betruclam2008

New Member
Download Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Toyota

Download Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Toyota miễn phí





Toyota xuất hiện sớm tại Việt Nam vào những năm 90 của thế kỷ trước. Hiện nay sản phẩm của Toyota đã trở nên phổ biến, đa dạng và phong phú hơn rất nhiều. Giá cả, chất lượng và dịch vụ là những ưu tiên hàng đầu mà Toyota dành cho người tiêu dùng. Chính vì thế sẽ không là ngạc nhiên khi trên đường phố Việt Nam cứ 10 ôtô thì có khoảng 4 chiếc mang thương hiệu Toyota.
 
Toyota không có nhiều bằng phát minh sáng chế như General Motors hay Ford Motor Company, tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm mang thương hiệu Toyota luôn được đảm bảo ở mức độ cao nhất bởi Toyota sở hữu những kỹ sư, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ ôtô thế giới.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

t khẩu à giảm bớt áp lực đối với cán cân thương mại.
Giá hàng của các sản phẩm trong nước sẽ có sức cạnh tranh mạnh hơn trên thị trường quốc tế.
Hạn chế hàng nhập khẩu và giá của các sản phẩm nhập khẩu trong nước sẽ tăng lên, người tiêu dùng sẽ ưu tiên cho các sản phẩm trong nước, giúp doanh nghiệp sản xuất trong nước tăng cường năng lực sản xuất và cạnh tranh.
Khi đồng tiền của Việt Nam giảm giá có thể giúp nới lỏng tình trạng suy giảm dự trữ và ổn định thị trường trước nguy cơ lạm phát và nhập siêu. Các quyết định này là nhằm mục đích cân đối cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện kiểm soát cung tiền, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
+ Thách thức:
Thách thức lớn nhất đối với các DN liên doanh là mức giá của các sản phẩm sẽ tăng lên làm giảm sức mua của người tiêu dùng, việc kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn.
Sự gia tăng của tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến mức lạm phát trong nước
Phân phối thu nhập & sức mua:
Khái quát về phân phối thu nhập của người dân tại Việt Nam: Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đã vượt ngưỡng 1.000 USD, lần đầu tiên đưa Việt Nam thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp nhất (nhóm nước nghèo), trong khi tỷ lệ hộ cùng kiệt đã giảm mạnh từ hơn 53% năm 1993, xuống còn 16% năm 2006. Tính đến cuối năm 2010, GDP bình quân đầu người Việt Nam ước đạt 1.160 USD tăng so với năm 2009. Việt Nam đã chính thức trở thành nước có thu nhập thấp sang nước có thu nhập trung bình.
Sức mua: Trên thực tế, nhu cầu sử dụng ô tô tại Việt Nam rất cao, do sự phát triển kinh tế và thu nhập của người dân càng lớn. Trong suốt các năm 2008, 2009 và nửa đầu năm 2010, doanh số bán ô tô của các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp trong nước khá ổn định, với mức tăng bình quân 10%/năm, bất chấp tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Dự kiến tới năm 2030, Việt Nam có khoảng 3 triệu xe, tăng hơn gấp đôi so với con số khoảng 1,2 triệu xe hiện nay.
+ Cơ hội: Với nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng lớn, sức mua trên thị trường càng caoàlà một cơ hội đối với các DN nói chung và công Toyota nói riêng. Khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn giúp DN nâng cao mức lợi nhận và đầu tư phá
+ Thách thức: Mức nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao đó là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các DN khi yêu cầu ngày càng cao về chất lượng cũng như sự phong phú đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng cũng như chức năng của từng loại xe. Để đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế và sức mua của người dân ngày một tăng cao thì công ty Toyota cần phát triển và nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm đồng thời đưa ra các dịch vụ và các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng tăng sự cạnh tranh giữa các DN.
Lạm phát:
Sự ảnh hưởng do lạm phát tăng cao:
Sau đây là số liệu thống kê tình trạng lạm phát của Việt Nam trong thời gian gần đây:
Năm
2007
2008
2009
2010
Lạm phát (%)
12.63
19.98
6.52
10.5
Biểu đồ 4: So sánh lạm phát từ năm: 2007- 2010
+ Cơ hội: Lạm phát với tốc độ vừa phải có tác dụng khuyến khích các hoạt động đầu tư
+ Thách thức: Có thể làm giảm sức mua của người tiêu dùng. Thị trường ô tô càng ảm đạm.
Cơ sở hạ tầng& tài nguyên thiên nhiên:
Tình hình cơ sở hạ tầng : Hiện nay hạ tầng giao thông tại Việt Nam vốn được đánh giá là yếu kém chưa đáp ứng được cho sự phát triển của ôtô nên chúng ta hạn chế xe cá nhân bằng thuế tiêu thụ đặc biệt. Với cách làm này thị trường ôtô Việt Nam đến nay mới chỉ ở mức 60.000 xe/năm và ngành công nghiệp ôtô không có điều kiện phát triển. Hạn chế ôtô đang tạo ra sự phát triển không đồng đều trong thiết kế, xây dựng hạ tầng giao thông.
Về nguyên vật liệu: Hiện nay, các vật liệu như thép tấm thép hình, thép đặc biệt... để làm phụ tùng nội địa hoá, trong nước chưa chế tạo được. Các vật liệu khác cũng tương tự, đều không có nhà cung cấp.
Từ những nhận định trên cho thấy đây thực sự là một thách thức lớn đối với các DN cũng như công ty Toyota nói riêng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển của thị trường ô tô Việt Nam. Vì vậy, đòi hỏi Nhà Nước ta cần quan tâm đầu tư hơn nữa về cơ sở hạ tầng để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
2. Nhóm nhân tố chính trị-pháp luật:
Sự ổn định chính trị: Việt Nam là đất nước có nền chính trị ổn định bậc nhất Châu Á và xếp thứ hạng cao trên thế giới. Điều này tạo ra một tâm lý yên tâm cho các DN trong nước, các DN nước ngoài và các nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia hoạt động đầu tư tại Việt Nam.Thực tế đã cho thấy dòng vốn FDI năm 2010 là vốn thực hiện đạt ước tính 11 tỷ USD tăng 10% so với năm 2009, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Chính vì thế mà đây lại vừa là cơ hội vừa là thách thức cho công ty Toyota nói riêng và các DN khác
Sự ảnh hưởng của các chính sách trong thời gian gần đây: Ngoài giá xe, giá xăng tăng khiến người tiêu dùng tính toán lại, thì chính sách mua xe trả góp, các ngân hàng làm ngày càng chặt chẽ, khiến khách hàng mua xe nản lòng. Chính vì vậy, tại các salon ô tô ở Hà Nội, lượng xe bán ra trong tháng 2 giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Do chính sách hạn chế cho các DN vay tiền mua xe nhập khẩu, nhằm tránh tình trạng nhập siêu, nhiều DN phải chuyển từ hình thức kinh doanh xe nhập khẩu mới nguyên chiếc sang hình thức kinh doanh xe cũ hay ký gửi, để chờ thời. Việc điều chỉnh này có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tiêu thụ ô tô: Khoảng 20% DN kinh doanh ô tô ở Hà Nội buộc phải đóng cửa trong năm 2010 do thiếu vốn và kinh doanh thua lỗ.
Chính sách thuế của Nhà nước:
Sự thay đổi chính sách thuế có lợi cho DN: 1990-2003 :
+ Doanh nghiệp ô tô nhận được sự bảo hộ ở mức cao của nhà nước thông qua chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc; áp dụng hàng rào thuế quan ở mức cao đối với xe nhập khẩu và chính sách cấm nhập khẩu đối với ô tô dưới 15 chỗ ngồi.
+ Trong thời gian gần đây việc giảm thuế suất thuế thu nhập DN từ 28% xuống 25% à khuyến khích DN quyết định đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Sự thay đổi mang tích tiêu cực:
+ Thị trường ô tô đã bị tác động mạnh bởi việc điều chỉnh chính sách thuế quá nhanh như việc tăng thuế nhập khẩu hạn chế nhập siêu.
+ Cơ quan thuế cũng chưa thống nhất được lộ trình để chuẩn bị cho sự xâm nhập ồ ạt của ô tô nhập khẩu. Đặc biệt, nếu nhóm các mặt hàng được cắt giảm và xóa bỏ thuế quan vào năm 2012 (giảm thuế suất xuống mức 0-5%), trong đó có ô tô nhập khẩu nguyên chiếc.
3. Nhóm nhân tố văn hóa xã hội:
Dân số & tỷ lệ phát triển: Theo số liệu của tổng cục thống kê, dân số Việt Nam hiện nay thuộc hàng đông trong khu vực với 79 triệu người dưới 65 tuổi. Điều này có tác động làm cho người dân dễ dàng tiếp cận các thông tin về công nghệ mới, các sản phẩm mới có xu hướng phát triển như công nghệ ô tô hiện nay. Thu nhập bình quân của người dân ngày càng tăng, trong đó nhóm có tốc độ tăng thu nhập nhanh nhất trong khoảng 500-1000 USD/tháng. Bên c
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top