Link tải luận văn miễn phí cho ae
Chương I: Lý luận chung về Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 1
I. Khái niệm 2
II. Nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 3
III. Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 5
Chương II: Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam 22
I. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN theo thẩm quyền 23
1. Những điểm tích cực 24
2. Những hạn chế 26
II. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN theo nguồn thu và nhiệm vụ chi 28
1. Thực trạng trong việc phân cấp theo nguồn thu 28
2. Thực trạng trong việc phân cấp theo nhiệm vụ chi 33
Chương III: Giải pháp 46
I. Phương hướng 46
II. Giải pháp cụ thể 47
III. Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN của một số nước 52
Chương I
Lý luận chung về phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước không thể nào chỉ là một cấp ngân sách đơn lẻ bởi theo như khoản 1 Điều 4 Luật Ngân Sách Nhà Nước năm 2002 : “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân “, do vậy, ngân sách nhà nước là một thể thống nhất được tạo thành bới các bộ phận cấu thành là các khâu ngân sách độc lập nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu chi của mình. Hiện nay, Việt Nam ta tổ chức hệ thống ngân sách dựa vào hệ thống các đơn vị hành chính.
• Từ sau Cách mạng tháng 8 đến trước năm 1967: nước ta chỉ có một cấp ngân sách duy nhất ( đó là ngân sách nhà nước ), không có sự phân chia thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong quản lí ngân sách nhà nước.
• Đến 1967: trong Nghị Định số 118/CP ngày 01/08/1967 Chính phủ mới cho ra đời chế độ phân cấp quản lí ngân sách. Vậy tại sao cần có chế độ phân cấp trong quản lí ngân sách ?
Thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật ngân sách trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Hoạt động ngân sách nhà nước dần được quan tâm không chỉ từ phía các cơ quan quản lí nhà nưo71c mà còn từ phía người dân và các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng qua thực tiễn và một số phản hồi của người dân và các doanh nghiệp, luật đã bộc lộ nhiều bất cập không chỉ giữa văn bản luật với thực tế mà còn có những bất cập trong công tác chỉ đạo điều hành. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập đó là việc quyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách và phân giao nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lí nhà nước vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm cần xem lại. Chính vì thế trong hệ thống ngân sách nhà nước cần có sự phân cấp để quản lí.
I. KHÁI NIỆM:
Khái niệm: “Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước” là khái niệm hàm chỉ việc phân định trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lí và điều hành ngân sách nhà nước cũng như phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách “
=> Trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước thì chính phủ trung ương có thể giao cho chính quyền địa phương thưc thi một số nghiệp vụ thu chi cần thiết, có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền trên địa bàn mình quản lí.
Chế độ pháp lí về phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp.
Theo như khoản 1 điều 4 Luật ngân sách nhà nước có thể thấy trong hệ thống ngân sách này: Quốc Hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương, đồng thời cũng xác định khối lượng thu – chi trong năm ngân sách cho ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương cũng gồm nhiều cấp, do vậy sẽ có một cơ quan khác phân chia nhiệm vụ thu – chi cho ngân sách địa phương và Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đã trao quyền quyết định đó cho cơ quan quyền lực nhà nước cấp tỉnh ( phân phối thu – chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương )
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương I: Lý luận chung về Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 1
I. Khái niệm 2
II. Nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 3
III. Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 5
Chương II: Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam 22
I. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN theo thẩm quyền 23
1. Những điểm tích cực 24
2. Những hạn chế 26
II. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN theo nguồn thu và nhiệm vụ chi 28
1. Thực trạng trong việc phân cấp theo nguồn thu 28
2. Thực trạng trong việc phân cấp theo nhiệm vụ chi 33
Chương III: Giải pháp 46
I. Phương hướng 46
II. Giải pháp cụ thể 47
III. Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN của một số nước 52
Chương I
Lý luận chung về phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước không thể nào chỉ là một cấp ngân sách đơn lẻ bởi theo như khoản 1 Điều 4 Luật Ngân Sách Nhà Nước năm 2002 : “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân “, do vậy, ngân sách nhà nước là một thể thống nhất được tạo thành bới các bộ phận cấu thành là các khâu ngân sách độc lập nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu chi của mình. Hiện nay, Việt Nam ta tổ chức hệ thống ngân sách dựa vào hệ thống các đơn vị hành chính.
• Từ sau Cách mạng tháng 8 đến trước năm 1967: nước ta chỉ có một cấp ngân sách duy nhất ( đó là ngân sách nhà nước ), không có sự phân chia thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong quản lí ngân sách nhà nước.
• Đến 1967: trong Nghị Định số 118/CP ngày 01/08/1967 Chính phủ mới cho ra đời chế độ phân cấp quản lí ngân sách. Vậy tại sao cần có chế độ phân cấp trong quản lí ngân sách ?
Thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật ngân sách trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Hoạt động ngân sách nhà nước dần được quan tâm không chỉ từ phía các cơ quan quản lí nhà nưo71c mà còn từ phía người dân và các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng qua thực tiễn và một số phản hồi của người dân và các doanh nghiệp, luật đã bộc lộ nhiều bất cập không chỉ giữa văn bản luật với thực tế mà còn có những bất cập trong công tác chỉ đạo điều hành. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập đó là việc quyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách và phân giao nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lí nhà nước vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm cần xem lại. Chính vì thế trong hệ thống ngân sách nhà nước cần có sự phân cấp để quản lí.
I. KHÁI NIỆM:
Khái niệm: “Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước” là khái niệm hàm chỉ việc phân định trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lí và điều hành ngân sách nhà nước cũng như phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách “
=> Trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước thì chính phủ trung ương có thể giao cho chính quyền địa phương thưc thi một số nghiệp vụ thu chi cần thiết, có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền trên địa bàn mình quản lí.
Chế độ pháp lí về phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp.
Theo như khoản 1 điều 4 Luật ngân sách nhà nước có thể thấy trong hệ thống ngân sách này: Quốc Hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương, đồng thời cũng xác định khối lượng thu – chi trong năm ngân sách cho ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương cũng gồm nhiều cấp, do vậy sẽ có một cơ quan khác phân chia nhiệm vụ thu – chi cho ngân sách địa phương và Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đã trao quyền quyết định đó cho cơ quan quyền lực nhà nước cấp tỉnh ( phân phối thu – chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương )
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Đánh giá thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, nội dung phân cấp quản lý nsnn theo luật ngân sách nhà nước, nội dung phân cấp quản lý NSNN, Lý luận cơ bản và thực tiễn về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương ở Việt Nam., qua trình về phân cấp quản lý NSNN, Nguyên tắc phân cấp quản NSNN ở Việt Nam