van_lee

New Member

Download Ôn thi tốt nghiệp Vật lý - Chuyên đề Dao động cơ, Dao động điều hòa miễn phí





§7. CON LẮC ĐƠN – CON LẮC VẬT LÍ
2.65 Bỏ qua mọi ma sát thì phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ 0 có giá trị bất kì:
A. Là dao động điều hòa B. Là dao động tuần hoàn
C. Là dao động tự do D. Là dao động tắt dần
2.66 Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc:
A. khối lượng của con lắc
B. trọng lượng của con lắc
C. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc
D. khối lượng riêng của con lắc
2.67 Dao động của con lắc đồng hồ là:
A. dao động cưỡng bức B. dao động cưỡng bức có cộng hưởng
C. dao động duy trì D. dao động tự do
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hẳng
2.23 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần
2.24 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng tăng lên 21% thì chu kì dao động tăng lên bao nhiêu?
A. 10% B. 15% C. 4,51% D. 21%
2.25 Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc 1s thì khối lượng m bằng:
A. 800g B. 200g C. 50g D. 100g
2.26 Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Dl0. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức:
A. B. C. D.
2.27 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:
A. 4cm B. 16cm C. 10cm D. 4cm
2.28 Khi con lắc lò xo ở cân bằng thì lò xo dãn ra 10cm. Tần số dao động là: (cho g=10m/s2).
A. 1,59Hz B. 0,628Hz C. 0,314Hz D. 0,2Hz
2.29 Một vật khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k, kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T=0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của lò xo là.
A. 0,3s B. 0,15s C. 0,6s D. 0,423s
2.30 Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và một vật có khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Nếu chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong đầu tiên là:
A. 9cm B. 12cm C. 24cm D. 6cm
2.31 Một lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia treo một vật nặng khối lượng m=100g. Khi vật dao động điều hòa, thời gian để vật di chuyển từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,25s. Lấy p2=10. Độ cứng của lò xo là:
A. 16N/m B. 2,5N/m C. 64N/m D. 32N/m
2.32 Một vật dao động điều hòa trong 31,4s thực hiện được 100 dao động và đi được quãng đường 40cm trong 1 chu kì. Vận tốc khi vật qua vị trí có li độ x=8cm theo chiều dương là:
A. v=1,2m/s B. v=-120m/s C. v=-1,2m/s D. v=±120m/s
2.33 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi vật ở cách vị trí cân bằng đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy g=p2 m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A. 6,28cm/s B. 12,57cm/s C. 31,41cm/s D. 62,83cm/s
2.34 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật nặng m một vận tốc ban đầu 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lúc này vật dao động với biên độ 5cm. Lấy g=10m/s2. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
A. 2cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm
2.35 Một hòn bi m=160g treo ở một đầu lò xo k=40N/m. Quỹ đạo hòn bi là 10cm. Chiều dài ban đầu của lò xo l0=40cm, g=10m/s2. Khi hòn bi dao động lò xo có chiều dài biến thiên trong khoảng:
A. 40cm – 49cm B. 39cm – 50cm C. 39cm – 49cm D. 42cm – 52cm
2.36 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo lần lượt là 50cm và 40cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động là:
A. 40cm; 5cm B. 45cm; 10cm C. 50cm; 10cm D. 45cm; 5cm
2.37 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là l0=30cm, khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, g=10m/s2. Vận tốc cực đại của dao động là:
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s
2.38 Một con lắc dao động theo phương trình. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ 6 là:
A. t=6s B. t=4s C. t=5s D. t=2,5s
2.39 Một con lắc dao động với phương trình. Thời gian duy nhất trong một chu kì để vật nặng dao động từ vị trí x1=-2cm đến x2=2cm là 1,5s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,2s B. 2,4s C. 3,6s D. 2s
2.40 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là:
A. B.
C. D.
2.41 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g=10m/s2. Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của vật là:
A. B.
C. D.
2.42 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m=250g và lò xo có độ cứng k=100N/m, kéo vật xuống cho lò xo giãn 7,5cm và thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều dương hướng lên, lấy g=10m/s2. Phương trình dao động của vật là:
A. B.
C. D.
2.43 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng dao động điều hòa. Khi khối lượng của vật là m=m1 thì chu kì dao động là T1, khi khối lượng của vật là m=m2 thì chu kì dao động là T2. Khi khối lượng của vật là m=m1+m2 thì chu kì dao động là:
A. B. C. D.
2.44 Một vật nặng 100g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 2cm. Vật thực hiện 5 dao động trong 10s, lấy p2=10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là:
A. 10-2N B. 10-3N C. 10-4N D. 10-5N
2.45 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A=8cm, chu kì T=0,5s, khối lượng của vật là m=0,4kg. Lấy p2=10. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. Fmax=5,12N B. Fmax=25,6N C. Fmax=2,56N D. Fmax=2,15N
2.46 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với vận tốc v=120sin10t (cm/s), khối lượng của vật m=100g. Lấy g=10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là:
A. 0 B. 0,2N C. 1N D. 2,2N
2.47 Quả cầu khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k=100N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T=0,2s, biên độ A=2cm. Lấy g=p2=10m/s2 thì giá trị cực tiểu và cực đại lực đàn hồi của lò xo là:
A. 1N, 2N B. 1N, 3N C. 0N, 3N D. 0N, 300N
2.48 Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Coi độ giãn có lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Dl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>Dl). Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là:
A. F=k(A - Dl) B. F=0 C. F=kDl D. F=kA
2.49 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng theo chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t=0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g=10m/s2 và p2=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A. 7/30s B. 4/15s C. 3/10s D. 1/30s
2.50 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s2, có độ cứng của lò xo k=50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén c
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top