Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa phƣơng là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc gồm nhiều cấp. Điều đó không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chế phân cấp quản lý về hành chính. Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố trí chi tiêu sẽ hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của ngân sách nhà nƣớc với các hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đầy đủ và kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Phân cấp quản lý ngân sách đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phƣơng tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng mà còn tạo điều kiện phát huy đƣợc các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phƣơng trong cả nƣớc. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá ngân sách nhà nƣớc đƣợc tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nhƣ quan hệ giữa các cấp ngân sách đƣợc tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời, phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc còn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Đối với mỗi địa phƣơng, việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc theo các cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ƣơng), cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi là cấp huyện), cấp xã có vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ phát huy lợi thế so sánh của các huyện trên địa bàn tỉnh.
Hà Nam là một tỉnh thuần nông, nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc hàng năm thấp, chi ngân sách chủ yếu dựa vào bổ sung cân đối và hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng, vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đã gặp không ít khó khăn. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những năm gần đây Hà Nam đã đẩy mạnh công tác phát triển các khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc về đầu tƣ tại tỉnh để tạo nguồn thu cho ngân sách của tỉnh, giúp cho tỉnh chủ động trong việc điều hành các nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội. Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc là việc cần thiết bởi lẽ việc phân cấp sẽ giúp cho các cấp chính quyền trong tỉnh tăng tính chủ động, tích cực hơn trƣớc: cơ chế phân cấp sẽ khuyến khích các địa phƣơng phấn đấu tăng thu ngân sách để có nguồn chi; phân cấp ngân sách góp phần tăng cƣờng trách nhiệm và nâng cao vai trò của chính quyền địa phƣơng.
Phân cấp ngân sách là một quá trình khó khăn, phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Phân cấp qu ản lý ngân sach giai đo ạn 2011-2014 ở tỉnh Hà Nam đã góp phần ta ̣o tinh chủ đ ộng trong bố trí kế hoa ̣ch và hoa ̣t động điêu hành của mỗi cấp chinh quyền , khuyên khich đi ̣a phƣơng tăng thu, hạn chế t ƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn thu của ng ân sach cấp trên, tuy nhiên hoạt động phân cấp ngân sách của tỉnh còn có điểm chƣa phù hợp, chƣa đủ mạnh mẽ, triệt để. Để góp phần đánh giá thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hà Nam và đề xuất một số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hà Nam trong thời gian tới, tui đã chọn đề tài “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Đề tài nghiên cứu trả lời các câu hỏi chính sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa phƣơng là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc gồm nhiều cấp. Điều đó không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chế phân cấp quản lý về hành chính. Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố trí chi tiêu sẽ hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của ngân sách nhà nƣớc với các hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đầy đủ và kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Phân cấp quản lý ngân sách đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phƣơng tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng mà còn tạo điều kiện phát huy đƣợc các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phƣơng trong cả nƣớc. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá ngân sách nhà nƣớc đƣợc tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nhƣ quan hệ giữa các cấp ngân sách đƣợc tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời, phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc còn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Đối với mỗi địa phƣơng, việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc theo các cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ƣơng), cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi là cấp huyện), cấp xã có vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ phát huy lợi thế so sánh của các huyện trên địa bàn tỉnh.
Hà Nam là một tỉnh thuần nông, nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc hàng năm thấp, chi ngân sách chủ yếu dựa vào bổ sung cân đối và hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng, vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đã gặp không ít khó khăn. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những năm gần đây Hà Nam đã đẩy mạnh công tác phát triển các khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc về đầu tƣ tại tỉnh để tạo nguồn thu cho ngân sách của tỉnh, giúp cho tỉnh chủ động trong việc điều hành các nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội. Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc là việc cần thiết bởi lẽ việc phân cấp sẽ giúp cho các cấp chính quyền trong tỉnh tăng tính chủ động, tích cực hơn trƣớc: cơ chế phân cấp sẽ khuyến khích các địa phƣơng phấn đấu tăng thu ngân sách để có nguồn chi; phân cấp ngân sách góp phần tăng cƣờng trách nhiệm và nâng cao vai trò của chính quyền địa phƣơng.
Phân cấp ngân sách là một quá trình khó khăn, phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Phân cấp qu ản lý ngân sach giai đo ạn 2011-2014 ở tỉnh Hà Nam đã góp phần ta ̣o tinh chủ đ ộng trong bố trí kế hoa ̣ch và hoa ̣t động điêu hành của mỗi cấp chinh quyền , khuyên khich đi ̣a phƣơng tăng thu, hạn chế t ƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn thu của ng ân sach cấp trên, tuy nhiên hoạt động phân cấp ngân sách của tỉnh còn có điểm chƣa phù hợp, chƣa đủ mạnh mẽ, triệt để. Để góp phần đánh giá thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hà Nam và đề xuất một số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hà Nam trong thời gian tới, tui đã chọn đề tài “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Đề tài nghiên cứu trả lời các câu hỏi chính sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links