utphuong_18
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
I. Lý luận chung 1
1. Những hiểu biết về Marketing 1
2. Khái niệm chức năng của Marketing 3
2.1 Khái niệm Marketing 3
2.2 Chức năng Marketing 3
3. Quá trình Marketing trong công ty 3
3.1 Phân tích cơ hội thị trường 4
3.2 Phân khúc thị trường 5
3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 6
3.4 Đáp ứng chiếm lĩnh thị trường 6
3.5 Định vị thị trường 7
4. Mục tiêu Marketing 9
II. Thực trạng kinh doanh theo quan điểm Marketing của nhà phân phối mỹ phẩm VICHY tại Việt Nam 10
1. Giới thịêu chung về mỹ phẩm - VICHY tại Việt Nam 10
2. Tổ chức bộ máy 13
3. Tình hình kinh doanh của công ty 15
4. Quá trình Marketing của công ty 16
4.1 Phân khúc thị trường 17
4.2 Xác định lựa chọn thị trường mục tiêu 18
4.3 Chiến lược đáp ứng thị trường 20
4.4 Định vị thị trường 23
4.5 Phân tích cơ may thị trường và định dạng cơ may 28
5. Kết quả đạt được, điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, thách thức 29
6. Giải pháp 33
Kết luận 36
Danh mục tài liệu tham khảo 37
1. Những hiểu biết về Marketing
Các giai đoạn kinh doanh khác nhau của công ty đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có tư duy mới, chiến lược, sách lược kinh doanh của mình. Những nguyên tấc kinh doanh đem lại thấng lợi ngày hôm qua rất dễ bị lỗi thời do sự thay đổi nhanh chóng. Henry Ford vẫn tiếp tục sản xuất kiểu xe T màu đen khi người mua bất đầu lên tiếng đòi hỏi phải có sản phẩm đa dạng. General Motor đã đáp được yêu cầu đó vượt lên trên Ford. Sau này, General Motor lại cứ sản xuất ô tô cỡ lớn khi khách hàng đòi hỏi xe cỡ nhỏ hơn. Một yêu cầu mà Volks Wagen và các hãng của Nhật đã đáp ứng được...
Bằng việc đưa ra chiến lược sản xuất ô tô cỡ lớn đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng vào đúng thơì điểm. General Motor đã dành thấng lợi vượt lên Henry Ford trong giai đoạn đầu nhưng chiến lược này lại được duy trì để cạnh tranh với Volks Wagen thì đã mang lại sự thất bại cho hãng.
General Motor chỉ là một trong rất nhiều hãng sản xuất lớn trên thị trường Mỹ, thế giới đã đánh mất đi vị trí dẫn đầu của mình khi không có tư duy đổi mới, chiến lược, sách lược kinh doanh thích hợp với xu hướng thị trường. Sự thất bại của các công ty chủ yếu là do triết lý kinh doanh bị lỗi thời và không áp dụng đúng nơi,đúng thời điểm để phù hợp với khả năng của công ty.
Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng ưa thích sản phẩm được bán rộng rãi và giá hạ. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản xuất phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. Quan điểm này chỉ đúng trong hai tình huống
+ Nhu cầu có khả năng thanh toán về sản phẩm vượt quá lượng cung người tiêu dùng chỉ chú ý đến tìm kiếm sản phẩm còn ít quan tâm đến các chi tiết của nó. Người sản xuất sẽ tập trung vào việc tìm cách tăng sản lượng.
+ Khi giá sản phẩm còn cao cần giảm xuống bằng cách nâng cao hiệu quả sản xuất để mở rộng thị trường.
Quan điểm này đã được Henry Ford áp dụng vào việc sản xuất hàng loạt để hạ giá thành ô tô đến mức người Mỹ có đủ tiền mua chúng và đã giúp hãng trở nên dẫn đầu về ngành sản xuất ô tô trong những năm đầu của thế kỷ 20 nhưng cũng đem lại thất bại cho hãng khi có sự cạnh tranh.
Quan điểm sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao, công dụng nhiều hay có chức năng mới. Những người lãnh đạo tổ chức theo quan điểm này thường tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng. Công ty không tính đến ý kiến của khách hàng và thường xuyên nghiên cứu đến ý kiến của khách hàng và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mà đã bất tay vào sản xuất với sự thiết kế của kỹ sư giỏi dẫn đến có những chức năng mà khách hàng mục tiêu của họ nhiều khi không cần đến nên công ty không thể bán được sản phẩm.
Quan điểm bán hàng khẳng định rằng nếu cứ để yên thì người tiêu dùng sẽ không mua sản phẩm của công ty với số lượng khá lớn. Vì vậy tổ chức cần có nhiều nỗ lực và khuyên mại.
Quan điểm này khẳng định khách hàng còn ngần ngại trong mua hàng và cần được thuyết phục nhẹ nhàng thì mới mua nên công ty có đầy đủ các công cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích khách hàng mua hàng nhiều hơn. Hỗu hết các công ty áp dụng chiến lược này khi họ có đủ công suất, mục đích của họ bán được hàng sản xuất ra chứ không phải hàng hoá thị trường mong muốn và người bán phải ra sức tranh giành khách hàng của nhau. Mọi nơi, mọi lúc đều có người nào đó đang cố gấng bán một cái gì đó. Kết quả công chúng đã đồng nhất Marketing với việc bán hàng nài ép và quảng cáo.
Cả ba quan điểm kinh doanh trên chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngấn, nhất định mà không thể áp dụng lâu dài. khi khách hàng có thể tự do lựa chọn thì quan điểm sản xúât và quan điểm sản phẩm sẽ bị lỗi thời và mang lại thất bại. Quan điểm bán hàng không thể sử dụng được khi khách hàng biết kỹ lưỡng về giá trị hàng hoá họ lưạ chọn không đúng như công ty đã quảng cáo, giới thiệu thì họ sẽ không mua hàng lần hai, ngược lại họ sẽ nói xấu về công ty với bạn bè, khiếu nại với các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng dẫn đến công ty không thể tiếp tục kinh doanh lâu dài.
Vì vậy các công ty muốn áp dụng có hiệu quả phải tuỳ từng trường hợp vào điều kiên thị trường để đưa ra triết lý kinh doanh phù hợp. Theo quan điểm kinh tế - chính trị, hàng hoá , nền sản xuất tư bản, sản xuất với quy mô lớn thì mục đích của công ty là sản xuất ra để bán chứ không phải để tiêu dùng, khi hàng hoá còn khan hiếm nhà sản xuất có thể tuỳ ý cung ứng. Còn trong điều kiện thị trường như hiện nay, thị trường cung ứng cái gì phải được quyết định từ người mua. Người mua rất khác nhau về tuổi tác, lợi tức, trình độ học vấn, thị hiếu tiêu dùng...nên họ sẽ khác nhau về cách thức mua, thời gian tìm kiếm thông tin...như vậy để bán được hàng thì trước đó công ty phải tiến hành một số hoạt động Marketing, như đánh giá nhu cầu, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm phân phối.Những công việc này phải được thực hiện tốt thì công ty mới có thể có hoạt động kinh doanh tốt.
Quan điểm Marketing khẳng định rằng chìa khoá để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định được những nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn bằng những phương pháp hữu hiệu và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Quan điểm này căn cứ vào bốn yếu tố chủ yếu: thị trường mục tiêu, nhu cầu, mong muốn, cầu của thị trường.
Vào những năm 50 của thế kỷ 20 Marketing đã thực sự trở thành vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số công ty có nhận thức được tầm quan trọng của nó và đã mang lại thành công cho rất nhiêù công ty biết áp đụng, đồng thời cũng mang lại thất bại cho rất nhiều các công ty xem nhẹ vấn đề Marketing.
2. Khái niệm, chức năng của Marketing
2.1. Khái niệm Marketing
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
I. Lý luận chung 1
1. Những hiểu biết về Marketing 1
2. Khái niệm chức năng của Marketing 3
2.1 Khái niệm Marketing 3
2.2 Chức năng Marketing 3
3. Quá trình Marketing trong công ty 3
3.1 Phân tích cơ hội thị trường 4
3.2 Phân khúc thị trường 5
3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 6
3.4 Đáp ứng chiếm lĩnh thị trường 6
3.5 Định vị thị trường 7
4. Mục tiêu Marketing 9
II. Thực trạng kinh doanh theo quan điểm Marketing của nhà phân phối mỹ phẩm VICHY tại Việt Nam 10
1. Giới thịêu chung về mỹ phẩm - VICHY tại Việt Nam 10
2. Tổ chức bộ máy 13
3. Tình hình kinh doanh của công ty 15
4. Quá trình Marketing của công ty 16
4.1 Phân khúc thị trường 17
4.2 Xác định lựa chọn thị trường mục tiêu 18
4.3 Chiến lược đáp ứng thị trường 20
4.4 Định vị thị trường 23
4.5 Phân tích cơ may thị trường và định dạng cơ may 28
5. Kết quả đạt được, điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, thách thức 29
6. Giải pháp 33
Kết luận 36
Danh mục tài liệu tham khảo 37
1. Những hiểu biết về Marketing
Các giai đoạn kinh doanh khác nhau của công ty đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có tư duy mới, chiến lược, sách lược kinh doanh của mình. Những nguyên tấc kinh doanh đem lại thấng lợi ngày hôm qua rất dễ bị lỗi thời do sự thay đổi nhanh chóng. Henry Ford vẫn tiếp tục sản xuất kiểu xe T màu đen khi người mua bất đầu lên tiếng đòi hỏi phải có sản phẩm đa dạng. General Motor đã đáp được yêu cầu đó vượt lên trên Ford. Sau này, General Motor lại cứ sản xuất ô tô cỡ lớn khi khách hàng đòi hỏi xe cỡ nhỏ hơn. Một yêu cầu mà Volks Wagen và các hãng của Nhật đã đáp ứng được...
Bằng việc đưa ra chiến lược sản xuất ô tô cỡ lớn đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng vào đúng thơì điểm. General Motor đã dành thấng lợi vượt lên Henry Ford trong giai đoạn đầu nhưng chiến lược này lại được duy trì để cạnh tranh với Volks Wagen thì đã mang lại sự thất bại cho hãng.
General Motor chỉ là một trong rất nhiều hãng sản xuất lớn trên thị trường Mỹ, thế giới đã đánh mất đi vị trí dẫn đầu của mình khi không có tư duy đổi mới, chiến lược, sách lược kinh doanh thích hợp với xu hướng thị trường. Sự thất bại của các công ty chủ yếu là do triết lý kinh doanh bị lỗi thời và không áp dụng đúng nơi,đúng thời điểm để phù hợp với khả năng của công ty.
Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng ưa thích sản phẩm được bán rộng rãi và giá hạ. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản xuất phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. Quan điểm này chỉ đúng trong hai tình huống
+ Nhu cầu có khả năng thanh toán về sản phẩm vượt quá lượng cung người tiêu dùng chỉ chú ý đến tìm kiếm sản phẩm còn ít quan tâm đến các chi tiết của nó. Người sản xuất sẽ tập trung vào việc tìm cách tăng sản lượng.
+ Khi giá sản phẩm còn cao cần giảm xuống bằng cách nâng cao hiệu quả sản xuất để mở rộng thị trường.
Quan điểm này đã được Henry Ford áp dụng vào việc sản xuất hàng loạt để hạ giá thành ô tô đến mức người Mỹ có đủ tiền mua chúng và đã giúp hãng trở nên dẫn đầu về ngành sản xuất ô tô trong những năm đầu của thế kỷ 20 nhưng cũng đem lại thất bại cho hãng khi có sự cạnh tranh.
Quan điểm sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao, công dụng nhiều hay có chức năng mới. Những người lãnh đạo tổ chức theo quan điểm này thường tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng. Công ty không tính đến ý kiến của khách hàng và thường xuyên nghiên cứu đến ý kiến của khách hàng và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mà đã bất tay vào sản xuất với sự thiết kế của kỹ sư giỏi dẫn đến có những chức năng mà khách hàng mục tiêu của họ nhiều khi không cần đến nên công ty không thể bán được sản phẩm.
Quan điểm bán hàng khẳng định rằng nếu cứ để yên thì người tiêu dùng sẽ không mua sản phẩm của công ty với số lượng khá lớn. Vì vậy tổ chức cần có nhiều nỗ lực và khuyên mại.
Quan điểm này khẳng định khách hàng còn ngần ngại trong mua hàng và cần được thuyết phục nhẹ nhàng thì mới mua nên công ty có đầy đủ các công cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích khách hàng mua hàng nhiều hơn. Hỗu hết các công ty áp dụng chiến lược này khi họ có đủ công suất, mục đích của họ bán được hàng sản xuất ra chứ không phải hàng hoá thị trường mong muốn và người bán phải ra sức tranh giành khách hàng của nhau. Mọi nơi, mọi lúc đều có người nào đó đang cố gấng bán một cái gì đó. Kết quả công chúng đã đồng nhất Marketing với việc bán hàng nài ép và quảng cáo.
Cả ba quan điểm kinh doanh trên chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngấn, nhất định mà không thể áp dụng lâu dài. khi khách hàng có thể tự do lựa chọn thì quan điểm sản xúât và quan điểm sản phẩm sẽ bị lỗi thời và mang lại thất bại. Quan điểm bán hàng không thể sử dụng được khi khách hàng biết kỹ lưỡng về giá trị hàng hoá họ lưạ chọn không đúng như công ty đã quảng cáo, giới thiệu thì họ sẽ không mua hàng lần hai, ngược lại họ sẽ nói xấu về công ty với bạn bè, khiếu nại với các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng dẫn đến công ty không thể tiếp tục kinh doanh lâu dài.
Vì vậy các công ty muốn áp dụng có hiệu quả phải tuỳ từng trường hợp vào điều kiên thị trường để đưa ra triết lý kinh doanh phù hợp. Theo quan điểm kinh tế - chính trị, hàng hoá , nền sản xuất tư bản, sản xuất với quy mô lớn thì mục đích của công ty là sản xuất ra để bán chứ không phải để tiêu dùng, khi hàng hoá còn khan hiếm nhà sản xuất có thể tuỳ ý cung ứng. Còn trong điều kiện thị trường như hiện nay, thị trường cung ứng cái gì phải được quyết định từ người mua. Người mua rất khác nhau về tuổi tác, lợi tức, trình độ học vấn, thị hiếu tiêu dùng...nên họ sẽ khác nhau về cách thức mua, thời gian tìm kiếm thông tin...như vậy để bán được hàng thì trước đó công ty phải tiến hành một số hoạt động Marketing, như đánh giá nhu cầu, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm phân phối.Những công việc này phải được thực hiện tốt thì công ty mới có thể có hoạt động kinh doanh tốt.
Quan điểm Marketing khẳng định rằng chìa khoá để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định được những nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn bằng những phương pháp hữu hiệu và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Quan điểm này căn cứ vào bốn yếu tố chủ yếu: thị trường mục tiêu, nhu cầu, mong muốn, cầu của thị trường.
Vào những năm 50 của thế kỷ 20 Marketing đã thực sự trở thành vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số công ty có nhận thức được tầm quan trọng của nó và đã mang lại thành công cho rất nhiêù công ty biết áp đụng, đồng thời cũng mang lại thất bại cho rất nhiều các công ty xem nhẹ vấn đề Marketing.
2. Khái niệm, chức năng của Marketing
2.1. Khái niệm Marketing
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links