phamhoanghai_vn
New Member
Download miễn phí Đề tài Phần mềm quản lí nhân khẩu
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU: 6
I.1. Giới thiệu đề tài: 6
I.2. Mục đích : 6
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: 7
II.1. Khảo sát yêu cầu: 7
II.1.1. Yêu cầu đặt ra : 7
II.1.2. Các thông tin thu thập được: 7
II.2. Mô hình hóa hệ thống: 9
II.2.1. Mô hình hóa chức năng: 9
II.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu 11
1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1
4. Các sơ đồ luồng dữ liệu của các thủ tục
4.1 Thủ tục nhập khẩu
4.2 Thủ tục tách khẩu
4.3 Thủ tục chuyển đi
4.4 Thủ tục tạm trú, tạm vắng
II.3. Mô hình hóa dữ liệu 17
II.3.1. Xác định các thực thể: 17
1. Hồ sơ cá nhân 17
2. Khen thưởng 18
3. Khai báo chỗ ở và việc làm từ 15 tuổi cho đến nay: 18
4. Tiền án tiền sự: 18
5. Quan hệ gia đình 19
6. Địa phương 19
7. Tôn giáo 20
8. Sổ HKGĐ 20
9. Nội dung sổ HKGĐ 20
10. Dân tộc: 21
11. Diễn biến 21
12. Người cùng đi 21
13. Tài khoản 22
II.3.2. Phân tích các quan hệ: 22
II.3.3. Mô hình quan hệ: 25
III. CÔNG CỤ SỬ DỤNG: 25
III.1. Ngôn ngữ: 26
III.1.1. Microsoft .NET: 26
III.1.2. Ngôn ngữ C#: 28
III.2. Giới thiệu SQLSERVER 2005: 29
I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: 30
I.1. Quản lý Hồ Sơ Cá Nhân: 30
I.2. Thủ tục chuyển nơi ở: 32
I.3. Thủ tục tạm trú tạm vắng: 34
I.4. Thủ tục chuyển đi: 36
I.5. Thủ tục Nhập _ Tách khẩu: 38
I.6. Tìm kiếm: 40
I.7. Đăng nhập: 42
I.8. Thống kê: 44
I.9. Cài đặt : 45
I.10. Thử nghiệm chương trình và kết quả: 45
II. KẾT LUẬN 47
II.1. Tìm hiểu 47
II.2. Các công việc thực hiện: 47
II.3. Đánh giá kết quả được: 47
II.4. Hướng phát triển đề tài: 47
PHỤ LỤC 48
Tài liệu tham khảo: 48
Một trong những vấn đề khó khăn hiện nay đó là quản lí con người. Ví dụ cụ thể là quản lí dân số trên địa bàn của một Thành Phố. Để quản lí dân số thì người ta sử dụng Sổ Hộ Khẩu Gia Đình là thứ gắn liền người dân với địa điểm cư trú. Nhưng trên thực tế thì một người dân có thể thay đổi địa điểm cư trú ở nhiều nơi thông qua các thủ tục: tách khẩu, nhập khẩu, tạm trú tạm vắng, chuyển nơi ở, chuyển đi. Và việc thay đổi chỗ ở sẽ khiến cho phần quản lí gặp khó khăn khi phải xác định chính xác về địa chỉ cư trú, và báo cáo chi tiết về các hoạt động thay đổi đó của một người từ trước tới nay. Để thực hiện được các công việc trên thì một Hồ Sơ Cá Nhân bao gồm rất nhiều giấy tờ, mỗi lần thực hiện một thủ tục nào đó thì tất cả đều phải kê khai lại. Như vật thì Hồ Sơ Cá Nhân sẽ có rất nhiều thông tin bị trùng lặp khiến cho việc lưu trữ Hồ Sơ lưu trữ bị dư thừa. Mà trong Thành Phố thì số lượng dân cư rất lớn, cho nên công việc tìm kiếm gặp sẽ nhiều khó khăn, mất thời gian, tốn nhiều công sức. Khi mà công việc tìm kiếm đó là việc lục lại cả một kho giấy tờ để tìm một Hồ Sơ Cá Nhân. Trường hợp tìm không thấy hay đã bị thất lạc thì càng tốn kém hơn nữa. Và việc thống kê về dân số cũng rất phức tạp khi cứ theo định kì lại phải đi thực tế điều tra dân số mới có thể nắm được thông tin chính xác về tình trạng dân số. Để thực hiện được công việc này cần huy động một lực lượng lớn nhân lực mới có thể thực hiện được. Tóm lại việc quản lí nhân khẩu là rất khó khăn, phức tạp, nó đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức, nhân lực nhưng kết quả thì không được như mong muốn.
I.1. Mục đích :
“Phần mềm quản lí nhân khẩu” được xây dựng để giải quyết các bài toán về thống kê, báo cáo tình trạng dân số, tìm kiếm, cập nhật thông tin Hồ Sơ Cá Nhân tránh tình trạng bị trùng lặp về dữ liệu. Nâng cao hiệu suất quản lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, nhân lực mà vẫn cho ra được kết quả nhanh chóng và chính xác.
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG:
II.1. Khảo sát yêu cầu:
Trước hết, ta cần xem xét các quy trình thực hiện việc quản lí nhân khẩu trong địa bàn Thành Phố. Trong đề tài này, chỉ triển khai trong phạm vi Thành Phố Đà Nẵng.
II.1.1. Yêu cầu đặt ra :
1) Quản lí hồ sơ cá nhân: thông tin cá nhân của một người là rất nhiều :
• Những thông tin cơ bản : Họ và tên, số CMND, Mã khai sinh, Ngày Sinh, Nơi Sinh, Nguyên quán, Giới tính, Nơi ĐKHKTT, Chỗ ở hiện nay, Dân tộc, Tôn giáo, Nghề nghiệp, Trình độ học vấn, Quan hệ gia đình,…..
• Những thông tin khác : kê khai chỗ ở và làm việc từ năm 15 tuổi đến nay, khen thưởng, tiền án tiền sự, quan hệ gia đình.
2) Các thủ tục: tách khẩu, nhập khẩu, chuyển đi, chuyển nơi ở, tạm trú tạm vắng, làm sổ HKGĐ phải được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, chặt chẽ.
3) Tìm kiếm, truy vấn và báo cáo: tìm kiếm theo nhiều điều kiện, có kết quả chính xác và đầy đủ. Xuất báo cáo theo mẫu qui định.
4) Thống kê số liệu : thống kê được số liệu chi tiết, cụ thể.
5) Hiệu quả : Giảm thiểu thời gian, công sức quản lí, tra cứu hồ sơ và nhân lực.
6) Tính tiện dụng: Giao diện đẹp mắt, thao tác đơn giản, dễ sử dụng, có hướng dẫn cụ thể chi tiết.
II.1.2. Các thông tin thu thập được:
1) Các văn bản theo qui định của Nhà nước:
a) NK1: Bản khai nhân khẩu được sử dụng để kê khai về thông tin cá nhân.
b) NK5: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu sử dụng cho việc kê khai trong thủ tục: nhập khẩu, tách khẩu, chuyển nơi ở, chuyển đi, làm sổ HKGĐ.
c) NK7: Giấy chứng nhận chuyển đi áp dụng cho thủ tục chuyển nơi ở từ Quận đến Quận.
d) HK07: Giấy chuyển Hộ khẩu áp dụng cho thủ tục chuyển đi.
e) HK09: Sổ tạm trú tạm vắng.
2) Cách thực hiện các thủ tục:
• Nhập khẩu: được chia làm hai trường hợp:
_ Chuyển từ Sổ HKGĐ này sang Sổ HKGĐ khác trong Tp.
+ Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu: Hồ Sơ Cá Nhân), NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu), đồng thời phải tiến hành thủ tục Tách khẩu trước.
_ Làm mới một Sổ HKGĐ:
+ Người có sổ HKGĐ trong Tp: Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu: Hồ Sơ Cá Nhân), NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu).
+ Người ngoài Tp muốn nhập khẩu: Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu), HK07( Giấy chuyển Hộ khẩu).
• Tách khẩu: áp dụng cho người có Hộ khẩu đăng kí thường trú trong Tp, sau khi tiến hành tách khẩu thì yêu cầu phải thực hiện thủ tục Nhập khẩu.
• Chuyển nơi ở: Sự thay đổi chỗ ở trong phạm vi Tp, sử dụng mẫu NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu) đối với trường hợp “Điều chuyển trong Quận”, NK7( Giấy chứng nhận chuyển đi) đối với trường hợp “Chuyển từ Quận sang Quận”.
• Chuyển đi: Nơi ở không thuộc phạm vi quản lí của Tp, sử dụng NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu), HK07( Giấy chuyển Hộ khẩu). Nếu chuyển cả hộ thì nơi cấp “Giấy chuyển hộ khẩu” ghi rõ là chuyển cả hộ để công dân nộp lại Sổ HKGĐ cũ tại nơi thường trú mới, để không phải tốn thời gian làm lại sổ HKGĐ khác.
• Tạm trú tạm vắng : tùy theo từng trường hợp. Tạm trú với người có Số HKGĐ ngoài Tp, và tạm vắng đối với người có Số HKGĐ trong Tp. Ngoài ra, trường hợp tạm trú tạm vắng tại Tp trong 1 khoảng thời gian được quy định thì có thể được Nhập khẩu vào Tp.
Ngoài những giấy tờ bắt buộc trên thì còn có các giấy tờ khác: giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy sử dụng đất,… Các thủ tục trên có thể được tiến hành mà không cần các loại giấy tờ bắt buộc vì có một số trường hợp ngoại lệ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU: 6
I.1. Giới thiệu đề tài: 6
I.2. Mục đích : 6
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: 7
II.1. Khảo sát yêu cầu: 7
II.1.1. Yêu cầu đặt ra : 7
II.1.2. Các thông tin thu thập được: 7
II.2. Mô hình hóa hệ thống: 9
II.2.1. Mô hình hóa chức năng: 9
II.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu 11
1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1
4. Các sơ đồ luồng dữ liệu của các thủ tục
4.1 Thủ tục nhập khẩu
4.2 Thủ tục tách khẩu
4.3 Thủ tục chuyển đi
4.4 Thủ tục tạm trú, tạm vắng
II.3. Mô hình hóa dữ liệu 17
II.3.1. Xác định các thực thể: 17
1. Hồ sơ cá nhân 17
2. Khen thưởng 18
3. Khai báo chỗ ở và việc làm từ 15 tuổi cho đến nay: 18
4. Tiền án tiền sự: 18
5. Quan hệ gia đình 19
6. Địa phương 19
7. Tôn giáo 20
8. Sổ HKGĐ 20
9. Nội dung sổ HKGĐ 20
10. Dân tộc: 21
11. Diễn biến 21
12. Người cùng đi 21
13. Tài khoản 22
II.3.2. Phân tích các quan hệ: 22
II.3.3. Mô hình quan hệ: 25
III. CÔNG CỤ SỬ DỤNG: 25
III.1. Ngôn ngữ: 26
III.1.1. Microsoft .NET: 26
III.1.2. Ngôn ngữ C#: 28
III.2. Giới thiệu SQLSERVER 2005: 29
I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: 30
I.1. Quản lý Hồ Sơ Cá Nhân: 30
I.2. Thủ tục chuyển nơi ở: 32
I.3. Thủ tục tạm trú tạm vắng: 34
I.4. Thủ tục chuyển đi: 36
I.5. Thủ tục Nhập _ Tách khẩu: 38
I.6. Tìm kiếm: 40
I.7. Đăng nhập: 42
I.8. Thống kê: 44
I.9. Cài đặt : 45
I.10. Thử nghiệm chương trình và kết quả: 45
II. KẾT LUẬN 47
II.1. Tìm hiểu 47
II.2. Các công việc thực hiện: 47
II.3. Đánh giá kết quả được: 47
II.4. Hướng phát triển đề tài: 47
PHỤ LỤC 48
Tài liệu tham khảo: 48
Một trong những vấn đề khó khăn hiện nay đó là quản lí con người. Ví dụ cụ thể là quản lí dân số trên địa bàn của một Thành Phố. Để quản lí dân số thì người ta sử dụng Sổ Hộ Khẩu Gia Đình là thứ gắn liền người dân với địa điểm cư trú. Nhưng trên thực tế thì một người dân có thể thay đổi địa điểm cư trú ở nhiều nơi thông qua các thủ tục: tách khẩu, nhập khẩu, tạm trú tạm vắng, chuyển nơi ở, chuyển đi. Và việc thay đổi chỗ ở sẽ khiến cho phần quản lí gặp khó khăn khi phải xác định chính xác về địa chỉ cư trú, và báo cáo chi tiết về các hoạt động thay đổi đó của một người từ trước tới nay. Để thực hiện được các công việc trên thì một Hồ Sơ Cá Nhân bao gồm rất nhiều giấy tờ, mỗi lần thực hiện một thủ tục nào đó thì tất cả đều phải kê khai lại. Như vật thì Hồ Sơ Cá Nhân sẽ có rất nhiều thông tin bị trùng lặp khiến cho việc lưu trữ Hồ Sơ lưu trữ bị dư thừa. Mà trong Thành Phố thì số lượng dân cư rất lớn, cho nên công việc tìm kiếm gặp sẽ nhiều khó khăn, mất thời gian, tốn nhiều công sức. Khi mà công việc tìm kiếm đó là việc lục lại cả một kho giấy tờ để tìm một Hồ Sơ Cá Nhân. Trường hợp tìm không thấy hay đã bị thất lạc thì càng tốn kém hơn nữa. Và việc thống kê về dân số cũng rất phức tạp khi cứ theo định kì lại phải đi thực tế điều tra dân số mới có thể nắm được thông tin chính xác về tình trạng dân số. Để thực hiện được công việc này cần huy động một lực lượng lớn nhân lực mới có thể thực hiện được. Tóm lại việc quản lí nhân khẩu là rất khó khăn, phức tạp, nó đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức, nhân lực nhưng kết quả thì không được như mong muốn.
I.1. Mục đích :
“Phần mềm quản lí nhân khẩu” được xây dựng để giải quyết các bài toán về thống kê, báo cáo tình trạng dân số, tìm kiếm, cập nhật thông tin Hồ Sơ Cá Nhân tránh tình trạng bị trùng lặp về dữ liệu. Nâng cao hiệu suất quản lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, nhân lực mà vẫn cho ra được kết quả nhanh chóng và chính xác.
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG:
II.1. Khảo sát yêu cầu:
Trước hết, ta cần xem xét các quy trình thực hiện việc quản lí nhân khẩu trong địa bàn Thành Phố. Trong đề tài này, chỉ triển khai trong phạm vi Thành Phố Đà Nẵng.
II.1.1. Yêu cầu đặt ra :
1) Quản lí hồ sơ cá nhân: thông tin cá nhân của một người là rất nhiều :
• Những thông tin cơ bản : Họ và tên, số CMND, Mã khai sinh, Ngày Sinh, Nơi Sinh, Nguyên quán, Giới tính, Nơi ĐKHKTT, Chỗ ở hiện nay, Dân tộc, Tôn giáo, Nghề nghiệp, Trình độ học vấn, Quan hệ gia đình,…..
• Những thông tin khác : kê khai chỗ ở và làm việc từ năm 15 tuổi đến nay, khen thưởng, tiền án tiền sự, quan hệ gia đình.
2) Các thủ tục: tách khẩu, nhập khẩu, chuyển đi, chuyển nơi ở, tạm trú tạm vắng, làm sổ HKGĐ phải được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, chặt chẽ.
3) Tìm kiếm, truy vấn và báo cáo: tìm kiếm theo nhiều điều kiện, có kết quả chính xác và đầy đủ. Xuất báo cáo theo mẫu qui định.
4) Thống kê số liệu : thống kê được số liệu chi tiết, cụ thể.
5) Hiệu quả : Giảm thiểu thời gian, công sức quản lí, tra cứu hồ sơ và nhân lực.
6) Tính tiện dụng: Giao diện đẹp mắt, thao tác đơn giản, dễ sử dụng, có hướng dẫn cụ thể chi tiết.
II.1.2. Các thông tin thu thập được:
1) Các văn bản theo qui định của Nhà nước:
a) NK1: Bản khai nhân khẩu được sử dụng để kê khai về thông tin cá nhân.
b) NK5: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu sử dụng cho việc kê khai trong thủ tục: nhập khẩu, tách khẩu, chuyển nơi ở, chuyển đi, làm sổ HKGĐ.
c) NK7: Giấy chứng nhận chuyển đi áp dụng cho thủ tục chuyển nơi ở từ Quận đến Quận.
d) HK07: Giấy chuyển Hộ khẩu áp dụng cho thủ tục chuyển đi.
e) HK09: Sổ tạm trú tạm vắng.
2) Cách thực hiện các thủ tục:
• Nhập khẩu: được chia làm hai trường hợp:
_ Chuyển từ Sổ HKGĐ này sang Sổ HKGĐ khác trong Tp.
+ Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu: Hồ Sơ Cá Nhân), NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu), đồng thời phải tiến hành thủ tục Tách khẩu trước.
_ Làm mới một Sổ HKGĐ:
+ Người có sổ HKGĐ trong Tp: Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu: Hồ Sơ Cá Nhân), NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu).
+ Người ngoài Tp muốn nhập khẩu: Sử dụng mẫu NK1( Bản khai nhân khẩu), HK07( Giấy chuyển Hộ khẩu).
• Tách khẩu: áp dụng cho người có Hộ khẩu đăng kí thường trú trong Tp, sau khi tiến hành tách khẩu thì yêu cầu phải thực hiện thủ tục Nhập khẩu.
• Chuyển nơi ở: Sự thay đổi chỗ ở trong phạm vi Tp, sử dụng mẫu NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu) đối với trường hợp “Điều chuyển trong Quận”, NK7( Giấy chứng nhận chuyển đi) đối với trường hợp “Chuyển từ Quận sang Quận”.
• Chuyển đi: Nơi ở không thuộc phạm vi quản lí của Tp, sử dụng NK5( Phiếu báo thay đổi Hộ khẩu, nhân khẩu), HK07( Giấy chuyển Hộ khẩu). Nếu chuyển cả hộ thì nơi cấp “Giấy chuyển hộ khẩu” ghi rõ là chuyển cả hộ để công dân nộp lại Sổ HKGĐ cũ tại nơi thường trú mới, để không phải tốn thời gian làm lại sổ HKGĐ khác.
• Tạm trú tạm vắng : tùy theo từng trường hợp. Tạm trú với người có Số HKGĐ ngoài Tp, và tạm vắng đối với người có Số HKGĐ trong Tp. Ngoài ra, trường hợp tạm trú tạm vắng tại Tp trong 1 khoảng thời gian được quy định thì có thể được Nhập khẩu vào Tp.
Ngoài những giấy tờ bắt buộc trên thì còn có các giấy tờ khác: giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy sử dụng đất,… Các thủ tục trên có thể được tiến hành mà không cần các loại giấy tờ bắt buộc vì có một số trường hợp ngoại lệ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links