.3.1.Thực trạng đầu tư vào nhãn hiệu 49
2.3.2.Thực trạng đầu tư vào thương hiệu .50
II .THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH .51
1.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp .51
2.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình trong doanh nghiệp .53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ PHỐI HỢP CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
I. XU HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 50
1. Bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 50
1.1. Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện 50
1.2. Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế 51
2. Xu thế chung của việc đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình trong doanh nghiệp Việt Nam. 52
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 53
1. Đầu tư vào tài sản hữu hình 53
1.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại 53
1.2. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 54
2. Đầu tư vào tài sản vô hình 56
2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56
2.2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ 59
2.3. Đầu tư phát triển thương hiệu 60
2.4. Vấn đề về việc xây dựng thương hiệu quốc gia hiện nay 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
“So với các nước khác trong khu vực,hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam ở dưới mức trung bình”. TS.Nguyễn Mạnh Kiểm - Chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam đã cho biết như vậy khi đánh giá về cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại VN Jeff Puchalski nhấn mạnh, những hạn chế về cơ sở hạ tầng vật chất ở VN đang bắt đầu đe dọa đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và cả xuất khẩu trong tương lai. "VN đã thành công trong việc phát triển năng lực sản xuất. Nhưng nếu không chú ý đến vấn đề giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng khác sẽ không thể giải quyết được sự tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai".
Thực trạng về cơ sở hạ tầng đang là một vấn đề được quan tâm của Việt Nam hiện nay . Chính vì vậy chính phủ đã có những chính sách nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực này và nâng cao hiệu quả đầu tư .
1.1.2. Thực trạng tình hình đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay
- Một số lĩnh vực thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay
Do nhu cầu thực tế, CSHT đang là lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của VN, bao gồm các dự án đầu tư vào:hệ thống cảng biển, đường cao tốc, các dự án điện, đường sắt… Theo số liệu của Tổng hội Xây dựng VN, các dự án giao thông - vận tải theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT)… đang triển khai hay chuẩn bị đầu tư với tổng mức đầu tư khoảng 44 nghìn tỷ đồng. Trong đó, có 43 dự án xây dựng công trình giao thông, chiếm 90% lượng vốn đầu tư. Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt là nâng cấp các tuyến hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia và khu vực, từng bước mở rộng mạng lưới và xây dựng đường sắt cao tốc, ưu tiên xây dựng trục đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Lĩnh vực cảng biển cũng được ưu tiên thu hút đầu tư.
- Tiến độ thi công công trình
Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng hầu hết đều là những công trình đầu tư lớn với thời gian thi công dài. Nhưng việc thực thi các dự án này đều chậm so với tiến độ đặt ra. Việc chậm tiến độ này do các nguyên nhân cơ bản như: giải ngân vốn chậm, việc giải phóng mặt bằng khó khăn và việc nguyên vật liệu tăng giá. Nhưng có một nghịch lý xảy ra đó là, trong khi rất nhiều công trình không thi công được do vốn giải ngân chậm thì lại có những công trình “không tiêu hết tiền” của dự án , tức là nhà đầu tư không đẩy nhanh tiến độ mặc dù dư thừa vốn đã giải ngân .
Thực trạng này diễn ra điển hình tại Hà Nội. Mặc dù mục tiêu đặt ra là rất gần. Đó là hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long vào năm 2010. Thế nhưng các dự án lớn của Hà Nội vẫn đang thi công với tốc độ “sên bò”.
Năm 2007, 5 dự án lớn của Hà Nội (đường 5 kéo dài, cầu Vĩnh Tuy, đường Láng - Hòa Lạc, cầu Nhật Tân, tuyến đường sắt đô thị thí điểm) có số vốn dự toán hơn 1.570 tỷ đồng nhưng chỉ thực hiện chưa tới 600 tỷ. Gần 1.000 tỷ đồng kết dư ở các dự án này đã khiến cho tổng kết dư ngân sách thành phố Hà Nội lên tới hơn 3.380 tỷ đồng trong năm 2007.
Ngoài ra, với hơn 3.620 tỷ đồng chi chuyển nguồn ngân sách sang năm 2008, Hà Nội có tới hơn 7.000 tỷ đồng "không tiêu hết" trong năm 2007, chiếm tới 15% tổng thu ngân sách.
Như vậy, có thể nói, vấn đề cấp bách trong thực thi các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng hiện nay đó là tốc độ thi công công trình. Đây là những dự án quan trọng mang tầm cỡ quốc gia, nó đỏi hỏi lượng đầu tư lớn, chính vì vậy càng để lâu thì dự án càng khó hoàn thành do mức độ tăng giá nguyên vật liệu ngày càng cao.
- Quy mô, cơ cấu vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong huy động các nguồn lực cho CSHT, tuy nhiên cả nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn ODA vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn. Đầu tư của khu vực tư nhân vào lĩnh vực này còn rất hạn chế. Đến nay mới chỉ có 60 dự án BOT, BT đầu tư vào lĩnh vực này. Hiện tại, chỉ có 18 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực điện, nước và bưu chính viễn thông. Mức độ đầu tư của khu vực tư nhân vào CSHT chưa tương xứng nhu cầu và tiềm năng của khu vực kinh tế năng động này. Trong khi đó, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8%, mức vốn đầu tư vào CSHT đòi hỏi phải tăng lên tương đương 11 - 12% GDP thay vì mức 9 - 10% GDP như hiện nay. Do sắp hết hạn hưởng các nguồn tài trợ ưu đãi nên việc huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân khoảng 2,5 tỷ USD/năm đang là vấn đề cấp bách.
Theo tính toán từ Ngân hàng thế giới, thì mức chi tiêu dự tính cho các công trình hạ tầng trên toàn quốc là rất lớn so với nguồn lực cũng như vốn của Chính phủ hiện có.Ví dụ, TCty Điện lực VN cần đầu tư 2 tỷ USD/năm để theo kịp mức tăng trưởng dự tính 93 tỷ kWh vào năm 2010. Ngành nước, nguồn vốn cần cho phát triển hệ thống cấp nước, chỉ tính riêng HN và TP HCM đến năm 2010vào 2 tỷ USD. Ngành đường sắt cũng cần1,5 tỷ USD, sân bay cần 1,44 tỷ USD, đường sá cần 3,1 tỷ USD, hệ thống giao thông đô thị cần 18 tỷ USDcho 10 năm tới. Riêng hệ thống cảng biển VN cần được đầu tư 1,86 tỷ USD trước năm 2010 mới đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Tính đến thời điểm hiện nay, đa số các công trình đều sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện 9 tháng ước tính 65,8 nghìn tỷ đồng, đạt 67% kế hoạch năm, trong đó vốn Trung ương quản lý đạt 20,7 nghìn tỷ đồng, đạt 62,3%; vốn địa phương quản lý đạt 45,1 nghìn tỷ đồng, đạt 69,4%. Khối lượng vốn thực hiện của các Bộ, Ngành và địa phương nhìn chung đạt thấp: Bộ Xây dựng 90 tỷ đồng, chỉ đạt 25,6% kế hoạch năm; Bộ Giao thông Vận tải 3,7 nghìn tỷ đồng, đạt 58,7%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 759,2 tỷ đồng, đạt 67,8%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 303,9 tỷ đồng, đạt 68,9%. Các địa phương có tiến độ giải ngân nhanh là: Lâm Đồng đạt 95,2% kế hoạch năm; Quảng Trị đạt 89,3%; Thái Nguyên 86,1%; Yên Bái 84,7%; Bà Rịa -Vũng Tàu 81,1%.
Dưới đây là bảng phân bổ nguồn ngân sách nhà nước đối với các bộ có dự án đầu tư trọng điểm.
Bảng 1 : Khối lượng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 9
và 9 tháng năm 2008
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Ước tính (Tỷ đồng)
So với kế hoạch năm 2008 (%)
Tháng 9/2008
9 thángnăm 2008
Tháng 9/2008
9 thángnăm 2008
TỔNG SỐ
8410,0
65752,1
8,6
67,0
Phân theo cấp quản lý
Trung ương
2459,3
20658,8
7,4
62,3
Địa phương
5950,7
45093,3
9,2
69,4
Một số Bộ
Bộ Công thương
18,5
170,6
7,8
72,0
Bộ Xây dựng
11,0
90,0
3,1
25,6
Bộ NN và PTNT
250,0
1597,5
15,0
95,8
Bộ Giao thông Vận tải
720,0
3687,2
11,5
58,7
Bộ Giáo dục và Đào tạo
101,5
759,2
9,1
67,8
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
35,5
303,9
8,0
68,9
Bộ Y tế
76,5
652,7
8,2
70,0
Một số địa phương
Lai Châu
83,6
627,6
8,3
62,5
Thái Nguyên
76,0
546,8
12,0
86,1
Bắc Kạn
46,7
301,7
9,0
58,4
Yên Bái
73,8
495,7
12,6
84,7
Hà Nội
563,0
4452,7
6,5
51,6
Bắc Ninh
79...
Download Đề tài Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình miễn phí
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 7
I. NỘI DUNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 7
1. Đầu tư 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Đặc điểm của đầu tư 8
1.3. Phân loại đầu tư 8
2. Đầu tư vào tài sản hữu hình 8
2.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản hữu hình 8
2.1.1. Khái niệm 8
2.1.2. Đặc điểm 9
2.2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình 9
2.2.1. Đầu tư vào tài sản cố định 10
2.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ 10
2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình 11
2.3.1. Khái niệm hiệu quả đầu tư 11
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư 11
2.4. Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH 12
3. Đầu tư vào tài sản vô hình 13
3.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào TSVH 13
3.1.1. Khái niệm 13
3.1.2. Các đối tượng sở hữu trí tuệ 15
3.1.3. Đặc điểm 17
3.2. Các hình thức đầu tư vào TSVH 17
3.2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 18
3.2.2. Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ 20
3.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing 21
3.3. Đánh giá hiệu quả của đầu tư vào tài sản vô hình 25
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH 28
1. Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình 28
1.1. Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở, nền tảng cho đầu tư vào tài sản vô hình 28
1.2. Đầu tư vào tài sản hữu hình là động lực thúc đẩy phát triển tài sản vô hình 29
2. Tác động của đầu tư vào tài sản vô hình đối với tài sản hữu hình. 30
2.1. Đầu tư vào tài sản vô hình nâng cao giá trị của tài sản hữu hình. 30
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình thúc đẩy quá trình đất tư vào tài sản hữu hình 31
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH 34
I. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH 34
1. Thực trạng đầu tư vào tài sản cố định 34
1.1. Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng 34
1.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng của Việt Nam 34
1.1.2. Thực trạng tình hình đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay 34
1.2. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 40
2. Thực trạng đầu tư vào tài sản vô hình 42
2.1. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực 42
2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 42
2.1.2. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực 43
2.2. Thực trạng về đầu tư vào công tác nghiên cứu và triển khai các hoạt động KH-CN 46
2.2.1. Thực trạng đầu tư cho nghiên cứu khoa học 46
2.2.2. Thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam 48
2.3.Thực trạng về đầu tư vào hoạt động Marketing .49
2.3.1.Thực trạng đầu tư vào nhãn hiệu 49
2.3.2.Thực trạng đầu tư vào thương hiệu .50
II .THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH .51
1.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp .51
2.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình trong doanh nghiệp .53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ PHỐI HỢP CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
I. XU HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 50
1. Bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 50
1.1. Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện 50
1.2. Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế 51
2. Xu thế chung của việc đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình trong doanh nghiệp Việt Nam. 52
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 53
1. Đầu tư vào tài sản hữu hình 53
1.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại 53
1.2. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 54
2. Đầu tư vào tài sản vô hình 56
2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56
2.2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ 59
2.3. Đầu tư phát triển thương hiệu 60
2.4. Vấn đề về việc xây dựng thương hiệu quốc gia hiện nay 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ng, lợi ích đem lại là của chung, đồng vốn bỏ ra lại không thuộc một cá nhân nào, do đó hiệu quả đầu tư không cao.“So với các nước khác trong khu vực,hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam ở dưới mức trung bình”. TS.Nguyễn Mạnh Kiểm - Chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam đã cho biết như vậy khi đánh giá về cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại VN Jeff Puchalski nhấn mạnh, những hạn chế về cơ sở hạ tầng vật chất ở VN đang bắt đầu đe dọa đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và cả xuất khẩu trong tương lai. "VN đã thành công trong việc phát triển năng lực sản xuất. Nhưng nếu không chú ý đến vấn đề giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng khác sẽ không thể giải quyết được sự tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai".
Thực trạng về cơ sở hạ tầng đang là một vấn đề được quan tâm của Việt Nam hiện nay . Chính vì vậy chính phủ đã có những chính sách nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực này và nâng cao hiệu quả đầu tư .
1.1.2. Thực trạng tình hình đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay
- Một số lĩnh vực thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay
Do nhu cầu thực tế, CSHT đang là lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của VN, bao gồm các dự án đầu tư vào:hệ thống cảng biển, đường cao tốc, các dự án điện, đường sắt… Theo số liệu của Tổng hội Xây dựng VN, các dự án giao thông - vận tải theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT)… đang triển khai hay chuẩn bị đầu tư với tổng mức đầu tư khoảng 44 nghìn tỷ đồng. Trong đó, có 43 dự án xây dựng công trình giao thông, chiếm 90% lượng vốn đầu tư. Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt là nâng cấp các tuyến hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia và khu vực, từng bước mở rộng mạng lưới và xây dựng đường sắt cao tốc, ưu tiên xây dựng trục đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Lĩnh vực cảng biển cũng được ưu tiên thu hút đầu tư.
- Tiến độ thi công công trình
Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng hầu hết đều là những công trình đầu tư lớn với thời gian thi công dài. Nhưng việc thực thi các dự án này đều chậm so với tiến độ đặt ra. Việc chậm tiến độ này do các nguyên nhân cơ bản như: giải ngân vốn chậm, việc giải phóng mặt bằng khó khăn và việc nguyên vật liệu tăng giá. Nhưng có một nghịch lý xảy ra đó là, trong khi rất nhiều công trình không thi công được do vốn giải ngân chậm thì lại có những công trình “không tiêu hết tiền” của dự án , tức là nhà đầu tư không đẩy nhanh tiến độ mặc dù dư thừa vốn đã giải ngân .
Thực trạng này diễn ra điển hình tại Hà Nội. Mặc dù mục tiêu đặt ra là rất gần. Đó là hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long vào năm 2010. Thế nhưng các dự án lớn của Hà Nội vẫn đang thi công với tốc độ “sên bò”.
Năm 2007, 5 dự án lớn của Hà Nội (đường 5 kéo dài, cầu Vĩnh Tuy, đường Láng - Hòa Lạc, cầu Nhật Tân, tuyến đường sắt đô thị thí điểm) có số vốn dự toán hơn 1.570 tỷ đồng nhưng chỉ thực hiện chưa tới 600 tỷ. Gần 1.000 tỷ đồng kết dư ở các dự án này đã khiến cho tổng kết dư ngân sách thành phố Hà Nội lên tới hơn 3.380 tỷ đồng trong năm 2007.
Ngoài ra, với hơn 3.620 tỷ đồng chi chuyển nguồn ngân sách sang năm 2008, Hà Nội có tới hơn 7.000 tỷ đồng "không tiêu hết" trong năm 2007, chiếm tới 15% tổng thu ngân sách.
Như vậy, có thể nói, vấn đề cấp bách trong thực thi các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng hiện nay đó là tốc độ thi công công trình. Đây là những dự án quan trọng mang tầm cỡ quốc gia, nó đỏi hỏi lượng đầu tư lớn, chính vì vậy càng để lâu thì dự án càng khó hoàn thành do mức độ tăng giá nguyên vật liệu ngày càng cao.
- Quy mô, cơ cấu vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong huy động các nguồn lực cho CSHT, tuy nhiên cả nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn ODA vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn. Đầu tư của khu vực tư nhân vào lĩnh vực này còn rất hạn chế. Đến nay mới chỉ có 60 dự án BOT, BT đầu tư vào lĩnh vực này. Hiện tại, chỉ có 18 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực điện, nước và bưu chính viễn thông. Mức độ đầu tư của khu vực tư nhân vào CSHT chưa tương xứng nhu cầu và tiềm năng của khu vực kinh tế năng động này. Trong khi đó, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8%, mức vốn đầu tư vào CSHT đòi hỏi phải tăng lên tương đương 11 - 12% GDP thay vì mức 9 - 10% GDP như hiện nay. Do sắp hết hạn hưởng các nguồn tài trợ ưu đãi nên việc huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân khoảng 2,5 tỷ USD/năm đang là vấn đề cấp bách.
Theo tính toán từ Ngân hàng thế giới, thì mức chi tiêu dự tính cho các công trình hạ tầng trên toàn quốc là rất lớn so với nguồn lực cũng như vốn của Chính phủ hiện có.Ví dụ, TCty Điện lực VN cần đầu tư 2 tỷ USD/năm để theo kịp mức tăng trưởng dự tính 93 tỷ kWh vào năm 2010. Ngành nước, nguồn vốn cần cho phát triển hệ thống cấp nước, chỉ tính riêng HN và TP HCM đến năm 2010vào 2 tỷ USD. Ngành đường sắt cũng cần1,5 tỷ USD, sân bay cần 1,44 tỷ USD, đường sá cần 3,1 tỷ USD, hệ thống giao thông đô thị cần 18 tỷ USDcho 10 năm tới. Riêng hệ thống cảng biển VN cần được đầu tư 1,86 tỷ USD trước năm 2010 mới đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Tính đến thời điểm hiện nay, đa số các công trình đều sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện 9 tháng ước tính 65,8 nghìn tỷ đồng, đạt 67% kế hoạch năm, trong đó vốn Trung ương quản lý đạt 20,7 nghìn tỷ đồng, đạt 62,3%; vốn địa phương quản lý đạt 45,1 nghìn tỷ đồng, đạt 69,4%. Khối lượng vốn thực hiện của các Bộ, Ngành và địa phương nhìn chung đạt thấp: Bộ Xây dựng 90 tỷ đồng, chỉ đạt 25,6% kế hoạch năm; Bộ Giao thông Vận tải 3,7 nghìn tỷ đồng, đạt 58,7%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 759,2 tỷ đồng, đạt 67,8%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 303,9 tỷ đồng, đạt 68,9%. Các địa phương có tiến độ giải ngân nhanh là: Lâm Đồng đạt 95,2% kế hoạch năm; Quảng Trị đạt 89,3%; Thái Nguyên 86,1%; Yên Bái 84,7%; Bà Rịa -Vũng Tàu 81,1%.
Dưới đây là bảng phân bổ nguồn ngân sách nhà nước đối với các bộ có dự án đầu tư trọng điểm.
Bảng 1 : Khối lượng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 9
và 9 tháng năm 2008
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Ước tính (Tỷ đồng)
So với kế hoạch năm 2008 (%)
Tháng 9/2008
9 thángnăm 2008
Tháng 9/2008
9 thángnăm 2008
TỔNG SỐ
8410,0
65752,1
8,6
67,0
Phân theo cấp quản lý
Trung ương
2459,3
20658,8
7,4
62,3
Địa phương
5950,7
45093,3
9,2
69,4
Một số Bộ
Bộ Công thương
18,5
170,6
7,8
72,0
Bộ Xây dựng
11,0
90,0
3,1
25,6
Bộ NN và PTNT
250,0
1597,5
15,0
95,8
Bộ Giao thông Vận tải
720,0
3687,2
11,5
58,7
Bộ Giáo dục và Đào tạo
101,5
759,2
9,1
67,8
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
35,5
303,9
8,0
68,9
Bộ Y tế
76,5
652,7
8,2
70,0
Một số địa phương
Lai Châu
83,6
627,6
8,3
62,5
Thái Nguyên
76,0
546,8
12,0
86,1
Bắc Kạn
46,7
301,7
9,0
58,4
Yên Bái
73,8
495,7
12,6
84,7
Hà Nội
563,0
4452,7
6,5
51,6
Bắc Ninh
79...