thienduongtinhyeu19001788
New Member
Download miễn phí Tiểu luận
MỤC LỤC
Lời mở đầu . 2
Nội dung . 3
1.Tranh chấp quốc tế và các cách hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế . .3
2.Nội dung và những ưu nhược điểm của cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế . 3
3. Thực tiễn áp dụng cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán . .6
Kết luận 9
Danh mục tài liệu tham khảo .10
Xu hướng toàn cầu hóa đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, các quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng nhiều và phát triển trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh những thành quả rất to lớn mà quan hệ hợp tác quốc tế mang lại thì những nguy cơ tiềm ẩn sự mâu thuẫn, bất đồng trong quá trình thiết lập các mối quan hệ cũng không phải là nhỏ. Khi đó các tranh chấp quốc tế xảy ra, cùng với sự phát triển của quan hệ quốc tế các tranh chấp quốc tế ngày càng nhiều và có tính chất phức tạp hơn. Nên vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để giải quyết các tranh chấp quốc tế mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa các nước và đặc biệt là tránh gây xung đột ảnh hưởng tới hòa bình và an ninh các chủ thể tranh chấp quốc tế nói riêng và thế giới nói chung. Chính vì thế mà việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn các cách hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế là rất cần thiết. cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán là một trong số đó, cách này đã và đang chứng minh được những điểm ưu việt của mình trong giải quyết các tranh chấp quốc tế.
NỘI DUNG
1. Tranh chấp quốc tế và những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.
Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược nhau hay mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu đòi hỏi trái ngược nhau. Chủ thể của tranh chấp quốc tế trước hết phải là chủ thể của luật quốc tế, đó là quốc gia, các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Trước kia để giải quyết các tranh chấp quốc tế các chủ thể thường sử dụng chiến tranh để phân định thắng thua. Tuy nhiên khi Liên hợp quốc ra đời cùng với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đó thì các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế được ưu tiên và đảm bảo thực hiện. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê nhiều những biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế để tạo cơ hội cho chủ thể có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp nhất, tối ưu nhất làm sao cho tranh chấp được giải quyết một cách triệt để và không gây ảnh hưởng đến hòa bình an ninh. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc tế từ trước đến nay cho thấy có các cách giải quyết tranh chấp quốc tế như: giải quyết trực tiếp tranh chấp, giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba, giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế và các hiệp định khu vực, giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan tài phán. Trong đó cách giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua cơ quan tài phán có những nét nổi trội về nội dung và thực tiễn áp dụng.
2. Nội dung và những ưu nhược điểm của phương thực giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
MỤC LỤC
Lời mở đầu . 2
Nội dung . 3
1.Tranh chấp quốc tế và các cách hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế . .3
2.Nội dung và những ưu nhược điểm của cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế . 3
3. Thực tiễn áp dụng cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán . .6
Kết luận 9
Danh mục tài liệu tham khảo .10
Xu hướng toàn cầu hóa đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, các quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng nhiều và phát triển trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh những thành quả rất to lớn mà quan hệ hợp tác quốc tế mang lại thì những nguy cơ tiềm ẩn sự mâu thuẫn, bất đồng trong quá trình thiết lập các mối quan hệ cũng không phải là nhỏ. Khi đó các tranh chấp quốc tế xảy ra, cùng với sự phát triển của quan hệ quốc tế các tranh chấp quốc tế ngày càng nhiều và có tính chất phức tạp hơn. Nên vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để giải quyết các tranh chấp quốc tế mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa các nước và đặc biệt là tránh gây xung đột ảnh hưởng tới hòa bình và an ninh các chủ thể tranh chấp quốc tế nói riêng và thế giới nói chung. Chính vì thế mà việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn các cách hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế là rất cần thiết. cách giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán là một trong số đó, cách này đã và đang chứng minh được những điểm ưu việt của mình trong giải quyết các tranh chấp quốc tế.
NỘI DUNG
1. Tranh chấp quốc tế và những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.
Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược nhau hay mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu đòi hỏi trái ngược nhau. Chủ thể của tranh chấp quốc tế trước hết phải là chủ thể của luật quốc tế, đó là quốc gia, các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Trước kia để giải quyết các tranh chấp quốc tế các chủ thể thường sử dụng chiến tranh để phân định thắng thua. Tuy nhiên khi Liên hợp quốc ra đời cùng với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đó thì các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế được ưu tiên và đảm bảo thực hiện. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê nhiều những biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế để tạo cơ hội cho chủ thể có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp nhất, tối ưu nhất làm sao cho tranh chấp được giải quyết một cách triệt để và không gây ảnh hưởng đến hòa bình an ninh. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc tế từ trước đến nay cho thấy có các cách giải quyết tranh chấp quốc tế như: giải quyết trực tiếp tranh chấp, giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba, giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế và các hiệp định khu vực, giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan tài phán. Trong đó cách giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua cơ quan tài phán có những nét nổi trội về nội dung và thực tiễn áp dụng.
2. Nội dung và những ưu nhược điểm của phương thực giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
Tags: mối quan hệ giữa cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia, nhược điểm của biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, noi dungnguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế phi tai phan, Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua cơ quan tài phán quốc tế