Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG 6
I. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP: 6
1. Quá trình thành lập Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang: 6
2. Những vấn đề chung của Trung tâm: 7
3. Tổ chức bộ máy hiện trạng. 7
4. Hiện trạng sơ đồ tổ chức của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang: 8
II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG: 9
1. Mô tả phạm vi hệ thống: 9
2. Ràng buộc tổng quan hệ thống. 11
3. Xác định yêu cầu hệ thống: 12
4. Mô tả các chức năng của hệ thống: 14
5. Đánh giá khả thi hệ thống 16
C . PHÂN TÍCH 19
I. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ: 19
1. Các mô hình Use case 19
2. Các sơ đồ hoạt động (Activity Diagram): 24
3. Các sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram) 26
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 30
1. Sơ đồ lớp( Class Diagram) 30
2. Bảng chú giải các ký hiệu trong sơ đồ lớp (Class Diagram) 31
D. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 33
I. THIẾT KẾ HỆ THỐNG: 33
1. Kiến trúc hệ thống: 33
2. Sơ đồ cấu trúc chức năng của hệ thống: 34
3. Mô tả các menu con của hệ thống: 35
4. Mô hình quan hệ của hệ thống: 35
5. Mô tả chi tiết thuộc tính và hàm của các lớp: 36
6. Các thuộc tính của các thực thể: 65
7. Mô tả các ràng buộc toàn vẹn: 67
II. THIẾT KẾ NGHIỆP VỤ: 69
1. Mô tả chi tiết các UseCase 69
2. Thiết kế giao diện: 78
3.9 GIAO DIỆN THỐNG KÊ DANH SÁCH NHÂN VIÊN 81
E. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 82
I . NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH: 82
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: 82
F. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ. 83
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 83
II. HẠN CHẾ: 83
III. KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC: 83
IV. HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 83
G. PHỤ LỤC. 84
H. TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
A. LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội, tin học đã trở nên vô cùng phổ biến và đã có những bước phát triển vượt bậc được thể hiện qua nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tin học đã dần dần trở thành nhu cầu rất cần thiết và không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Ở các quốc gia phát triển hiệu quả do tin học hóa đem lại đã góp phần thiết yếu và chiếm giữ một vị trí quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…
Với số lượng nhân viên của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang là hơn bốn mươi người và cũng có thể con số này sẽ tăng lên nhiều hơn nữa trong tương lai nên việc quản lý về hồ sơ cũng như tiền lương của cán bộ nhân viên sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều thời gian hơn. Trước đây, để thu nhận một nhân viên mới, xét duyệt nâng lương, quản lý quá trình công tác cũng như chuyển công tác của các nhân viên trong Trung tâm, các nhân viên của Phòng Tổ Chức phải làm việc với số lượng sổ sách khá lớn, ghi chép thông tin cho tất cả các nhân viên của Trung tâm phải mất rất nhiều công sức và phải mất một thời gian rất lâu, và sự sai xót trong quá trình ghi chép là khó tránh khỏi khi phải làm việc thủ công như vậy. Nên Ban Giám Đốc Trung Tâm muốn tin học hóa việc quản lý nhân sự và tiền lương đó với một phần mềm quản lý và mong muốn đó đã được nhóm chúng em đảm nhiệm thực hiện.
Nhờ tính hiệu quả và nhanh chóng do hệ thống mới đem lại làm cho hiệu suất công việc tăng cao, trao đổi thông tin được diễn ra an toàn, đồng bộ, chính xác do chức năng ưu việt của hệ thống máy tính đem lại. Vì thế mà việc tra cứu không còn phải khó khăn, phức tạp nữa vì hệ thống sẽ thống kê, quản lý và chúng ta có thể tra cứu, tham khảo bất cứ lúc nào khi cần. Do vậy chi phí sẽ giảm thiểu, lợi nhuận tăng cao, tính hiện đại hóa được giải quyết.
Phần mềm “Quản Lý Nhân Sự Và Tiền Lương” được viết bằng ngôn ngữ C# (Visual Studio 2005) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005.
B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG
I. Giới Thiệu Cơ Quan Thực Tập:
1. Quá trình thành lập Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang:
Hình 1: Ảnh Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên An Giang
Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang tiền thân là Đại học Sư phạm tại chức An Giang được thành lập năm 1979 với hai lớp sư phạm tại chức Văn, Sử.
Tháng 6 năm 1981 đổi tên thành trường Kinh tế Kỹ thuật Tại chức An Giang liên kết ngành Đại học Cần Thơ mở các trường nông nghiệp và sư phạm.
Năm 1984 được đổi tên thành Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng tại chức An Giang – Kiên Giang với nhiệm vụ đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật cho hai tỉnh An Giang và Kiên Giang. Địa điểm đặt tại khuôn viên trường Thoại Ngọc Hầu hiện nay. Ngoài việc liên kết với Đại học Cần Thơ Trung tâm còn liên kết với đại học kinh tế, Đại học tài chính, Đại học Tổng hợp, Đại học Kiến Trúc, trường Trung học Tài chính Kế Toán IV, trường Trug Học Văn Hóa Nghệ Thuật, trường dự bị Đại học(Thành Phố Hồ Chí Minh), Đại học văn hóa Hà Nội… chiêu sinh các ngành về kinh tế, kế toán, văn hóa nghệ thuật, kiến trúc…
Năm 1989, UBND tỉnh ra quyết định giải thể Trung tâm Đào tạo tại chức, chuyển một bộ phận về trường Cao Đẳng Sư Phạm An Giang thành lập khoa tại chức liên kết thêm với trường Đại Học Mở Bán công Thành Phố Hồ Chí Minh mở thêm các ngành Quản trị kinh doanh, Tin học…
Từ 1995, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang được thành lập trên cơ sở sáp nhập 5 đơn vị : Khoa tại chức Đại Học An Giang, trường Bổ Túc Văn Hóa Long Xuyên, Trung tâm Điện toán Tỉnh, Trung Tâm Tin Học Ngoại ngữ dạy nghề, một bộ phận trường hành chính Kinh Tế. Cơ sở chính đặt tại 55A, Trần Hưng Đạo, Long Xuyên – An Giang (cơ sở trường hành chính kinh tế cũ). Trong các năm qua trường vẫn giữ quan hệ truyền thống với trường Đại Học Cần Thơ, Đại Học kinh tế, Đại học mở bán công Thành Phố Hồ Chí Minh, trường trung học tài chính Kế Toán IV, đồng thời mở rộng quan hệ với Đại Học luật Hà Nội, Đại học Khoa học Huế, Đại học Thủy Sản Nha Trang, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Cao Đẳng Hải Quan. Trong năm 2005, Trung tâm mở rộng liên kết với các trường Đại Học Đà Lạt, Học viện Bưu Chính Viễn thông…Ngoài các ngành đã có, trung tâm liên kết mở thêm ngành luật, xây dựng, cơ điện lạnh, điện tử, viễn thông…
2. Những vấn đề chung của Trung tâm:
- Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang được thành lập theo quyết định số 681/QĐ.UB.TC ngày 11 tháng 8 năm 1995 của UBND Tỉnh An Giang trên cơ sở sáp nhập các đơn vị và bộ phận sau:
+ Trung tâm ngoại ngữ - dạy nghề Tỉnh An Giang.
+ Trung tâm Điện Toán tỉnh An Giang.
+ Trường bổ túc Văn Hóa Trung học Long Xuyên.
+ Khoa tại chức và một số bộ phận khác của trường Cao Đẳng Sư Phạm-Đào Tạo Bồi dưỡng tại chức.
+ Khoa kinh tế Trường Hành chính Kinh Tê Tỉnh.
- Trung Tâm có 3 cơ sở:
+ Cơ sở 1 (trụ sở chính) đặt tại số 55A, Trần Hưng Đạo, phường Mỹ Xuyên , thành phố Long Xuyên, An Giang.
+ Cơ sở 2 đặt tại số 31, Lê Minh Ngươn, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, An Giang .
+ Cơ sở 3 đặt tại số 19 Lương Văn Cù, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, An Giang.
- Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh và chịu sự quản lý của Sở Giáo Dục và Đào Tạo về mặt chuyên môn.
- Đầu năm 2001, theo quyết định số 2457/QĐ.UB.TC ngày 6 tháng 12 năm 2000 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh chuyển giao Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang về Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang trực tiếp quản lý.
3. Tổ chức bộ máy hiện trạng.
Hiện trạng biên chế của Trung tâm có 41 người (1 Thạc sĩ, 40 người còn lại hầu hết đã qua đại học, cao đẳng) làm việc tại các đơn vị, bộ phận như sau.
Ban Giám Đốc: 2 người.
+ Giám đốc: Nguyễn Văn Dũng, thạc sĩ văn học.
+ Phó giám đốc: Nguyễn Nam Tiến, đại học ngoại thương.
Phòng Giáo Vụ: gồm có 8 người phụ trách trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng và 6 nhân viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG 6
I. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP: 6
1. Quá trình thành lập Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang: 6
2. Những vấn đề chung của Trung tâm: 7
3. Tổ chức bộ máy hiện trạng. 7
4. Hiện trạng sơ đồ tổ chức của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang: 8
II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG: 9
1. Mô tả phạm vi hệ thống: 9
2. Ràng buộc tổng quan hệ thống. 11
3. Xác định yêu cầu hệ thống: 12
4. Mô tả các chức năng của hệ thống: 14
5. Đánh giá khả thi hệ thống 16
C . PHÂN TÍCH 19
I. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ: 19
1. Các mô hình Use case 19
2. Các sơ đồ hoạt động (Activity Diagram): 24
3. Các sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram) 26
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 30
1. Sơ đồ lớp( Class Diagram) 30
2. Bảng chú giải các ký hiệu trong sơ đồ lớp (Class Diagram) 31
D. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 33
I. THIẾT KẾ HỆ THỐNG: 33
1. Kiến trúc hệ thống: 33
2. Sơ đồ cấu trúc chức năng của hệ thống: 34
3. Mô tả các menu con của hệ thống: 35
4. Mô hình quan hệ của hệ thống: 35
5. Mô tả chi tiết thuộc tính và hàm của các lớp: 36
6. Các thuộc tính của các thực thể: 65
7. Mô tả các ràng buộc toàn vẹn: 67
II. THIẾT KẾ NGHIỆP VỤ: 69
1. Mô tả chi tiết các UseCase 69
2. Thiết kế giao diện: 78
3.9 GIAO DIỆN THỐNG KÊ DANH SÁCH NHÂN VIÊN 81
E. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 82
I . NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH: 82
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: 82
F. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ. 83
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 83
II. HẠN CHẾ: 83
III. KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC: 83
IV. HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 83
G. PHỤ LỤC. 84
H. TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
A. LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội, tin học đã trở nên vô cùng phổ biến và đã có những bước phát triển vượt bậc được thể hiện qua nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tin học đã dần dần trở thành nhu cầu rất cần thiết và không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Ở các quốc gia phát triển hiệu quả do tin học hóa đem lại đã góp phần thiết yếu và chiếm giữ một vị trí quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…
Với số lượng nhân viên của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang là hơn bốn mươi người và cũng có thể con số này sẽ tăng lên nhiều hơn nữa trong tương lai nên việc quản lý về hồ sơ cũng như tiền lương của cán bộ nhân viên sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều thời gian hơn. Trước đây, để thu nhận một nhân viên mới, xét duyệt nâng lương, quản lý quá trình công tác cũng như chuyển công tác của các nhân viên trong Trung tâm, các nhân viên của Phòng Tổ Chức phải làm việc với số lượng sổ sách khá lớn, ghi chép thông tin cho tất cả các nhân viên của Trung tâm phải mất rất nhiều công sức và phải mất một thời gian rất lâu, và sự sai xót trong quá trình ghi chép là khó tránh khỏi khi phải làm việc thủ công như vậy. Nên Ban Giám Đốc Trung Tâm muốn tin học hóa việc quản lý nhân sự và tiền lương đó với một phần mềm quản lý và mong muốn đó đã được nhóm chúng em đảm nhiệm thực hiện.
Nhờ tính hiệu quả và nhanh chóng do hệ thống mới đem lại làm cho hiệu suất công việc tăng cao, trao đổi thông tin được diễn ra an toàn, đồng bộ, chính xác do chức năng ưu việt của hệ thống máy tính đem lại. Vì thế mà việc tra cứu không còn phải khó khăn, phức tạp nữa vì hệ thống sẽ thống kê, quản lý và chúng ta có thể tra cứu, tham khảo bất cứ lúc nào khi cần. Do vậy chi phí sẽ giảm thiểu, lợi nhuận tăng cao, tính hiện đại hóa được giải quyết.
Phần mềm “Quản Lý Nhân Sự Và Tiền Lương” được viết bằng ngôn ngữ C# (Visual Studio 2005) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005.
B. TỔNG QUAN HỆ THỐNG
I. Giới Thiệu Cơ Quan Thực Tập:
1. Quá trình thành lập Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang:
Hình 1: Ảnh Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên An Giang
Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang tiền thân là Đại học Sư phạm tại chức An Giang được thành lập năm 1979 với hai lớp sư phạm tại chức Văn, Sử.
Tháng 6 năm 1981 đổi tên thành trường Kinh tế Kỹ thuật Tại chức An Giang liên kết ngành Đại học Cần Thơ mở các trường nông nghiệp và sư phạm.
Năm 1984 được đổi tên thành Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng tại chức An Giang – Kiên Giang với nhiệm vụ đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật cho hai tỉnh An Giang và Kiên Giang. Địa điểm đặt tại khuôn viên trường Thoại Ngọc Hầu hiện nay. Ngoài việc liên kết với Đại học Cần Thơ Trung tâm còn liên kết với đại học kinh tế, Đại học tài chính, Đại học Tổng hợp, Đại học Kiến Trúc, trường Trung học Tài chính Kế Toán IV, trường Trug Học Văn Hóa Nghệ Thuật, trường dự bị Đại học(Thành Phố Hồ Chí Minh), Đại học văn hóa Hà Nội… chiêu sinh các ngành về kinh tế, kế toán, văn hóa nghệ thuật, kiến trúc…
Năm 1989, UBND tỉnh ra quyết định giải thể Trung tâm Đào tạo tại chức, chuyển một bộ phận về trường Cao Đẳng Sư Phạm An Giang thành lập khoa tại chức liên kết thêm với trường Đại Học Mở Bán công Thành Phố Hồ Chí Minh mở thêm các ngành Quản trị kinh doanh, Tin học…
Từ 1995, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang được thành lập trên cơ sở sáp nhập 5 đơn vị : Khoa tại chức Đại Học An Giang, trường Bổ Túc Văn Hóa Long Xuyên, Trung tâm Điện toán Tỉnh, Trung Tâm Tin Học Ngoại ngữ dạy nghề, một bộ phận trường hành chính Kinh Tế. Cơ sở chính đặt tại 55A, Trần Hưng Đạo, Long Xuyên – An Giang (cơ sở trường hành chính kinh tế cũ). Trong các năm qua trường vẫn giữ quan hệ truyền thống với trường Đại Học Cần Thơ, Đại Học kinh tế, Đại học mở bán công Thành Phố Hồ Chí Minh, trường trung học tài chính Kế Toán IV, đồng thời mở rộng quan hệ với Đại Học luật Hà Nội, Đại học Khoa học Huế, Đại học Thủy Sản Nha Trang, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Cao Đẳng Hải Quan. Trong năm 2005, Trung tâm mở rộng liên kết với các trường Đại Học Đà Lạt, Học viện Bưu Chính Viễn thông…Ngoài các ngành đã có, trung tâm liên kết mở thêm ngành luật, xây dựng, cơ điện lạnh, điện tử, viễn thông…
2. Những vấn đề chung của Trung tâm:
- Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang được thành lập theo quyết định số 681/QĐ.UB.TC ngày 11 tháng 8 năm 1995 của UBND Tỉnh An Giang trên cơ sở sáp nhập các đơn vị và bộ phận sau:
+ Trung tâm ngoại ngữ - dạy nghề Tỉnh An Giang.
+ Trung tâm Điện Toán tỉnh An Giang.
+ Trường bổ túc Văn Hóa Trung học Long Xuyên.
+ Khoa tại chức và một số bộ phận khác của trường Cao Đẳng Sư Phạm-Đào Tạo Bồi dưỡng tại chức.
+ Khoa kinh tế Trường Hành chính Kinh Tê Tỉnh.
- Trung Tâm có 3 cơ sở:
+ Cơ sở 1 (trụ sở chính) đặt tại số 55A, Trần Hưng Đạo, phường Mỹ Xuyên , thành phố Long Xuyên, An Giang.
+ Cơ sở 2 đặt tại số 31, Lê Minh Ngươn, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, An Giang .
+ Cơ sở 3 đặt tại số 19 Lương Văn Cù, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, An Giang.
- Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh và chịu sự quản lý của Sở Giáo Dục và Đào Tạo về mặt chuyên môn.
- Đầu năm 2001, theo quyết định số 2457/QĐ.UB.TC ngày 6 tháng 12 năm 2000 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh chuyển giao Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang về Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang trực tiếp quản lý.
3. Tổ chức bộ máy hiện trạng.
Hiện trạng biên chế của Trung tâm có 41 người (1 Thạc sĩ, 40 người còn lại hầu hết đã qua đại học, cao đẳng) làm việc tại các đơn vị, bộ phận như sau.
Ban Giám Đốc: 2 người.
+ Giám đốc: Nguyễn Văn Dũng, thạc sĩ văn học.
+ Phó giám đốc: Nguyễn Nam Tiến, đại học ngoại thương.
Phòng Giáo Vụ: gồm có 8 người phụ trách trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng và 6 nhân viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links