copedangyeu_tt

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn unilever tại Việt Nam





MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .1
PHẦN 2.NỘI DUNG CHÍNH .2
I. Một số lý luận .2
1. Khái niểm tổng quan về PR . 2
1.1. Khái niệm về PR 2
1.2. Những hoạt động chủ yếu trong PR .4
1.3 Nhiệm vụ của người làm PR .6
2. Lập kế hoạch thực hiên PR .7
II. Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever tại Việt Nam 9
1.Giới thiệu sơ lược về unilever Viêt Nam . 9
2.Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của unilever VN 11
2.1. Hoạt động PR chủ động của tập đoàn unilever tại Việt Nam 11
2.2. Hoạt động PR khi có những luồng thông tin xấu,dư luận xấu của tập đoàn unilever Việt Nam 17
3. Những thành công và hạn chế trong hoạt động quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever 20
III. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quan hệ với công chúng của unilever Việt Nam 21
PHẦN 3. KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hể bị xem nhẹ. Nên chọn lọc các sự kiện có liên quan và gắn bó với thương hiệu, cần tuyên truyền và cần có sự đầu tư thích đáng khi tham gia nhằm tạo sự chú ý của của công chúng.
- Đối phó với rủi ro và khắc phục các sự cố.
Đối phó với các sự cố có thể là giải quyết tốt các khiếu nại hay sự cố của khách hàng, thậm chí có thể là thông báo về nguy cơ hàng giả và tuyên truyền chống hàng giả, bồi thường cho khách hàng… Chính điều này đã tạo được lòng tin của khách hàng đối với hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần hết sức tỉnh táo với các hoạt động này vì rất có thể thương hiệu của doanh nghiệp sẽ bị tẩy chay và doanh nghiệp sẽ phải trả giá vì sự dễ dãi trong xử lý các sự cố.
- Các hoạt động tài trợ cộng đồng.
Các hoạt động tài trợ và từ thiện cần trước hết xuất phát từ mục đích mang lại lợi ích cho cộng đồng, bên cạnh đó quảng bá thương hiệu. Các chương trình cho hoạt động này cần thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và không quá lạm dụng quảng cáo vì rất có thể sẽ tạo ra tác dụng ngược, gây khó chịu cho đối tượng được tuyên truyền. Hoạt động tài trợ cộng đồng và từ thiện thường được sử dụng trong quá trình quảng bá thương hiệu, doanh nghiệp, bởi trong trường hợp này hình ảnh về một doanh nghiệp dễ được chấp nhận hơn là hình ảnh về một hàng hoá cụ thể. Việc quảng bá thương hiệu trong hoạt động từ thiện dễ làm cho đối tượng được tài trợ và tuyên truyền có cách nhìn sai lệch về ý đồ cũng như thiện chí của doanh nghiệp.
1.3.nhiệm vụ và vai trò của người làm PR
Trong khi các trách nhiệm căn bản của chuyên gia PR gần như không thay đổi lắm trong các thập kỷ vừa qua, thì ngược lại yêu cầu về chuyên gia và cách chuyên gia thực hiện các nhiệm vụ của mình đã thay đổi và sẽ tiếp tục thay đồi. 
Đã có nhiều kêu gọi về việc đào sâu và đa dạng về kiến thức trong ngành này đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trên phương diện toàn cầu. Có nhiều cách giải trình cho hoạt động PR và sự tổn thất lớn hơn nếu quản trị rủi ro và khủng hoảng truyền thông bị xử lý không hiệu quả.
Cách mà chuyên gia PR áp dụng những kỹ năng đặc biệt của mình tùy thuộc vào vai trò mà họ đảm nhiệm trong tổ chức. Ba vai trò chính của những nhân viên PR nội bộ, nhân viên thay mặt PR và chuyên gia PR độc lập có thể có chức năng như là tư vấn PR. Chúng ta sẽ xem xét những vai trò của từng người riêng biệt.
Nhân viên PR nội bộ - chuyên gia PR nội bộ là những nhân viên của các tổ chức thương mại hay phi lợi nhuận hay các bộ phận của chính phủ như cơ quan địa phương, bang và liên bang. Họ thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt trong tổ chức của mình, nhưng họ chỉ thu được thu nhập như những nhân viên khác, và họ cùng chia sẻ những thông tin công ty. Yêu cầu đặc biệt của tổ chức thường quyết định đặc điểm công việc của từng nhân viên PR.
Vị trí của nhân viên với các tổ chức nhỏ thường bao gồm trách nhiệm về quan hệ đối ngoại. Trong trường hợp tổ chức phi lợi nhuận nhỏ, chuyên viên PR thường làm việc với những tình nguyện cung cấp chuyên môn cao của chuyên gia khác nhau hay làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ giới hạn hay hỗ trợ. Các vị trí PR với các tổ chức lớn hơn có thể liên quan đến trách nhiệm cho tất cả những chức năng truyền thông khác liên quan đến PR, và trong một vài trường hợp đối với yếu tố con người (con người). Các tổ chức lớn thường thích mua các dịch vụ như nghiên cứu, nghe nhìn (mọi thứ từ băng đào tạo nhân viên đến băng ghi tin tức và thương mại) và có lẽ cả những báo cáo năm từ các nhà cung cấp phía ngoài. “Dịch vụ thuê ngoài” về dịch vụ PR đặc biệt đang ngày càng gia tăng khi công ty cắt giảm nhân viên nội bộ của mình.
2.Lập Kế Hoạch Thực Hiện Chương Trình PR
Có 4 lý do cần thiết phải lập kế hoạch cho chương trình PR:
 - Nhằm thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR, tạo cơ sở đánh giá kết quả sau này.
- Nhằm ước tính số giờ làm việc và các chi phí liên quan khác.
- Nhằm chọn các ưu tiên về số lượng và lịch trình thực hiện các hoạt động khác nhau trong chương trình.
- Nhằm quyết định tính khả thi của việc tiến hành các mục tiêu đã đề ra trong điều kiện có đầy đủ nhân sự với năng lực phù hợp, có sẵn các thiết bị như thiết bị văn phòng, máy quay hay phương tiện đi lại, và có đủ kinh phí.
MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH PR
 Dưới đây là một mô hình kế hoạch PR đơn giản được đông đảo các chuyên gia PR chấp nhận. Nó bao gồm 4 mục:
 (1) Tìm hiểu tình hình
 Các phương pháp giúp đánh giá tình hình
 -Thăm dò ý kiến thái độ.
- Xem xét qua các bái báo viết về tổ chức, hay những phóng sự trên truyền hình.
- Các nhà báo doanh số và dự báo khuynh hướng doanh số trong tương lai.
- Tình hình cạnh tranh và hiệu quả của việc nhập khẩu.
- Giá cổ phiếu, đánh giá về tị trường chứng khoán, cổ tức và bảng cân đối
- Mối quan hệ lao động - những cuộc đình công và thỏa thuận về lương bổng.
- Tình hình thời tiết và ảnh hưởng của nó.
- Sự than phiền của khách hàng, tình hình sản phẩm hay báo cáo về việc thử nghiệm.
- Thảo luận với đội ngũ phân phối và bán hàng.
- Giá cả và ảnh hưởng của việc thay đổi giá
- Những yếu tố ảnh hưởng thị trường: Kinh tế, xã hội, chính trị.
- Thái độ của những người có ý kiến ảnh hưởng đến dư luận.
(2) Xác định mục tiêu
- Để nâng cao số lượng và chất lượng người dự tuyển vào công ty.
- Để công bố những thành tích của công ty mà ít người được biết và để đạt được sự vẻ vang cũng như thu phục lòng tin từ công chúng.
- Để mọi người biết đến công ty và hiểu về hoạt động của công ty trong các tị trường xuất khẩu mới.
- Để cải thiện mối quan hệ với công cúng sau những chỉ trích do hiểu lầm về các dự định của công ty.
- Để hướng dẫn, đào tạo người lắp đặt thiết bị, người sử dụng hay người tiêu dùng sản phẩm.
- Để khôi phục niềm tin của công chúng sau một biến cố khiến dư luận cho rằng công ty hoạt động không hiệu quả và nguyên nhân của nó đã được điều chỉnh.
- Để mọi người biết đến việc tham gia hoạt động xã hội của chủ tịch công ty.
- Để ủng hộ một chương trình trao học bổng / tài trợ.
- Để các chính trị gia biết rõ hơn về các hoạt động của công ty, bởi vì một số luật sắp ban hành có thể ảnh hưởng không tốt đến công ty.
- Để công chúng biết đến hoạt động nghiên cứu của công ty.
 (3) Lựa chọn phương tiện truyền thông
 Có thể sử dụng những phương tiện truyền thông sau cho mục đích PR:
 - Báo chí: Báo phát hành trên cả nước hay chỉ trong khu vực; báomiễn phí, báo chuyên ngành, ấn bản phát hành từng năm.
- Các phương tiện nghe nhìn: Băng hình
- Đài phát thanh: Cả nước, địa phương, quốc tế
- Đài truyền hình: Quốc tế, cả nước hay địa phương
- Triển lãm: Các cuộc triển lãm PR đặc biệt, các cuộc triển lãm thương mại hay buổi giới thiệu cho công chúng.
- Tài liệu in ấn: Giáo dục, thông tin…
- Thư trực tiếp: Những thư cá nhân gởi kèm thông điệp P...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top