quynhtramqx
New Member
Download Đề tài Phân tích khái niệm đầu tư theo Luật đầu tư năm 2005
MỤC LỤC
1/ Khái niệm đầu tư dưới các góc độ khác nhau 1
1.1/ Dưới góc độ kinh tế 1
1.2/ Dưới góc độ chính trị- xã hội 1
1.3/ Dưới góc độ pháp lý 2
2/ Khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005 2
2.1/ Khái niệm đầu tư trước khi có Luật Đầu tư năm 2005 2
2.2/ Khái niệm đầu tư và nội dung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 3
2005 3
2.3/ Đặc điểm của đầu tư được thể hiện trong khái niệm đầu tư 3
2.3.1/ Đầu tư gắn với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư 3
2.3.2/ Các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản nhất định để tiến hành đầu tư 3
2.3.3/ Mục đích của đầu tư là kinh doanh thu lợi nhuận. 4
2.3.4/ Đầu tư gắn với hình thức đầu tư cụ thể 4
2.3/ Đánh giá khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005 4
2.4/ Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong nền kinh tế thị trường, chắc hẳn ai cũng đã từng biết đến hay đơn giản là nghe nhắc tới thuật ngữ đầu tư. Đây là thuật ngữ khá phổ biến, đồng thời cũng là lĩnh vực quan trong trong đời sống nói chung và trong trong nền kinh tế nói riêng. Chính vì tầm quan trọng của nó mà pháp luật đã thể chế hóa các quy định về đầu tư trong luật, mà cụ thể, đạo luật đang cs hiệu lực thi hành quy định về đầu tư đó là Luật Đầu tư năm 2005. Vậy, dưới góc độ luật học, đầu tư được quy định như thế nào? Bài làm sau đây sẽ phân tích khái niệm “đầu tư” theo Luật đầu tư năm 2005, sẽ phần nào trả lời được câu hỏi nêu trên.
1/ Khái niệm đầu tư dưới các góc độ khác nhau
1.1/ Dưới góc độ kinh tế
Trong khoa học kinh tế, đầu tư được quan niệm là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế, xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Đầu tư là nhân tố không thể thiếu để phát triển và xây dựng kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trưởng kinh tế. Các nguồn lực được sử dụng để đầu tư có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ. Trong cơ chế thị trường, hoạt động đầu tư có thể do những chủ thể khác nhau (cá nhân, tổ chức) tiến hành và ngày càng phong phú, đa dạng cả về tính chất và mục đích. Tuy vậy, mọi hoạt động đầu tư suy cho cùng đều nhằm mang lại những lợi ích xác định. Những lợi ích đạt được của đầu tư có thể là sự tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ hay nguồn nhân lực cho xã hội. Kết quả đầu tư không chỉ là lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế và toàn xã hội.
1.2/ Dưới góc độ chính trị- xã hội
Khái niệm đầu tư theo cách hiểu phổ thông là việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội”. Trong cuộc sống xã hội, đầu tư được nhắc tới trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Ví dụ: Bố mẹ “đầu tư” cho con cái đi học, một công ty “đầu tư” một chuyến tham quan, học hỏi cho nhân viên ở nước ngoài, Nhà nước “đầu tư” cho giáo dục… Như vậy, có thê nói, dưới góc độ chính trị- xã hội, “đầu tư” là lấy những gì đã và đang có làm nền tảng tạo nên sự phát triển hơn thế trong tương lai.
1.3/ Dưới góc độ pháp lý
Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình
thức và cách thức do pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hay lợi ích kinh tế, xã hội. Hoạt động đầu tư có thể có tính chất kinh doanh (thương mại) hay phi thương mại. Trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tiễn xây dựng chính sách, pháp luật về đầu tư, hoạt động đầu tư chủ yếu được đề cập là hoạt động đầu tư kinh doanh, với bản chất là “sự chi phí của cải vật chất nhằm mục đích làm tăng giá trị tài sản hay tìm kiếm lợi nhuận”.
2/ Khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005
Về bản chất, nội dung khái niệm “đầu tư” không có gì thay đổi dù trong bất cứ giai đoạn kinh tế - xã hội. Chỉ có điều pháp luật quy định về nó, thể hiện nó như thế nào mà thôi. Điều đó đồng nghĩa với việc khi phân tích khái niệm đầu tư, tuy bản chất đầu tư là không thay đổi nhưng có thể trong mỗi thời kì khác nhau, có thể có sự thay đổi trong cách nhìn của các nhà làm luật về vấn đề này. Vì vậy, cần phân tích sự phát triển của khái niệm đầu tư qua từng thời kì.
2.1/ Khái niệm đầu tư trước khi có Luật Đầu tư năm 2005
Ở Việt Nam, trước khi ban hành Luật Đầu tư năm 2005, khái niệm đầu tư kinh doanh chưa được định nghĩa thống nhất trong các văn bản pháp luật. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20/5/998, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1996,2000) không có định nghĩa về đầu tư nói chung, mà thay vào đó là khái niệm “đầu tư trong nước” và “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực chất chỉ điều chỉnh các quan hệ đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam; nhiều hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (các doanh nghiệp nước ngoài đặt chi nhánh, văn phòng thay mặt tại Việt Nam) và các hoạt động đầu tư gián tiếp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.
2.2/ Khái niệm đầu tư và nội dung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm
2005
Luật đầu tư 2005 với phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, đã đưa ra định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hay vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Luật này còn có sự phân biệt về thuật ngữ giữa đầu tư và hoạt động đầu tư, theo đó hoạt động đầu tư được hiểu là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
2.3/ Đặc điểm của đầu tư được thể hiện trong khái niệm đầu tư
2.3.1/ Đầu tư gắn với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư
Đầu tư là một hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội hay hoạt động pháp lý thì đều cần có chủ thể thực hiện hoạt động này. Không có chủ thể hoạt động thì hoạt động đó không còn ý nghĩa nữa. Trong đầu tư cũng vậy, người thực hiện hoạt động đầu tư là nhà đầu tư và đầu tư luôn luôn gắn liền với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư. Theo Khoản 4 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005, “Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
2.3.2/ Các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản nhất định để tiến hành đầu tư
Trong hoạt động đầu tư, đích thân các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản của mình thực hiện hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư theo định nghĩa tại khoản 9 Điều 3 là: “tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp”.
Định nghĩa đầu tư thì quy định vốn bao gồm “ các loại tài sản hữu hình hay vô hình”. “Tài sản hữu hình” có thể hiểu là những tài sản hiện hữu cụ thể mà con người có thể cảm nhận được sự tồn tại của nó. Ví dụ như vật, tiền … “Tài sản vô hình” có thể hiểu là những tài sản không hiện hữu trước con người, con người không thể nhìn thấy được như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu…nói chung là các quyền tài sản đều là tài sản vô hình…
Đại từ điển Tiếng Việt có đưa ra một cách hiể...
Download Đề tài Phân tích khái niệm đầu tư theo Luật đầu tư năm 2005 miễn phí
MỤC LỤC
1/ Khái niệm đầu tư dưới các góc độ khác nhau 1
1.1/ Dưới góc độ kinh tế 1
1.2/ Dưới góc độ chính trị- xã hội 1
1.3/ Dưới góc độ pháp lý 2
2/ Khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005 2
2.1/ Khái niệm đầu tư trước khi có Luật Đầu tư năm 2005 2
2.2/ Khái niệm đầu tư và nội dung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 3
2005 3
2.3/ Đặc điểm của đầu tư được thể hiện trong khái niệm đầu tư 3
2.3.1/ Đầu tư gắn với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư 3
2.3.2/ Các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản nhất định để tiến hành đầu tư 3
2.3.3/ Mục đích của đầu tư là kinh doanh thu lợi nhuận. 4
2.3.4/ Đầu tư gắn với hình thức đầu tư cụ thể 4
2.3/ Đánh giá khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005 4
2.4/ Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
MỤC LỤCTrong nền kinh tế thị trường, chắc hẳn ai cũng đã từng biết đến hay đơn giản là nghe nhắc tới thuật ngữ đầu tư. Đây là thuật ngữ khá phổ biến, đồng thời cũng là lĩnh vực quan trong trong đời sống nói chung và trong trong nền kinh tế nói riêng. Chính vì tầm quan trọng của nó mà pháp luật đã thể chế hóa các quy định về đầu tư trong luật, mà cụ thể, đạo luật đang cs hiệu lực thi hành quy định về đầu tư đó là Luật Đầu tư năm 2005. Vậy, dưới góc độ luật học, đầu tư được quy định như thế nào? Bài làm sau đây sẽ phân tích khái niệm “đầu tư” theo Luật đầu tư năm 2005, sẽ phần nào trả lời được câu hỏi nêu trên.
1/ Khái niệm đầu tư dưới các góc độ khác nhau
1.1/ Dưới góc độ kinh tế
Trong khoa học kinh tế, đầu tư được quan niệm là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế, xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Đầu tư là nhân tố không thể thiếu để phát triển và xây dựng kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trưởng kinh tế. Các nguồn lực được sử dụng để đầu tư có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ. Trong cơ chế thị trường, hoạt động đầu tư có thể do những chủ thể khác nhau (cá nhân, tổ chức) tiến hành và ngày càng phong phú, đa dạng cả về tính chất và mục đích. Tuy vậy, mọi hoạt động đầu tư suy cho cùng đều nhằm mang lại những lợi ích xác định. Những lợi ích đạt được của đầu tư có thể là sự tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ hay nguồn nhân lực cho xã hội. Kết quả đầu tư không chỉ là lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế và toàn xã hội.
1.2/ Dưới góc độ chính trị- xã hội
Khái niệm đầu tư theo cách hiểu phổ thông là việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội”. Trong cuộc sống xã hội, đầu tư được nhắc tới trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Ví dụ: Bố mẹ “đầu tư” cho con cái đi học, một công ty “đầu tư” một chuyến tham quan, học hỏi cho nhân viên ở nước ngoài, Nhà nước “đầu tư” cho giáo dục… Như vậy, có thê nói, dưới góc độ chính trị- xã hội, “đầu tư” là lấy những gì đã và đang có làm nền tảng tạo nên sự phát triển hơn thế trong tương lai.
1.3/ Dưới góc độ pháp lý
Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình
thức và cách thức do pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hay lợi ích kinh tế, xã hội. Hoạt động đầu tư có thể có tính chất kinh doanh (thương mại) hay phi thương mại. Trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tiễn xây dựng chính sách, pháp luật về đầu tư, hoạt động đầu tư chủ yếu được đề cập là hoạt động đầu tư kinh doanh, với bản chất là “sự chi phí của cải vật chất nhằm mục đích làm tăng giá trị tài sản hay tìm kiếm lợi nhuận”.
2/ Khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2005
Về bản chất, nội dung khái niệm “đầu tư” không có gì thay đổi dù trong bất cứ giai đoạn kinh tế - xã hội. Chỉ có điều pháp luật quy định về nó, thể hiện nó như thế nào mà thôi. Điều đó đồng nghĩa với việc khi phân tích khái niệm đầu tư, tuy bản chất đầu tư là không thay đổi nhưng có thể trong mỗi thời kì khác nhau, có thể có sự thay đổi trong cách nhìn của các nhà làm luật về vấn đề này. Vì vậy, cần phân tích sự phát triển của khái niệm đầu tư qua từng thời kì.
2.1/ Khái niệm đầu tư trước khi có Luật Đầu tư năm 2005
Ở Việt Nam, trước khi ban hành Luật Đầu tư năm 2005, khái niệm đầu tư kinh doanh chưa được định nghĩa thống nhất trong các văn bản pháp luật. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20/5/998, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1996,2000) không có định nghĩa về đầu tư nói chung, mà thay vào đó là khái niệm “đầu tư trong nước” và “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực chất chỉ điều chỉnh các quan hệ đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam; nhiều hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (các doanh nghiệp nước ngoài đặt chi nhánh, văn phòng thay mặt tại Việt Nam) và các hoạt động đầu tư gián tiếp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.
2.2/ Khái niệm đầu tư và nội dung khái niệm đầu tư trong Luật Đầu tư năm
2005
Luật đầu tư 2005 với phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, đã đưa ra định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hay vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Luật này còn có sự phân biệt về thuật ngữ giữa đầu tư và hoạt động đầu tư, theo đó hoạt động đầu tư được hiểu là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
2.3/ Đặc điểm của đầu tư được thể hiện trong khái niệm đầu tư
2.3.1/ Đầu tư gắn với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư
Đầu tư là một hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội hay hoạt động pháp lý thì đều cần có chủ thể thực hiện hoạt động này. Không có chủ thể hoạt động thì hoạt động đó không còn ý nghĩa nữa. Trong đầu tư cũng vậy, người thực hiện hoạt động đầu tư là nhà đầu tư và đầu tư luôn luôn gắn liền với chủ thể thực hiện là nhà đầu tư. Theo Khoản 4 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005, “Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
2.3.2/ Các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản nhất định để tiến hành đầu tư
Trong hoạt động đầu tư, đích thân các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản của mình thực hiện hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư theo định nghĩa tại khoản 9 Điều 3 là: “tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp”.
Định nghĩa đầu tư thì quy định vốn bao gồm “ các loại tài sản hữu hình hay vô hình”. “Tài sản hữu hình” có thể hiểu là những tài sản hiện hữu cụ thể mà con người có thể cảm nhận được sự tồn tại của nó. Ví dụ như vật, tiền … “Tài sản vô hình” có thể hiểu là những tài sản không hiện hữu trước con người, con người không thể nhìn thấy được như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu…nói chung là các quyền tài sản đều là tài sản vô hình…
Đại từ điển Tiếng Việt có đưa ra một cách hiể...