goitenanh_trongtunggiacmo
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU
Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 đã được thay thế bởi Luật THADS 2008. Việc công tác thi hành án được quy định chi tiết và cụ thể trong Luật Thi hành án dân sự đã tạo ra một khung pháp lý quan trọng để việc thi hành án được thi hành một cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Và một trong những điểm giúp Luật thi hành án dân sự phát huy được vai trò của mình là do có các thay đổi phù hợp. Một trong các thay đổi đó là quy định thêm các biện pháp bảo đảm. Vậy biện pháp bảo đảm mới này và biện pháp cưỡng chế vốn có có những điểm gì khác nhau? Vai trò của mỗi biện pháp trong công tác thi hành án như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã quyết đinh lựa chọn bài tập số 3 : “Phân biệt giữa biện pháp bảo và biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân sự” để hoàn thiện bài tập lớn môn thi hành án dân sự của mình.Kết cấu bài của em gồm 3 phần: Lời mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó phần nội dng em chia làm 2 phần chính, bao gồm:
1) Lý luận chung
2) Phân biệt giữa biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế trong THADS
Bài làm của em chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tập của mình. Em xin trân thành cảm ơn.
Danh mục từ viết tắt
PLTHADS: Pháp lênh thi hành án dân sự
LTHADS: Luật thi hành án dân sự
THADS: Thi hành án dân sự
NỘI DUNG
1) Lý luận chung
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS
Một bản án, quyết định của toà án có được thi hành trên thực tế hay không phụ thuộc nhiều vào việc đương sự có điều kiện thi hành án hay không. Tuy nhiên khi đương sự có điều kiện để thi hành thì chưa hẳn bản án, quyết định đó đã được thi hành nếu pháp luật không có các biện pháp bảo đảm. Vậy biện pháp bảo đảm là gì?
Trong giáo trình Luật THADS của trường Đại học Luật Hà Nội có định nghĩa về BPBĐ THA như sau: “ biện pháp bảo đảm là biện pháp lý đặt tài sản của nguời phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hay cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc phải thi hành án và đôn đốc họ phải tự nguyện phải thi hành án của mình, do CHV áp dụng trước khi áp dụng biện pháp cưỡng chế.”
Với định nghĩa như trên ta có thể thấy biện pháp bảo đảm có ý nghĩa to đối với công tác thi hành án. Cụ thể đó là ngăn chặn được việc tẩu tán tài sản đảm bảo được hiệu lực của bản án, quyết định và thể hiện được tính nghiêm minh của pháp luât. Bên cạnh đó, biện pháp này còn đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình. Bởi lúc này, họ biết mình không thể trốn tránh được nghĩa vụ khi tài sản đã bị đặt trong tình trạng bị hạn chế. Và cuối cùng, đối với những đối tượng vẫn không chịu thi hành án thì đây là tiền đề để áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án.
1.2 Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế THADS
Thi hành án dân sự là quá trình thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự của các đương sụ đã được xác định trong bản án, quyết định được đưa ra thi hành.Do vậy, việc tựu nguyện thi hành án của các đương sự được coi là biện pháp quan trọng nhất trong hoạt động thi hành án dân sự. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người phải thi hành án có đủ điều kiện thi hành án nhưng vẫn không tự nguyện thi hành trong thời hạn cơ quan thi hành án ấn định,tìm cách trì hoãn, trốn tránh việc thi hành án. Trong trường hợp này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phải thi hành án, cơ quan thi hành án sẽ áp dụng các BPCC.
“Biện pháp cưỡng chế là biện pháp THADS dung quyền lực Nhà nước buộc người phải thi hành án thực hiện nhiệm vụ thi hành án dân sự do CHV áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà họ không tự nguyện thi hành án.”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 đã được thay thế bởi Luật THADS 2008. Việc công tác thi hành án được quy định chi tiết và cụ thể trong Luật Thi hành án dân sự đã tạo ra một khung pháp lý quan trọng để việc thi hành án được thi hành một cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Và một trong những điểm giúp Luật thi hành án dân sự phát huy được vai trò của mình là do có các thay đổi phù hợp. Một trong các thay đổi đó là quy định thêm các biện pháp bảo đảm. Vậy biện pháp bảo đảm mới này và biện pháp cưỡng chế vốn có có những điểm gì khác nhau? Vai trò của mỗi biện pháp trong công tác thi hành án như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã quyết đinh lựa chọn bài tập số 3 : “Phân biệt giữa biện pháp bảo và biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân sự” để hoàn thiện bài tập lớn môn thi hành án dân sự của mình.Kết cấu bài của em gồm 3 phần: Lời mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó phần nội dng em chia làm 2 phần chính, bao gồm:
1) Lý luận chung
2) Phân biệt giữa biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế trong THADS
Bài làm của em chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tập của mình. Em xin trân thành cảm ơn.
Danh mục từ viết tắt
PLTHADS: Pháp lênh thi hành án dân sự
LTHADS: Luật thi hành án dân sự
THADS: Thi hành án dân sự
NỘI DUNG
1) Lý luận chung
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS
Một bản án, quyết định của toà án có được thi hành trên thực tế hay không phụ thuộc nhiều vào việc đương sự có điều kiện thi hành án hay không. Tuy nhiên khi đương sự có điều kiện để thi hành thì chưa hẳn bản án, quyết định đó đã được thi hành nếu pháp luật không có các biện pháp bảo đảm. Vậy biện pháp bảo đảm là gì?
Trong giáo trình Luật THADS của trường Đại học Luật Hà Nội có định nghĩa về BPBĐ THA như sau: “ biện pháp bảo đảm là biện pháp lý đặt tài sản của nguời phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hay cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc phải thi hành án và đôn đốc họ phải tự nguyện phải thi hành án của mình, do CHV áp dụng trước khi áp dụng biện pháp cưỡng chế.”
Với định nghĩa như trên ta có thể thấy biện pháp bảo đảm có ý nghĩa to đối với công tác thi hành án. Cụ thể đó là ngăn chặn được việc tẩu tán tài sản đảm bảo được hiệu lực của bản án, quyết định và thể hiện được tính nghiêm minh của pháp luât. Bên cạnh đó, biện pháp này còn đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình. Bởi lúc này, họ biết mình không thể trốn tránh được nghĩa vụ khi tài sản đã bị đặt trong tình trạng bị hạn chế. Và cuối cùng, đối với những đối tượng vẫn không chịu thi hành án thì đây là tiền đề để áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án.
1.2 Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế THADS
Thi hành án dân sự là quá trình thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự của các đương sụ đã được xác định trong bản án, quyết định được đưa ra thi hành.Do vậy, việc tựu nguyện thi hành án của các đương sự được coi là biện pháp quan trọng nhất trong hoạt động thi hành án dân sự. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người phải thi hành án có đủ điều kiện thi hành án nhưng vẫn không tự nguyện thi hành trong thời hạn cơ quan thi hành án ấn định,tìm cách trì hoãn, trốn tránh việc thi hành án. Trong trường hợp này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phải thi hành án, cơ quan thi hành án sẽ áp dụng các BPCC.
“Biện pháp cưỡng chế là biện pháp THADS dung quyền lực Nhà nước buộc người phải thi hành án thực hiện nhiệm vụ thi hành án dân sự do CHV áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà họ không tự nguyện thi hành án.”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links