lonely_duck0407
New Member
Download Luận văn Phân tích đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng cổng thông tin điện tử trong cơ quan hành chính nhà nước
MỤC LỤC
TÓM TẮT . 1
ABSTRACT . 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN . 3
1.1 Đặt vấn đề.3
1.2 Phạm vi yêu cầu của đềtài .4
1.2.1 Mục tiêu và kết quả đạt được .4
1.2.2 Các vấn đềphải giải quyết.4
1.3 Phương pháp tổchức thực hiện .5
1.4 Bốcục luận văn.5
Chương 2: CỔNG THÔNG TIN (PORTAL) . 7
2.1 Quá trình hìnhthành và phát triển .7
2.1.1 Định nghĩa Portal .7
2.1.2 Các khái niệm cơbản liên quan đến portal .8
2.1.2.1 Portlet.8
2.1.2.2 Portlet container .8
2.1.2.3 Portal service .9
2.1.2.4 Portal server.9
2.1.3 Các đặc trưng của một portal .9
2.1.4 Phân loại Portal .11
2.2 Vấn đềxây dựng portal.12
2.2.1 Kiến trúc ứng dụng Portal .12
2.2.2 Các thành phần cơbản của hệnền Portal.13
2.3 Xu thếphát triển của hệnền portal .14
2.3.1 Nhu cầu vềkiến trúc thống nhất .14
2.3.2 Hệnền portal và kiến trúc hướng dịch vụ(SOA).16
2.3.3 Hệnền trong tương lai .17
2.3.4 Thịphần portal trên thếgiới .18
2.4 Nền tảng công nghệxây dựng hệnền portal .19
2.4.1 Công nghệxây dựng hệnền portal .19
2.4.2 Mô hình hoạt động của J2EE và .NET.21
2.4.2.1 Mô hình hoạt động của .NET .21
2.4.2.2 Mô hình hoạt động của J2EE.22
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỆNỀN CỔNG THÔNG TIN . 23
3.1 Tổng quan vềcông nghệnền portal .23
3.1.1 Sản phẩm do các công ty trong nước tựphát triển.23
3.1.2 Sản phẩm được phát triển dựa trên nền mã nguồn mở.23
3.1.3 Sản phẩm do các hãng có uy tín phát triển.24
3.2 Tình hình ứng dụng hệnền xây dựng portal trong cơquan HCNN .25
3.3 Phân tích vai trò của portal trong quản lý nhà nước .26
3.3.1 Portal và Chính phủ điện tử.26
3.3.2 Portal và vai trò nhu cầu quản lý thông tin trong cơquan HCNN .28
3.4 Tổng kết một sốphương pháp đánh giá hệnền đã có .29
3.4.1 Phân tích đánh giá một sốphương pháp đánh giá hệnền đã có.29
3.4.2 Bảng tổng kết các phương pháp đánh giá hệnền đã có .40
3.4.3 Đánh giá và kết luận .41
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 43
4.1 Bài toán về ứng dụng hệnền xây dựng portal cấp tỉnh.43
4.2 Nội dung phân tích, đánh giá và xếp hạng hệnền portal .45
4.2.1 Chọn hệnền portal phân tích, đánh giá và xếp hạng .45
4.2.2 Xây dựng Bộtiêu chí đánh giá hệnền portal .45
4.2.3 Xây dựng Phương pháp tính điểm.52
4.2.4 Tóm lược các tính năng của 6 hệnền được đánh giá .54
4.2.5 Đối tượng đánh giá hệnền portal.57
4.2.6 Phương pháp và hình thức đánh giá hệnền portal .58
4.2.7 Thực hiện phân tích, đánh giá và xếp hạng “ theo Hệnền” .59
4.2.8 Thực hiện phân tích, đánh giá và xếp hạng “ theo Đối tượng” .65
4.2.9 Tổng hợp kết quảphân tích, đánh giá và xếp hạng 06 hệnền portal.68
4.3 Nhận xét, đánh giá và kết luận.69
4.4 Những khuyến cáo đến người sửdụng hệnền portal .70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.72
5.1 Kết luận .72
5.2 Hướng phát triển.72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .74
PHỤLỤC .
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-30-luan_van_phan_tich_danh_gia_va_xep_hang_cac_he_nen.KFO9RKeEhR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42796/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
được bộ tiêu chí chức năng cho portal, với bộ chỉ tiêu này chúng ta có thể suy
ngược lại các các hệ nền portal có các chức năng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu, đây là
một cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu xây dựng portal cho cơ quan HCNN. Tuy
nhiên, cần có phương pháp đánh giá các tiêu chí chức năng và phương pháp
tính điểm cho các chức năng của portal, do đó cần có sự phối hợp giữa tài liệu này
với các phương pháp đánh giá trước để có một mô hình đánh giá chuẩn cho việc
phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ cho việc xây dựng portal trong
các cơ quan HCNN.
3.4.2 Bảng tổng kết các phương pháp đánh giá hệ nền đã có
Tên bài báo
Số giai
đoạn
đánh
giá
Phương
pháp
tính
điểm
Tổng
số
tiêu
chí
Biểu
đồ so
sánh
Xếp
hạng
Số
Portal
/CMS
Sử
dụng
trọng
số
Kỹ thuật đánh giá portal
framework of Open
Polytechnic of New
Zealand.
4 24 X 5
Phương pháp đánh giá hệ
nền portal of Paul
Browning at University
of Bristol, Năm 2003
0 X 8 X 4 X
Phương pháp đánh giá
Portal của Demetrios
Sampson-University of
Piraeus, Greece. Năm
2004
3 X 4 0
Đánh giá bằng phương
pháp so sánh các Java
3 X 14 X X 6
40
Open Source Portals
Customer Portals Feature
Comparison Matrix. Năm
2005
2 500 7
Đánh giá hệ thống quản
trị nội dung nguồn mở
tác giả Chantel
Brathwaite.Năm 2007
X 20 3
Phân tích, so sánh, đánh
giá và khuyến nghị sử
dụng các hệ nền portal,
tác giả Enterprise Portal
Services Group, Fulcrum
Logic, Inc; Năm 2008
X 36 X 3 X
Tài liệu Bộ TT&TT về
yêu cầu cơ bản chức
năng, chức năng kỹ thuật
của hệ thống portal cơ
quan nhà nước. Năm
2008
36 X 0
Bảng 3.5: Tổng kết các phương pháp đánh giá hệ nền đã có
3.4.3 Đánh giá và kết luận
Tóm lại, qua kết quả phân tích đánh giá 08 phương pháp phân tích đánh giá
và xếp hạng hệ nền portal, portal và CMS được thực hiện từ năm 2003 đến năm
2008. Có thể kết luận việc phân tích, đánh giá hệ và xếp hạng hệ nền portal có rất
nhiều phương pháp thực hiện. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là phải xây dựng
được bộ tiêu chí đánh giá, vì đó là cở sở quan trọng, là thước đo cho việc thực hiện
phân tích đánh giá. Song song đó cần có phương pháp tính điểm cho các tiêu chí
chức năng một cách khoa học, ngoài ra việc lựa chọn hình thức đánh giá cũng tương
đối quan trọng, vì nếu lựa chọn hình thức đánh giá hợp lý thì kết quả sẽ chính xác
hơn. Trong 8 phương pháp phân tích đánh giá hệ nền của các tác giả có 2 phương
pháp (Phương pháp đánh giá hệ nền portal của Paul Browning at University of
Bristol và Phương pháp phân tích, đánh giá và khuyến nghị sử dụng các hệ nền
portal, tác giả Enterprise Portal Services Group, Fulcrum Logic) tương tự nhau
như: xây dựng tiêu chí đánh giá, phương pháp tính điểm tiêu chí chức năng và hình
thức đánh giá, các phương pháp còn lại được thực hiện theo đặc thù riêng, như chia
41
giai đoạn đánh giá để loại bỏ các hệ nền không đáp yêu cầu, đánh giá theo nhóm mã
nguồn mở hay công nghệ nền sử dụng,…. như vậy trong 08 phương pháp trên đã có
07 phương pháp đánh giá hệ nền khác nhau.
Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy cần có một phương pháp đánh giá tổng quát
và khoa học được đút kết từ những ưu khuyết điểm của các phương pháp đã có làm
cơ sở tin cậy cho việc phân tích, đánh giá và xếp các hệ nền portal, nhất là phân tích
đánh giá lựa chọn hệ nền portal phục vụ việc xây dựng portal trong các cơ quan
HCNN trong giai đoạn hiện nay. Đó là vấn đề quan trọng mà đề tài cần nghiên
cứu thực hiện.
42
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Bài toán về ứng dụng hệ nền xây dựng portal cấp tỉnh
Hiện nay công nghệ portal là một trong những công nghệ thu hút sự quan
tâm ở nhiều quốc gia có nền CNTT tiên tiến trên thế giới và ở Việt Nam. Trong
những năm gần đây việc ứng dụng hệ nền xây dựng portal ngày càng trở nên phổ
biến trong các lĩnh vực như: Chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo trực
tuyến,…cho đến việc quản lý thông tin nội bộ trong một cơ quan hay tổ chức vì nó
mang lại nhiều lợi ích như: tiết kiệm thời gian, chi phí, kiến trúc và khung ứng dụng
thống nhất, hỗ trợ hợp tác giữa các tổ chức và sự kết hợp giữa các quy trình với các
công cụ có sẳn. Hiện tại có nhiều sản phẩm hệ nền được sử dụng để xây dựng portal
như: IBM, Microsoft, Oracle, Sun,… và các sản phẩm mã nguồn mở khác.
Ở Việt Nam việc ứng dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan HCNN
ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên quản lý nhà nước về CNTT thì công nghệ
nền chưa được phân tích đánh giá một cách chi tiết về các chức năng cơ bản cũng
như hiệu quả sử dụng và định hướng phát triển trong tương lai, nên nhiều địa
phương đã lựa chọn các hệ nền portal chưa phù hợp nhu cầu thực tế hay vượt quá
tầm quản lý về công nghệ, dẫn đến vận hành chưa ổn định và phải nâng cấp hay bổ
sung liên tục các chức năng hay chuyển đổi công nghệ nền portal khác làm ảnh
hưởng đến hoạt động cung cấp thông tin, cung cấp các dịch vụ hành chính công, chi
phí đầu tư cao và tốn nhiều thời gian làm hạn chế việc phát triển portal, ảnh hưởng
đến quá trình phát triển Chính phủ điện tử.
Bên cạnh đó, việc xây dựng portal trong các cơ quan HCNN đã và đang trở
thành mối quan tâm và hơn thế nữa, nó đã trở thành một hạng mục đầu tư trong lĩnh
vực ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan HCNN. Tuy nhiên việc tiếp
cận công nghệ portal là vấn đề hết sức mới mẽ đối với cơ quan HCNN vì phải đối
mặt với những thuật ngữ, khái niệm mới mà ngay nhiều người làm CNTT chuyên
nghiệp cũng chưa lĩnh hội thấu đáo trong thời điểm hiện nay, từ đó nhiều doanh
nghiệp CNTT đã bắt đầu đầu tư nghiên cứu và cho ra đời nhiều sản phẩm hệ nền
portal. Song song đó nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã bắt đầu xây dựng
portal, theo thống kê của Bộ TT&TT[6], tính đến thời điểm năm 2009 có 59/63
tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Website hay Portal, trong đó có 36 tỉnh, thành phố
trực thuộc TW và Chính phủ ( 35 tỉnh, thành phố và Chính phủ) có portal chiếm tỷ
lệ 61% trong tổng số Website và Portal. Xem Hình 4.1 Hiện trạng sử dụng hệ nền
trong cơ quan HCNN.
43
ĐỒ THỊ TỶ LỆ SỬ DỤNG HỆ NỀN TRO NG CƠ Q UAN HCNN
2,8%
2,8%
16,7%
13,9%
8,3%
2,8%
2,8%
2,8%
2,8%
44,4%
IBM Webphere
SharePoint 2007
DotNetNuke
Oracle AS Portal
Liferay
uPortal
Zope
Vportal
3CMS
Khác
Hình 4.1: Hiện trạng sử dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan HCNN
Đồ thị cho thấy nhu cầu ứng dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan
HCNN chưa cao, đều này xác định nhu cầu xây dựng portal trong thời gian tới là rất
lớn, để đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác cải chính hành chính một cửa, dịch vụ
công trực tuyến và tích hợp thông tin tạo nền tảng cho việc xây dựng Chính phủ
điện tử trong tương lai. Kết quả của đề tài này là công cụ nho nhỏ giúp cơ quan
HCNN trong việc phân tích đánh giá lựa chọn hệ nền xây dựng portal.
Để giải quyết những vấn đề khó khăn trên, trong luận văn này, chún...
Download miễn phí Luận văn Phân tích đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng cổng thông tin điện tử trong cơ quan hành chính nhà nước
MỤC LỤC
TÓM TẮT . 1
ABSTRACT . 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN . 3
1.1 Đặt vấn đề.3
1.2 Phạm vi yêu cầu của đềtài .4
1.2.1 Mục tiêu và kết quả đạt được .4
1.2.2 Các vấn đềphải giải quyết.4
1.3 Phương pháp tổchức thực hiện .5
1.4 Bốcục luận văn.5
Chương 2: CỔNG THÔNG TIN (PORTAL) . 7
2.1 Quá trình hìnhthành và phát triển .7
2.1.1 Định nghĩa Portal .7
2.1.2 Các khái niệm cơbản liên quan đến portal .8
2.1.2.1 Portlet.8
2.1.2.2 Portlet container .8
2.1.2.3 Portal service .9
2.1.2.4 Portal server.9
2.1.3 Các đặc trưng của một portal .9
2.1.4 Phân loại Portal .11
2.2 Vấn đềxây dựng portal.12
2.2.1 Kiến trúc ứng dụng Portal .12
2.2.2 Các thành phần cơbản của hệnền Portal.13
2.3 Xu thếphát triển của hệnền portal .14
2.3.1 Nhu cầu vềkiến trúc thống nhất .14
2.3.2 Hệnền portal và kiến trúc hướng dịch vụ(SOA).16
2.3.3 Hệnền trong tương lai .17
2.3.4 Thịphần portal trên thếgiới .18
2.4 Nền tảng công nghệxây dựng hệnền portal .19
2.4.1 Công nghệxây dựng hệnền portal .19
2.4.2 Mô hình hoạt động của J2EE và .NET.21
2.4.2.1 Mô hình hoạt động của .NET .21
2.4.2.2 Mô hình hoạt động của J2EE.22
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỆNỀN CỔNG THÔNG TIN . 23
3.1 Tổng quan vềcông nghệnền portal .23
3.1.1 Sản phẩm do các công ty trong nước tựphát triển.23
3.1.2 Sản phẩm được phát triển dựa trên nền mã nguồn mở.23
3.1.3 Sản phẩm do các hãng có uy tín phát triển.24
3.2 Tình hình ứng dụng hệnền xây dựng portal trong cơquan HCNN .25
3.3 Phân tích vai trò của portal trong quản lý nhà nước .26
3.3.1 Portal và Chính phủ điện tử.26
3.3.2 Portal và vai trò nhu cầu quản lý thông tin trong cơquan HCNN .28
3.4 Tổng kết một sốphương pháp đánh giá hệnền đã có .29
3.4.1 Phân tích đánh giá một sốphương pháp đánh giá hệnền đã có.29
3.4.2 Bảng tổng kết các phương pháp đánh giá hệnền đã có .40
3.4.3 Đánh giá và kết luận .41
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 43
4.1 Bài toán về ứng dụng hệnền xây dựng portal cấp tỉnh.43
4.2 Nội dung phân tích, đánh giá và xếp hạng hệnền portal .45
4.2.1 Chọn hệnền portal phân tích, đánh giá và xếp hạng .45
4.2.2 Xây dựng Bộtiêu chí đánh giá hệnền portal .45
4.2.3 Xây dựng Phương pháp tính điểm.52
4.2.4 Tóm lược các tính năng của 6 hệnền được đánh giá .54
4.2.5 Đối tượng đánh giá hệnền portal.57
4.2.6 Phương pháp và hình thức đánh giá hệnền portal .58
4.2.7 Thực hiện phân tích, đánh giá và xếp hạng “ theo Hệnền” .59
4.2.8 Thực hiện phân tích, đánh giá và xếp hạng “ theo Đối tượng” .65
4.2.9 Tổng hợp kết quảphân tích, đánh giá và xếp hạng 06 hệnền portal.68
4.3 Nhận xét, đánh giá và kết luận.69
4.4 Những khuyến cáo đến người sửdụng hệnền portal .70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.72
5.1 Kết luận .72
5.2 Hướng phát triển.72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .74
PHỤLỤC .
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-30-luan_van_phan_tich_danh_gia_va_xep_hang_cac_he_nen.KFO9RKeEhR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42796/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
TT&TT đã xây dựngđược bộ tiêu chí chức năng cho portal, với bộ chỉ tiêu này chúng ta có thể suy
ngược lại các các hệ nền portal có các chức năng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu, đây là
một cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu xây dựng portal cho cơ quan HCNN. Tuy
nhiên, cần có phương pháp đánh giá các tiêu chí chức năng và phương pháp
tính điểm cho các chức năng của portal, do đó cần có sự phối hợp giữa tài liệu này
với các phương pháp đánh giá trước để có một mô hình đánh giá chuẩn cho việc
phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ cho việc xây dựng portal trong
các cơ quan HCNN.
3.4.2 Bảng tổng kết các phương pháp đánh giá hệ nền đã có
Tên bài báo
Số giai
đoạn
đánh
giá
Phương
pháp
tính
điểm
Tổng
số
tiêu
chí
Biểu
đồ so
sánh
Xếp
hạng
Số
Portal
/CMS
Sử
dụng
trọng
số
Kỹ thuật đánh giá portal
framework of Open
Polytechnic of New
Zealand.
4 24 X 5
Phương pháp đánh giá hệ
nền portal of Paul
Browning at University
of Bristol, Năm 2003
0 X 8 X 4 X
Phương pháp đánh giá
Portal của Demetrios
Sampson-University of
Piraeus, Greece. Năm
2004
3 X 4 0
Đánh giá bằng phương
pháp so sánh các Java
3 X 14 X X 6
40
Open Source Portals
Customer Portals Feature
Comparison Matrix. Năm
2005
2 500 7
Đánh giá hệ thống quản
trị nội dung nguồn mở
tác giả Chantel
Brathwaite.Năm 2007
X 20 3
Phân tích, so sánh, đánh
giá và khuyến nghị sử
dụng các hệ nền portal,
tác giả Enterprise Portal
Services Group, Fulcrum
Logic, Inc; Năm 2008
X 36 X 3 X
Tài liệu Bộ TT&TT về
yêu cầu cơ bản chức
năng, chức năng kỹ thuật
của hệ thống portal cơ
quan nhà nước. Năm
2008
36 X 0
Bảng 3.5: Tổng kết các phương pháp đánh giá hệ nền đã có
3.4.3 Đánh giá và kết luận
Tóm lại, qua kết quả phân tích đánh giá 08 phương pháp phân tích đánh giá
và xếp hạng hệ nền portal, portal và CMS được thực hiện từ năm 2003 đến năm
2008. Có thể kết luận việc phân tích, đánh giá hệ và xếp hạng hệ nền portal có rất
nhiều phương pháp thực hiện. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là phải xây dựng
được bộ tiêu chí đánh giá, vì đó là cở sở quan trọng, là thước đo cho việc thực hiện
phân tích đánh giá. Song song đó cần có phương pháp tính điểm cho các tiêu chí
chức năng một cách khoa học, ngoài ra việc lựa chọn hình thức đánh giá cũng tương
đối quan trọng, vì nếu lựa chọn hình thức đánh giá hợp lý thì kết quả sẽ chính xác
hơn. Trong 8 phương pháp phân tích đánh giá hệ nền của các tác giả có 2 phương
pháp (Phương pháp đánh giá hệ nền portal của Paul Browning at University of
Bristol và Phương pháp phân tích, đánh giá và khuyến nghị sử dụng các hệ nền
portal, tác giả Enterprise Portal Services Group, Fulcrum Logic) tương tự nhau
như: xây dựng tiêu chí đánh giá, phương pháp tính điểm tiêu chí chức năng và hình
thức đánh giá, các phương pháp còn lại được thực hiện theo đặc thù riêng, như chia
41
giai đoạn đánh giá để loại bỏ các hệ nền không đáp yêu cầu, đánh giá theo nhóm mã
nguồn mở hay công nghệ nền sử dụng,…. như vậy trong 08 phương pháp trên đã có
07 phương pháp đánh giá hệ nền khác nhau.
Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy cần có một phương pháp đánh giá tổng quát
và khoa học được đút kết từ những ưu khuyết điểm của các phương pháp đã có làm
cơ sở tin cậy cho việc phân tích, đánh giá và xếp các hệ nền portal, nhất là phân tích
đánh giá lựa chọn hệ nền portal phục vụ việc xây dựng portal trong các cơ quan
HCNN trong giai đoạn hiện nay. Đó là vấn đề quan trọng mà đề tài cần nghiên
cứu thực hiện.
42
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Bài toán về ứng dụng hệ nền xây dựng portal cấp tỉnh
Hiện nay công nghệ portal là một trong những công nghệ thu hút sự quan
tâm ở nhiều quốc gia có nền CNTT tiên tiến trên thế giới và ở Việt Nam. Trong
những năm gần đây việc ứng dụng hệ nền xây dựng portal ngày càng trở nên phổ
biến trong các lĩnh vực như: Chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo trực
tuyến,…cho đến việc quản lý thông tin nội bộ trong một cơ quan hay tổ chức vì nó
mang lại nhiều lợi ích như: tiết kiệm thời gian, chi phí, kiến trúc và khung ứng dụng
thống nhất, hỗ trợ hợp tác giữa các tổ chức và sự kết hợp giữa các quy trình với các
công cụ có sẳn. Hiện tại có nhiều sản phẩm hệ nền được sử dụng để xây dựng portal
như: IBM, Microsoft, Oracle, Sun,… và các sản phẩm mã nguồn mở khác.
Ở Việt Nam việc ứng dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan HCNN
ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên quản lý nhà nước về CNTT thì công nghệ
nền chưa được phân tích đánh giá một cách chi tiết về các chức năng cơ bản cũng
như hiệu quả sử dụng và định hướng phát triển trong tương lai, nên nhiều địa
phương đã lựa chọn các hệ nền portal chưa phù hợp nhu cầu thực tế hay vượt quá
tầm quản lý về công nghệ, dẫn đến vận hành chưa ổn định và phải nâng cấp hay bổ
sung liên tục các chức năng hay chuyển đổi công nghệ nền portal khác làm ảnh
hưởng đến hoạt động cung cấp thông tin, cung cấp các dịch vụ hành chính công, chi
phí đầu tư cao và tốn nhiều thời gian làm hạn chế việc phát triển portal, ảnh hưởng
đến quá trình phát triển Chính phủ điện tử.
Bên cạnh đó, việc xây dựng portal trong các cơ quan HCNN đã và đang trở
thành mối quan tâm và hơn thế nữa, nó đã trở thành một hạng mục đầu tư trong lĩnh
vực ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan HCNN. Tuy nhiên việc tiếp
cận công nghệ portal là vấn đề hết sức mới mẽ đối với cơ quan HCNN vì phải đối
mặt với những thuật ngữ, khái niệm mới mà ngay nhiều người làm CNTT chuyên
nghiệp cũng chưa lĩnh hội thấu đáo trong thời điểm hiện nay, từ đó nhiều doanh
nghiệp CNTT đã bắt đầu đầu tư nghiên cứu và cho ra đời nhiều sản phẩm hệ nền
portal. Song song đó nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã bắt đầu xây dựng
portal, theo thống kê của Bộ TT&TT[6], tính đến thời điểm năm 2009 có 59/63
tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Website hay Portal, trong đó có 36 tỉnh, thành phố
trực thuộc TW và Chính phủ ( 35 tỉnh, thành phố và Chính phủ) có portal chiếm tỷ
lệ 61% trong tổng số Website và Portal. Xem Hình 4.1 Hiện trạng sử dụng hệ nền
trong cơ quan HCNN.
43
ĐỒ THỊ TỶ LỆ SỬ DỤNG HỆ NỀN TRO NG CƠ Q UAN HCNN
2,8%
2,8%
16,7%
13,9%
8,3%
2,8%
2,8%
2,8%
2,8%
44,4%
IBM Webphere
SharePoint 2007
DotNetNuke
Oracle AS Portal
Liferay
uPortal
Zope
Vportal
3CMS
Khác
Hình 4.1: Hiện trạng sử dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan HCNN
Đồ thị cho thấy nhu cầu ứng dụng hệ nền xây dựng portal trong cơ quan
HCNN chưa cao, đều này xác định nhu cầu xây dựng portal trong thời gian tới là rất
lớn, để đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác cải chính hành chính một cửa, dịch vụ
công trực tuyến và tích hợp thông tin tạo nền tảng cho việc xây dựng Chính phủ
điện tử trong tương lai. Kết quả của đề tài này là công cụ nho nhỏ giúp cơ quan
HCNN trong việc phân tích đánh giá lựa chọn hệ nền xây dựng portal.
Để giải quyết những vấn đề khó khăn trên, trong luận văn này, chún...