Download miễn phí Ôn tập môn học xử lý nước thải





Câu 15:Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của các bể lắng ly tâm
Trả lời:- Bể dạng tròn trên mặt bằng, nước chuyển động từ trung tâm ra chu vi. Tốc độ nước thay đổi từ tối đa ở trung tâm đến tối thiểu ở chu vi. Dẫn nước theo kênh ống trung tâm hướng từ dưới lên trên.
- Dùng làm bể lắng I, II : Q 20000 m3/ng.đ; D =16 - 40 m (54 - 60 m). D/H tại máng thu ở chu vi = 6 - 10 ;
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g lờn quỏ 1 giới hạn nào đú.
Phương trỡnh cõn đối vật chất: a.Q.b + q.m = (a.Q +q ) (b + p) +m - lượng chất lơ lửng giới hạn cho phộp trong nước thải trước khi xả ra sụng, được xỏc định từ : m = p(+1) + b
+p - hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phộp sau khi xả nước thải vào nguồn (phụ thuộc vào loại nguồn nước),g/m3 ;(lấy theo TCVN51-84)
+b - hàm lượng chất lơ lửng trong nguồn nước trước khi xả nước thải, g/m3 ;
+a - hệ số xỏo trộn ;
+Q - lưu lượng nước nguồn (trung bỡnh thỏng nhỏ nhất) m3/sec ;
+q - Lưu lượng nước thải, m3/sec ;
Mức độ cần thiết làm sạch theo hàm lượng chất lơ lửng D:
Ess = 100%
C-hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải trước khi xử lý (nồng độ bẩn ban đầu của nước thải) g/m3 ; mg/l
*. Xỏc định mức độ cần thiết làm sạch nước thải theo BOD
Mức độ cần thiết làm sạch nước thải theo BOD được xỏc định theo 2 đk cần và 1 đk đủ:
- Đk cần:
+ Xả nước thải thế nào để đến điểm tớnh toỏn nồng độ chất bẩn < nồng độ cho phộp;
+ Lượng oxy hoà tan ở điểm tớnh toỏn khụng được giảm quỏ mức cho phộp.
- ĐK đủ: Nồng độ chất bẩn ở điểm xả phải nhỏ hơn giới hạn cho phộp của cỏc TCVN
Cú thể tớnh theo BOD5 hay BOD20 .
- Theo BOD5 cho phộp của hỗn hợp nước thải và nước sụng.
Ê Lcf mg/l O2
a.Q.LS + qLT = (a.Q +q ).Ls+T
Trong đú :
Ls -BOD5 của nước sụng trước chỗ xả nước thải (g/m3)
LT -BOD5 của nước thải (g/m3)
Ls+T -BOD5 của hỗn hợp nước sụng và nước thải lỳc ban đầu (g/m3)
Giải phương trỡnh trờn ta được :
LT =
Từ cụng thức chung ta lại cú :
Lcf – BOD5 cho phộp của hỗn hợp nước thải và nước nguồn, phụ thuộc vào loại nguồn nhận nước thải, tra PL QP TCVN 51:1984.
LT =
D = .100%.
k1 (To) = k1(20oC) ´ 1,047T - 20
T = nhiệt độ nước sụng về mựa hố.
t = (ngđ)
Đối với hỗn hợp nước thải và nước sụng k1 (20) = 0,1 cú thể chọn k1 theo bảng.
Cõu 5: Bể lọc sinh học cao tải:Sơ đồ cấu tạo, nguyờn tắc làm việc, phạm vi ứng dụng
Trả lời:* Sơ đồ cấu tạo
*Nguyờn tắc làm việc:Bể lọc sinh học là bể có dạng hình tròn trên mặt bằng trong đó nước thải được phân phối đều trên bề mặt lớp VLL. Sau đó nước được chảy qua lỗ rỗng của các hạt vật liệu. Quá trình chuyển hoá các chất bẩn cũng tương tự như XLNT trên đất. Đầu tiên các hạt lơ lửng và keo sẽ dính bám vào bề mặt các hạt vật liệu lọc. Sau 20 á30 ngày sẽ hình thành một lớp màng sinh học trên bề mặt các hạt VLL (chiều dày của lớp màng sinh học khoảng 1á2mm). Đến lượt mình màng sinh học lại hấp phụ những chất bẩn dạng lơ lửng không lắng được, dạng keo và tan từ trong nước thải.
Sau đó các chất bẩn lại thẩm thấu vào bên trong các tế bào vi khuẩn để thực hiện quá trình ôxy hoá.
Kết quả: Nước ra khỏi lớp vật liệu lọc được làm sạch. Quá trình cứ thế diễn ra.
Trong quá trình hoạt động màng sinh học sẽ dần dần bị lão hoá và bị tróc khỏi bề mặt các hạt VL nhờ các đợt nước mới tưới vào. Và vì vậy nước sau khi ra khỏi bể lọc sinh học nó chứa các chất lơ lửng, để tách khỏi nước người ta phải dùng bể lắng hai sau bể lọc sinh học.
Như vậy bể lọc sinh học sẽ gồm 3 bộ phận chính:
(1): Hệ thống phân phối nước.
(2): Lớp VLL.
(3): Hệ thống thu nước.
- Sản phẩm của quá trình trao đổi chất kị khí: CO2,H2S, CH4.
- Sản phẩm của quá trình phân huỷ của lớp vỏ màng sinh học đ
Điều kiện chủ đạo của quá trình là chứa O2.
*Phạm vi ứng dụng: Bể Biophin cao tải dựng để xử lý sinh học hiếu khớ nước thải với tải trọng thuỷ lực từ 10-30m3nước thải/m2 bề mặt bể .ngày. Bể dựng để XLNT sinh hoạt hay cỏc loại nước thải khỏc cú thành phần tớnh chất tương tự , cụng suất từ 500- hàng chục nghỡn m3 trong ngày. Tải trọng chất bẩn hữu cơ theo BOD5 của bể thường từ 0,2-1,5kgBOD/m3ngày. Bể hoạt động hiệu quả khi BOD của nước thải dưới 300mg/l
Cõu 6: Tớnh toỏn bể nộn bựn và sõn phơi bựn
A-Bể nén bùn
Trả lời:Bùn giữ lại bể lắng 2 có độ ẩm 99 - 99,2%. Phần lớn bùn qua tái sinh, về aêrôten - bùn tuần hoàn. Do hoạt động VSV, bùn liên tục tăng - bùn dư, tách khỏi bùn tuần hoàn, xử lý ở bể mêtan, trạm làm khô cặn, dùng cho nông nghiệp.
Đưa về bể mêtan lượng lớn bùn dư có độ ẩm cao không kinh tế đ nén bùn giảm độ ẩm. Trạm xử lý có aêrôten lớn hiện đại nhất thiết phải có bể nén bùn.
Lượng bùn dư phụ thuộc hàm lượng SS, hoà tan (hữu cơ), hiệu suất lắng bể lắng 1: bể lắng 1 làm việc tốt, lượng bùn dư ít. Lượng bùn dư ở aêrôten chọn theo bảng
Lượng bùn dư xác định theo công thức Karpinski A.A:
p = a C1 - b (6-107)
p - hàm lượng bùn dư - mg/l
a - hệ số = 1,25 - 1,35 (trung bình 1,3) : làm sạch hoàn toàn,
1,0 - 1,2 (trung bình 1,1) : làm sạch không hoàn toàn
C1 - hàm lượng chất lơ lửng sau lắng 1 - mg/l
b - hàm lượng chất lơ lửng (bùn hoạt hoá) sau lắng 2 - mg/l
Lượng bùn tối đa: Pmax = K . p (mg/l) (6-108)
K - hệ số không điều hoà tháng của bùn dư, K = 1,15 - 1,2
Tính toán bể theo lưu lượng giờ tối đa bùn dư :
Pmax . Q
qmax = ------------ (m3/h) (6-109)
24 . C
Pmax - hàm lượng bùn dư tối đa - g/m3
Q - lưu lượng nước thải - m3/ngđ.
C - nồng độ bùn dư sau nén - g/m3
Các loại bể nén : đứng, ly tâm.
Đứng : trạm xử lý làm sạch không hoàn toàn, bùn nặng hơn. Tính toán như bể lắng 1, 2. Nồng độ bùn dư, thời gian nén (lắng), tốc độ nước vùng lắng theo bảng 6-24.
Lượng nước tối đa tách ra sau nén:
P1 - P2
qn = qmax ------------ (m3/h) (6-110)
100 - P2
P1 - độ ẩm bùn trước nén, P1 = 99,2%
P2 - độ ẩm bùn sau nén, theo bảng 6-24.
Dung tích phần bùn của bể là:
100 - P1 tb
Wb = qmax ----------- . ---- (6-111)
100 - P2 n
n - số bể nén bùn
tb - thời gian bùn lưu lại trong bể: mỗi ca xả 1 lần tb = 8 h
Bể nén bùn vuông: xây nhiều hố thu bùn. Góc nghiêng tường phần hình chóp, nón ³ 50o bùn dễ trượt.
Ly tâm : XL sinh học hoàn toàn, độ ẩm bùn sau nén 97% ; đứng 98%.
Diện tích hữu ích bể nén ly tâm tính theo qmax , qo - tải trọng bề mặt bể nén bùn (m3/m2h) phụ thuộc nồng độ bùn C trước nén.
C = 2-3 g/l : qo = 0,5 m3/m2h
C = 5-8 g/l : qo = 0,3 m3/m2h
D bể tính như bể lắng đứng.
H công tác bể nén ly tâm: H = qo .t (m) (6-112)
t - thời gian nén bùn, theo bảng 6-24.
Chiều cao tổng cộng của bể: Htc = H + hb + h (6-113)
hb - chiều cao lớp bùn, hb = 0,3 m : thanh gạt
hb = 0,7 m : vòi hút
h - chiều cao từ mặt nước đến đỉnh tường
Bùn xả liên tục. V quay thanh gạt tròn 0,75-4 vòng/h, hệ thống hút 1 vòng/h
i = 0,03 tâm - xung quanh : hệ thống vòi hút, i = 0,01 xung quanh - tâm : thanh gạt.
Bể nén bùn theo nguyên tắc tuyển nổi: bơm ly tâm 3,4 - 4 at đưa bùn dư vào bể tuyển nổi. Không khí hoà tan trong nước bùn với lưu lượng đáng kể nhờ ezectơ với áp suất trên. Giảm áp suất tới áp suất khí quyển, các bọt khí vô cùng nhỏ tách khỏi bể tuyển nổi, kéo bùn nổi lên bề mặt. Thời gian tuyển nổi 2,4 - 2,8 h. Độ ẩm bùn còn 96,8 - 97%. Lượng chất lơ lửng sau tuyển nổi tới 300-1500 mg/l đ bể này không phổ biến rộng rãi.
*Sân phơi bùn:
- Là những ô thửa được quy hoạch với các điều kiện tuỳ từng trường hợp vào đất đai, tốt nhất là đất cát, sau đó là á cát, còn á sét và sét là những vùng đất khó thấm nước.
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top