dreams_realization
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 1
MỞ ĐẦU 4
Chương 1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 8
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 8
1.1.1. Vị trí địa lý 8
1.1.2. Địa hình, địa mạo 8
1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 10
1.1.4. Thảm thực vật 11
1.1.5. Khí hậu 12
1.1.6. Thuỷ văn 14
1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 16
1.2.1. Dân số 16
1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh 17
Chương 2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 24
2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 24
2.1.1. Tài nguyên nước mưa 24
2.1.2. Tài nguyên nước sông 25
2.1.3. Tài nguyên nước hồ 26
2.1.4. Tài nguyên nước ngầm 27
2.1.5. Kết luận về tài nguyên nước Quảng Trị 29
2.2. BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 29
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ địa chất thủy văn 29
2.2.2. Đặc điểm địa chất các tầng chứa nước và cách nước 30
2.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KAINOZOI TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI SỰ THÀNH TẠO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÀ CÁCH NƯỚC 37
2.3.1. Giai đoạn Neogen 37
2.3.2. Giai đoạn Đệ Tứ 38
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 40
2.4.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích bở rời đa nguồn gốc Holocen 40
2.4.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen 42
2.4.3. Tầng chứa nước lỗ hổng - khe nứt, các thành tạo phun trào Bazan Neogen - Đệ Tứ 45
2.4.4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen 45
2.4.5. Đới chứa nước khe nứt trong các thành tạo Odovic - Silua 47
2.5. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 47
2.5.1. Trữ lượng động 49
2.5.2.Trữ lượng tĩnh 54
2.5.3. Trữ lượng khai thác tiềm năng 55
2.5.4 Mô đun dòng chảy ngầm 56
2.6. CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 57
2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ nhất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị 58
2.6.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ hai miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị 61
2.6.3 Nhận xét chung 64
Chương 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 65
3.1. HIỆN TRẠNG KHÁI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 65
3.1.1. Lịch sử khai thác nước dưới đât tỉnh Quảng Trị 65
3.1.2. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Quảng Trị 66
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 86
3.2.1. Các văn bản của Nhà nước về quản lý tài nguyên nước dưới đât 86
3.2.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý nước dưới đất 89
3.2.3. Quản lý nước dưới đất ở Quảng Trị 94
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 94
3.3.1. Suy giảm và hạ thấp mực nước ngầm 95
3.3.2. Nguy cơ nhiễm mặn và ô nhiễm nước dưới đất 95
Chương 4. QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 98
4.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHAI THÁC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 98
4.1.1. Dự báo triển vọng khai thác nước dưới đất 98
4.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị đến 2020 99
4.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH QUẢNG TRỊ 102
4.2.1 Hoạch định chiến lược 102
4.2.2. Cơ sở phân vùng quy hoạch 105
4.2.3. Đề xuất phương án khai thác chính 120
4.3. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 121
4.3.1. Đối với tầng chứa nước không áp Holocen 122
4.3.2. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen 122
4.3.3. Đối với tầng Bazan Neogen – Đệ Tứ 123
4.3.4. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen 123
4.3.5. Đối với tầng chứa nước khe nứt Odovic – Silua 124
4.4. THÀNH LẬP BỘ BẢN ĐỒ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 125
4.4.1. Bản đồ Tài liệu thực tế địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 125
4.4.2. Bản đồ Địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.3. Bản đồ Mô đun dòng ngầm trung bình năm, trung bình mùa kiệt, tháng kiệt nhất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.4. Bản đồ Chất lượng nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.5. Bản đồ Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 127
4.5. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN 133
4.5.1. Giải pháp giáo dục, truyền thông 133
4.5.2. Giải pháp về chính sách 133
4.5.3. Giải pháp về công nghệ 136
4.5.4. Giải pháp về vốn 136
4.5.5. Tổ chức thực hiện 137
4.5.6. Các dự án ưu tiên 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
MỞ ĐẦU
Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiết yếu để phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như của các lãnh thổ hành chính, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một thành tố hết sức quan trọng. Nước dưới đất thường được biết đến như là một nguồn nước có chất lượng cao, chủ yếu sử dụng vào mục đích công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng mạnh mẽ quá trình đô thị hóa và dân số đã đòi hỏi nhu cầu nước ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nước dưới đất. Bên cạnh đó, việc thăm dò khai thác không theo quy hoạch đã gây nên hiện tượng suy giảm cả về số lượng và chất lượng nước dưới đất, gây hạ thấp mực nước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng đến việc cấp nước ở nhiều vùng.
Tại Quảng Trị, tình hình khai thác nước dưới đất hiện chưa có một quy hoạch nào, việc khai thác nước dưới đất hoàn toàn tự phát, đang là một vấn đề nổi cộm. Chất lượng nước dưới đất nhiều khi không kiểm soát được do nuôi trồng thủy sản và các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ.
Để bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tài nguyên này, ngày 2/6/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra chỉ thị số 02/2004/CT-BTNMT, về việc tăng cường quản lý tài nguyên nước dưới đất, yêu cầu các Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện một số các nhiệm vụ trong đó:
Mục 1c) Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn; đánh giá mực nước hạ thấp, chất lượng nước đối với các công trình khai thác nước dưới đất tập trung; …
Mục 1đ) Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất trong phạm vi của tỉnh, trước mắt thực hiện ở các vùng trọng điểm, bao gồm: các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng khai thác nước dưới đất tập trung, vùng khó khăn về nguồn nước, vùng khai thác nước dưới đất để nuôi trồng thủy sản, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt để thực hiện.
Thực hiện chỉ thị này, Cục quản lý tài nguyên nước đã soạn Dự thảo Quy định về việc đánh giá tài nguyên nước, trong đó nêu rõ các nội dung của các loại dự án đánh giá tài nguyên nước dưới đất, cũng như yêu cầu hồ sơ, sản phẩm đối với từng loại dự án, …
Năm 2006, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước đến 2010 có định hướng 2020, trong đó có đề cập đến tài nguyên nước dưới đất. Một số nghiên cứu trước đây của Trường Đại học Mỏ Địa chất và Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn của tỉnh đã có một số nghiên cứu về địa chất thuỷ văn tỉnh Quảng Trị nói chung và đảo Cồn Cỏ nói riêng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này còn rất sơ sài và chỉ mang tính định hướng.
Nhằm triển khai chỉ thị của Bộ trưởng Bộ TN&MT, Sở TN & MT tỉnh Quảng Trị được sự phê duyệt và ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị giao cho đơn vị tư vấn là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện dự án: Quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.
- Địa bàn tiến hành nghiên cứu: Miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị, gồm 91 phường, xã và thị trấn.
- Mục tiêu của công trình: Kiểm kê, đánh giá và quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường bền vững.
- Nội dung nghiên cứu của công trình
Đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị
Về điều kiện địa chất thuỷ văn
- Xác định các tầng chứa nước, các phức hệ chứa nước: diện phân bố, chiều sâu thế nằm, chiều dày, thành phần, nguồn gốc đất đá, mực nước tĩnh, độ cao cột nước áp lực, tính thấm nước, mức độ chứa nước, các đặc trưng cơ bản về thuỷ động lực và động thái của nước dưới đất (nguồn cấp, miền cấp, miền thoát, quan hệ của nước dưới đất với nước mặt, các yếu tố khí tượng, thuỷ văn, hải văn, quan hệ giữa các tầng chứa nước, quy luật biến đổi chất lượng miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.
Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị
Xác định diện phân bố, chiều dày, thành phần và tính chất thấm của đất đá đới thông khí và các tầng thấm nước yếu và cách nước.
Lựa chọn khu vực có triển vọng khai thác
Về số lượng nước dưới đất
Xác định trữ lượng động, trữ lượng tĩnh của các vùng chứa nước, đới chứa nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 1
MỞ ĐẦU 4
Chương 1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 8
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 8
1.1.1. Vị trí địa lý 8
1.1.2. Địa hình, địa mạo 8
1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 10
1.1.4. Thảm thực vật 11
1.1.5. Khí hậu 12
1.1.6. Thuỷ văn 14
1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 16
1.2.1. Dân số 16
1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh 17
Chương 2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 24
2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 24
2.1.1. Tài nguyên nước mưa 24
2.1.2. Tài nguyên nước sông 25
2.1.3. Tài nguyên nước hồ 26
2.1.4. Tài nguyên nước ngầm 27
2.1.5. Kết luận về tài nguyên nước Quảng Trị 29
2.2. BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 29
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ địa chất thủy văn 29
2.2.2. Đặc điểm địa chất các tầng chứa nước và cách nước 30
2.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KAINOZOI TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI SỰ THÀNH TẠO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÀ CÁCH NƯỚC 37
2.3.1. Giai đoạn Neogen 37
2.3.2. Giai đoạn Đệ Tứ 38
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 40
2.4.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích bở rời đa nguồn gốc Holocen 40
2.4.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen 42
2.4.3. Tầng chứa nước lỗ hổng - khe nứt, các thành tạo phun trào Bazan Neogen - Đệ Tứ 45
2.4.4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen 45
2.4.5. Đới chứa nước khe nứt trong các thành tạo Odovic - Silua 47
2.5. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 47
2.5.1. Trữ lượng động 49
2.5.2.Trữ lượng tĩnh 54
2.5.3. Trữ lượng khai thác tiềm năng 55
2.5.4 Mô đun dòng chảy ngầm 56
2.6. CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 57
2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ nhất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị 58
2.6.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ hai miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị 61
2.6.3 Nhận xét chung 64
Chương 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 65
3.1. HIỆN TRẠNG KHÁI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 65
3.1.1. Lịch sử khai thác nước dưới đât tỉnh Quảng Trị 65
3.1.2. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Quảng Trị 66
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 86
3.2.1. Các văn bản của Nhà nước về quản lý tài nguyên nước dưới đât 86
3.2.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý nước dưới đất 89
3.2.3. Quản lý nước dưới đất ở Quảng Trị 94
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 94
3.3.1. Suy giảm và hạ thấp mực nước ngầm 95
3.3.2. Nguy cơ nhiễm mặn và ô nhiễm nước dưới đất 95
Chương 4. QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 98
4.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHAI THÁC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 98
4.1.1. Dự báo triển vọng khai thác nước dưới đất 98
4.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị đến 2020 99
4.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH QUẢNG TRỊ 102
4.2.1 Hoạch định chiến lược 102
4.2.2. Cơ sở phân vùng quy hoạch 105
4.2.3. Đề xuất phương án khai thác chính 120
4.3. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ 121
4.3.1. Đối với tầng chứa nước không áp Holocen 122
4.3.2. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen 122
4.3.3. Đối với tầng Bazan Neogen – Đệ Tứ 123
4.3.4. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen 123
4.3.5. Đối với tầng chứa nước khe nứt Odovic – Silua 124
4.4. THÀNH LẬP BỘ BẢN ĐỒ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ 125
4.4.1. Bản đồ Tài liệu thực tế địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 125
4.4.2. Bản đồ Địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.3. Bản đồ Mô đun dòng ngầm trung bình năm, trung bình mùa kiệt, tháng kiệt nhất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.4. Bản đồ Chất lượng nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 126
4.4.5. Bản đồ Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000 127
4.5. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN 133
4.5.1. Giải pháp giáo dục, truyền thông 133
4.5.2. Giải pháp về chính sách 133
4.5.3. Giải pháp về công nghệ 136
4.5.4. Giải pháp về vốn 136
4.5.5. Tổ chức thực hiện 137
4.5.6. Các dự án ưu tiên 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
MỞ ĐẦU
Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiết yếu để phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như của các lãnh thổ hành chính, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một thành tố hết sức quan trọng. Nước dưới đất thường được biết đến như là một nguồn nước có chất lượng cao, chủ yếu sử dụng vào mục đích công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng mạnh mẽ quá trình đô thị hóa và dân số đã đòi hỏi nhu cầu nước ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nước dưới đất. Bên cạnh đó, việc thăm dò khai thác không theo quy hoạch đã gây nên hiện tượng suy giảm cả về số lượng và chất lượng nước dưới đất, gây hạ thấp mực nước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng đến việc cấp nước ở nhiều vùng.
Tại Quảng Trị, tình hình khai thác nước dưới đất hiện chưa có một quy hoạch nào, việc khai thác nước dưới đất hoàn toàn tự phát, đang là một vấn đề nổi cộm. Chất lượng nước dưới đất nhiều khi không kiểm soát được do nuôi trồng thủy sản và các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ.
Để bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tài nguyên này, ngày 2/6/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra chỉ thị số 02/2004/CT-BTNMT, về việc tăng cường quản lý tài nguyên nước dưới đất, yêu cầu các Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện một số các nhiệm vụ trong đó:
Mục 1c) Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn; đánh giá mực nước hạ thấp, chất lượng nước đối với các công trình khai thác nước dưới đất tập trung; …
Mục 1đ) Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất trong phạm vi của tỉnh, trước mắt thực hiện ở các vùng trọng điểm, bao gồm: các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng khai thác nước dưới đất tập trung, vùng khó khăn về nguồn nước, vùng khai thác nước dưới đất để nuôi trồng thủy sản, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt để thực hiện.
Thực hiện chỉ thị này, Cục quản lý tài nguyên nước đã soạn Dự thảo Quy định về việc đánh giá tài nguyên nước, trong đó nêu rõ các nội dung của các loại dự án đánh giá tài nguyên nước dưới đất, cũng như yêu cầu hồ sơ, sản phẩm đối với từng loại dự án, …
Năm 2006, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước đến 2010 có định hướng 2020, trong đó có đề cập đến tài nguyên nước dưới đất. Một số nghiên cứu trước đây của Trường Đại học Mỏ Địa chất và Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn của tỉnh đã có một số nghiên cứu về địa chất thuỷ văn tỉnh Quảng Trị nói chung và đảo Cồn Cỏ nói riêng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này còn rất sơ sài và chỉ mang tính định hướng.
Nhằm triển khai chỉ thị của Bộ trưởng Bộ TN&MT, Sở TN & MT tỉnh Quảng Trị được sự phê duyệt và ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị giao cho đơn vị tư vấn là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện dự án: Quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.
- Địa bàn tiến hành nghiên cứu: Miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị, gồm 91 phường, xã và thị trấn.
- Mục tiêu của công trình: Kiểm kê, đánh giá và quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường bền vững.
- Nội dung nghiên cứu của công trình
Đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị
Về điều kiện địa chất thuỷ văn
- Xác định các tầng chứa nước, các phức hệ chứa nước: diện phân bố, chiều sâu thế nằm, chiều dày, thành phần, nguồn gốc đất đá, mực nước tĩnh, độ cao cột nước áp lực, tính thấm nước, mức độ chứa nước, các đặc trưng cơ bản về thuỷ động lực và động thái của nước dưới đất (nguồn cấp, miền cấp, miền thoát, quan hệ của nước dưới đất với nước mặt, các yếu tố khí tượng, thuỷ văn, hải văn, quan hệ giữa các tầng chứa nước, quy luật biến đổi chất lượng miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.
Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị
Xác định diện phân bố, chiều dày, thành phần và tính chất thấm của đất đá đới thông khí và các tầng thấm nước yếu và cách nước.
Lựa chọn khu vực có triển vọng khai thác
Về số lượng nước dưới đất
Xác định trữ lượng động, trữ lượng tĩnh của các vùng chứa nước, đới chứa nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links