Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia
đình hiện đại.
Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên, không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ
là sự ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ngay ở bên trong bản thân nó.
Sự biến đổi xã hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong nó và những yếu tố khác (Kinh tế-
văn hóa- chính trị- quân sự…) thay đổi. Và gia đình là một thành tố tồn tại bên trong xã
hội, có thể coi gia đình là một nhóm xã hội sơ cấp, là “tế bào” của xã hội, hay hiểu rộng
hơn gia đình là một thiết chế xã hội. Vào những năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với sự tác
động mạnh mẽ của cơ chế thi trường, kéo theo nó là sự du nhập ồ ạt của lối sống,
cách sinh hoạt của xã hội phương Tây vào nước ta đã làm thay đổi phần nào
những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành
thị. Có thể tùy từng dân tộc, từng vùng, từng dòng họ, từng gia đình …mà thay đổi nhiều
hay ít. Qua gia đình, dáng của xã hội hiện ra một cách sinh động và toàn diện cả về
kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phông tục, tập quán, tín
ngưỡng… Trong bài này em muốn đưa ra một số tiêu chí, đánh giá về sự thay đổi của gia
đình Việt Nam. Ở đây là hai loại gia đình xưa-nay hay cụ thể hơn là gia đình Việt Nam
truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại.
Ta cũng có thể xét gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại dựa
trên khoảng thời gian, lấy mốc là năm 1945. Trước năm 1945 là gia đình Việt Nam
truyền thống, sau năm 1945 là gia đình Việt Nam hiện đại.
Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại
dựa trên một số tiêu chí, biểu hiện sau:2 2
II. Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam
hiện đại:
STT Tiêu chí Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam hiện nay
1 Cơ cấu:
+ Quy mô
gia đình
-Quy mô gia đình lớn, trong gia
đình có nhiều thế hệ. Thường là
“tam đại đầu đường”, “tứ đại đầu
đường.”
- Gia đình đông con.
-Quy mô gia đình giảm dần. Các gia
đình chỉ có hai thế hệ chung sống là chủ
yếu: bố mẹ- con cái.
-Gia đình ít con, mỗi gia đình thường
chỉ sinh từ 1-2 con.
+Loại
hình gia
đình
-Gia đình mở rộng- Có nhiều thế
hệ chung sống theo quan hệ huyết
thống.
- Một người chồng có thể lấy
nhiều vợ.
-Gia đình hạt nhân. Chỉ có thế hệ bố mẹ - con
cái sống trong cùng gia đình. Gia đình
.- Chỉ có 1 vợ-1 chồng theo quy định của pháp
luật pháp.
2 Chức
năng của
gia đình:
- Chức năng sinh sản: Coi trọng
chức năng này, họ coi việc càng
sinh nhiều con thì càng tốt, “con
đàn cháu đống” là có phúc. Đặc
biêt coi trọng con trai.
- Chức năng giáo dục: con cháu
chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia
đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu
the tư tưởng Nho giáo, theo những
lễ nghi.Giáo dục con cái bằng
những kinh nghiệm được truyền từ
đời này sang đơi khác. Chỉ có con
trai mới được đi học. Con gái
được giáo dục để làm việc nhà.
-Chức năng kinh tế: Chức năng
- Chức năng sinh sản: Vẫn được chú
trọng, nhưng gia đình hiện đại chỉ sinh
1-2 con là chủ yếu (nhất là những gia
đình ở thành thị). Đã giảm bớt giá trị
con trai.
-Chức năng giáo dục: Ngày càng được
coi trọng hơn. Nhưng gia đình lại chú ý
đến việc học hành của con cái trong
trường như thế nào. Quá trình xã hội
hoá của đứa trẻ được diễn ra nhanh hơn,
được gia đình cho tiếp xúc với xã hội,
với các nhó xã hội nhiều hơn: nhà trẻ,
nhà trường. Cả con trai và con gái đều
được đi học.
- Chức năng kinh tế: Gắn với chức năng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3 3
sản xuất và tiêu dùng đi đôi với
nhau, do sản xuất tự cung tự cấp là
chính.
- Chức năng tâm lý tình cảm: Vợ
chồng sống với nhau có trách
nhiệm, nghĩa vụ với nhau, cùng
chia sẻ với nhau trong quan hệ vợ
chồng và chăm sóc con cái
tiêu dùng nhiều hơn sản xuất.
-Chức năng tâm lý tình cảm:Cả hai vợ
chồng tuy vẫn cùng chia sẻ với nhau
quan hệ vợ chồng va con cái. Nhưng hai
vợ chồng trong gia đình hiện đại có ít
trách nhiệm và nghĩ vụ với nhau hơn.
Họ coi trọng quan hệ vợ chồng hơn
quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
chức năng
điều chỉnh
và kiểm
soát xã
hội
-Có sự kiểm soát giữa các cá
nhân, theo chiều từ trên xuống,
bố mẹ kiểm soát con cái, thế hệ
trước kiểm soát thế hệ sau.
-Sự kiểm soát của gia đình là
rất chặt chẽ, đặc biệt đối với con
gái.
-Sự kiểm soát các cá nhân theo
gia phong, theo những luật lệ
trong làng…
- Có sự kiểm soát từ trên xuống.
- Sự kiểm soát của gia đình có phần
lỏng lẻo hơn. Nhưng phương tiện kiểm
soát thì đa dạng hơn.
-Sự kiểm soát các cá nhân theo pháp
luật và nề nếp của gia đình.
3 Mối quan
hệ giữa
các thành
viên trong
gia đình
Mối quan hệ giữa các thành viên
được củng cố bằng chế độ tông
pháp và chế độ gia trưởng.
Có sự mâu thuẫn nhau trong
những mối quan hệ và trở nên gay
gắt: mẹ chồng nàng dâu, em chồng
chị dâu.
Mối quan hệ giữa các cá nhân bình đẳng
hơn.
Vẫn còn những mâu thuẫn tồn tại trong
cac mối quan hệ nhưng đã bớt gay gắt.
Các cá nhân có quyền tự do.
4 Vị trí- vai
trò của
phụ nữ
trong gia
đình:
- Chồng: Thường là chủ gia đình,
có quyền quyết định mọi hoạt
động lớn nhỏ trong gia đình.
- Vợ- người phụ nữ thường bị phụ
thuộc vào chồng. Không có vị trí
- Chồng: Vẫn là người chủ trong gia
đình
- Vợ- người phụ nữ đã có vai trò quan
trọng sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận các
nguồn lực phát triển, các quyết định, các4 4
+Vai trò
của người
phụ nữ
trong gia
đình.
+Người
chủ gia
đình
+Người
sở hữu tài
sản.
+Phân
công lao
đông
trong gia
đình:
quan trọng trong gia đình ( nếu
không sinh được con trai).Người
vợ phải có trách nhiệm sinh con
trai, làm mọi công việc nhà.
- Con cái:
+ Con trai: được coi trọng nhiều
hơn.
+ Con gái:Không có giá trị bằng
con trai.
Thường con cái phải tuân theo lời
của bố mẹ.”Cha mẹ đặt đau con
ngồi đấy”.
sinh hoạt cộng đồng và thụ hưởng phúc
lợi xã hội, gia đình.
- Con cái: Đã giảm phân biệt giữa nam
và nữ. Con cái có quyền lựa chọn bạn
đời cho mình, có quyền quyết định cuộc
sống của mình khi đến tuổi công dân.
5 Nghề
nghiệp
Thường gia đình, dòng họ theo
một nghề nhất định, “cha truyền
con nối” tạo thành “nghề gia
truyền”, hay rộng hơn là thành
một làng nghề.
Chủ yếu làm nghề nông
Các thành viên trong gia đình làm
những công việc khác nhau. Mỗi thành
viên có quyền quyết định nghề nghiệp
cho riêng mình.
Nghề nghiệp phong phú hơn.
6 Kinh tế
gia đình
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.
Kinh tế phụ thuộc vào thành viên
chính trong gia đình
- Kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm phần
lớn trong các gia đình, nhưng hiện nay
còn thêm kinh tế phi nông và hốn hợp
phi nông nghiệp – nông nghiệp.
- Mỗi người đều có thể đóng góp những
giá trị kinh tế khác nhau. Không còn
phụ thuộc vào một cá nhân cụ thể (trừ
những gia đình khó khăn)
xử và giao tiếp của mỗi thành viên trong gia đình được Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ
thuộc vào danh phận mỗi người. Những quy định này, nếu loại bỏ những yếu tô bảo thủ,
mất dân chủ thì cho đến nay, vẫn còn có giá trị. Do đó, kế thừa những tư tưởng tích cực
của Nho giáo về gia đình trong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay nhằm
thực hiện thành công xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là
việc làm cần thiết giúp cho những giá trị tốt đẹp giữa người với người, giữa các thành
viên trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại được đảm bảo theo một trật tự,
đạo đức nhất định.
Gia đình Việt Nam hiện đại không những vần tồn tại những tư tưởng- giá trị của Nho
giáo mà nó còn bổ sung thêm những giá trị, tư tưởng mới, tiến bộ, phù hợp với cuộc sống
hiện nay như đã nêu ở trên. Ta thấy rằng gia đình Viêt Nam đã biến đổi một cách toàn
diện và ngày càng trở thành một thực thể hoàn thiện, năng động phù hợp với những điều
kiện kinh tế- xã hội có nhiều biến động.
8. Chu kỳ gia đình:
Chu kỳ gia đình lấy việc gia đình cũng như cá nhân đươc tồn tại tiếp diễn với sự lặp đi
lặp lại của sinh và tử làm tiền đề và định ra giai đoạn bước ngoặt: là lúc trải nghiệm quan
trọng mà gia đình gặp phải từ khi 2 vơ chồng kết hôn cho đến lú chết đi. Chu kì gia đình
bình thường được tiếp diễn bởi các giai đoạn kết hôn, sinh con,ngừng sinh con, nuôi dạy
con cho đến khi con cái rời khỏi gia đình, kết thúc nuôi dạy con cái đến già nua và đến
khi qua đời. Xem xét chu kì của gia đình cũng là một tiêu chí để đánh giá xem sự khác
nhau giữa các chu kỳ của gia đình Việt Nam truyền thống và gia đìn Việt Nam hiện đại ra
sao? Nhìn nhận chu kì gia đình có ảnh hưởng đén từng thành viên như thế nào.
Sự biến đổi chu kỳ gia đình thể hiện trước hết ở vấn đề kết hôn. Gia đình truyền thống
thường để con cái kết hôn rất sớm, người ta gọi là tảo hôn. Nhưng hiện nay tuổi kết hôn
trung bình có xu hướng tăng. Trog đó tuổi kết hôn ở thành thị cao hơn ở nông thôn,
những người làm các công việc đòi hỏi chuyên môn cao thờng kết hôn muộn hơn những
người làm công việc đơn giản. Sau khi kết hôn người phụ nữ sé sinh con. Người phụ nữ
trong gia đình hiện đại sẽ chịu nhiều áp lực hơn ngừi phụ nữ trong gia đình truyền thống
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa doanh nghiệp phương Tây và văn hóa doanh nghiệp phương Đông Môn đại cương 2
D Thảo luận Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, Phân biệt cầm cố và đặt cọc Luận văn Luật 0
T Nghiên cứu sử dụng tro than bay trong phân tích dioxin và đánh giá sự khác biệt của dioxin từ nguồn phát thải khác nhau Khoa học Tự nhiên 0
T Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 0
O Phân biệt sự tăng trưởng và phát triển. Liên hệ với Việt Nam Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
T Phân tích sự khác biệt về văn hóa xã hội tại Pháp - Đánh giá cơ hội, thách thức cho hoạt động kinh doanh quốc tế Tài liệu chưa phân loại 0
D Phân biệt sự khác nhau giữa cảm giác và tri giác - quy luật và ứng dụng của chúng trong lao động và trong đời sống Tài liệu chưa phân loại 0
S Phân tích khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính và chỉ rõ sự khác biệt giữa năng lực chủ thể của cá nhân với năng lực của tổ chức Tài liệu chưa phân loại 0
B Phân tích sự khác biệt cơ bản về hình thức chính thể của nhà nước ở Anh và Mĩ Tài liệu chưa phân loại 2
F Phân tích khái niệm năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính và chỉ rõ sự khác biệt giữa năng lực chủ thể của cá nhân với cán bộ công chức Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top