l1lo0o_boy
New Member
Download Đề tài Phân tích lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi nhuận trong công ty xây dựng và thương mại Việt Nhật Maxvitra
Maxvitra là doanh nghiệp chuyên sửa chữa tân trang và tiêu thụ các mặt hàng phục vụ thi công các công trình giao thông như: máy ủi, máy san gặt ,máy rải nhựa đường, máy rải đá,xe lu tại Việt Nam. Những năm đầu hoạt động của công ty là những năm đổi mới về máy móc thiết bị phục vụ của nghành giao thông vận tải , cộng thêm nguồn hàng cung cấp dồi dào từ phía Nhật Bản nên hoạt động kinh doanh của công ty khá suôn sẻ. Từ những kết quả kinh doanh thu được công ty đã dần khẳng định lại vị trí của mình một công ty hàng đầu về cung cấp thiết bị thi công công trình giao thông vận tải có uy tín chất lượng sản phẩm đảm bảo, có chính sách bảo hành tốt.
Tới năm 1996 do Nhà nước ban hành chính sách hạn chế xuất nhập khẩu máy móc thiết bị , đồng thời nhu cầu về thiết bị đã bị bão hoà do đã xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh . Vì vậy công ty đã dần bổ sung thêm vốn và mở thêm một số lĩnh vực mới đó là nhận xây dựng và thi công các công trình giao thông vận tải , cho thuê thiết bị thi công giao thông vận tải và láp ráp linh kiện điện tử.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Như vậy lợi nhuận chính là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất ,kích thích mạnh mẽ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
phấn đấu có lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị sản xuất kinh doanh ,nó có tính chất quyết định tới sự sống còn và phát triển của mọi doanh nghiệp , do vậy nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc và các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp làm gia tăng lợi nhuận đối với các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết . Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này ,trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ của thầy Cao Xuân Hoà cùng các cán bộ trong công ty Maxvitra , đặc biệt là các cán bộ phòng Tài Chính- Kế Toán của công ty em xin đưa ra và phân tích đề tài “phân tích lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi nhuận trong công ty Xây Dựng và Thương mại Việt Nhật (Maxvitra)”
nội dung của đề tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
1. Chỉ tiêu đánh giá mức sinh lời của doanh nghiệp.
Lâu nay khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta hay sử dụng chỉ tiêu ROA(return on assets) và chỉ tiêu ROE( return on equity), không thể phủ nhận tính hữu ích của hai chỉ tiêu này bên cạnh đó thì hai chỉ tiêu này còn có những mặt hạn chế nhất định.
1.1.Chỉ tiêu ROA
Khi tính toán chỉ tiêu ROA, thì thông thường các nhà phân tích sử dụng một trong hai nguồn số liệu lấy từ báo cáo thu nhập của doanh nghiệp, đó là: Lợi nhuận hoạt động trước thuế và lãi vay (EBIT) hay Lợi nhuận sau thuế, cụ thể:
ROA
=
EBIT
Tổng tài sản bình quân
Hoặc:
ROA
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
Trong hai cách tính này, ta thấy cách tính ROA theo EBIT thì sẽ phản ánh tốt hơn nội hàm của thuật ngữ “sức sinh lợi trên tổng tài sản” (Return on Assets) bởi vì EBIT là toàn bộ kết quả mà doanh nghiệp sử dụng toàn bộ tài sản của mình để tạo ra, không phân biệt đối tượng được hưởng kết quả này là ai: chủ doanh nghiệp, ngân hàng cho vay hay Nhà nước (thông qua thuế).
Tuy nhiên, ở cả hai cách tính này vẫn hàm chứa một số rủi ro nếu được sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác nhau. Như ta đã biết, tổng tài sản bình quân được tính toán dựa trên chỉ tiêu tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, số liệu này được cấu thành bởi khá nhiều bộ phận, trong đó có những bộ phận sẽ thay đổi một cách nhanh chóng trong vòng một vài ngày, nghĩa là vào ngày chốt sổ kế toán để tiến hành lập báo cáo tài chính (chẳng hạn là 31/12/N) và ngay sau đó, tức là vào tháng 1/N+1, tổng tài sản của doanh nghiệp là khác nhau, ví dụ như: các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu ROA dù tính theo bất kỳ cách nào như trên.
1.2.Chỉ tiêu ROE
Chỉ tiêu ROE được sử dụng khá nhất quán trong phân tích khi sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân.
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tuy nhiên, chỉ tiêu này của các doanh nghiệp ở Việt Nam thời gian qua có sự biến động lớn do hoạt động tăng vốn. Khi tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thì có nghĩa là ROE sẽ giảm sút so với trước khi tăng vốn. Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp chỉ nên tăng vốn khi hiệu suất sử dụng vốn hiện đang rất cao, thêm vào đó là đòn bẩy tài chính đã sử dụng hết “công suất”. Nhưng thực tế ở Việt Nam thời gian vừa qua, có nhiều doanh nghiệp tiến hành tăng vốn để giảm vốn vay ngân hàng, hay để tiến hành đầu tư tài chính.
1.3.Chỉ tiêu ROC
Do ROA và ROE có những hạn chế nhất định khi áp dụng phân tích các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, nên tác giả muốn trình bày một chỉ tiêu khác để có thể nhìn nhận một cách toàn diện hơn năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu ROC (Return on Capital) cũng được nhiều tài liệu đề cập đến, tuy nhiên, ở đây xin trình bày một cách tính ROC, mà theo tác giả, là phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
ROC
=
EBIT
Vốn kinh doanh bình quân
Trong đó:
Vốn kinh doanh bình quân = Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn vay bình quân = Tổng số tiền lãi vay trong kỳ/Lãi suất bình quân của khoản tiền vay trong kỳ.
Vốn chủ sở hữu bình quân: xác định dựa trên những thời điểm tăng/giảm vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Với việc sử dụng chỉ tiêu ROC ở trên, ta có thể thu được kết quả phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tử số thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà không phân biệt đối tượng nào được hưởng, mẫu số thể hiện tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ, không phân biệt vốn vay hay vốn chủ sở hữu.
Như vậy để tính toán được một trong các chỉ tiêu ở trên thì ta cần tính được lợi nhuận trước thuế hay sau thuế.
2.định nghĩa:
Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được xác định sau một thời kỳ nhất định được thể hiện bằng khoản tiền thu về gọi chung là doanh thu.
Khoản doanh thu có được này trước hết phải bù đắp được các chi phí sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Những chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là :
Các khoản chi cho nghĩa vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp: thuế, Các khoản nộp cho ngân sách nhà nước.
Các khoản chi cho vật chất đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất.
Các khoản chi cho người lao động.
Doanh thu có được sau khi đã bù đắp hết khoản chi phí nói trên thì phần doanh thu giá trị còn lại chính là phần lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận gồm:
-Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là chênh lệch giữa doanh thu của hoạt kinh doanh trừ đi chi phí kinh doanh.
-Lợi nhuận của hoạt động khác: gồm lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thường
3. Ý nghĩa của lợi nhuận:
-Lợi nhuận là mục đích của sản xuất kinh doanh, là động cơ chủ yếu của các nhà đầu tư vì vậy lợi nhuận được coi là một tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp hoạt động sản xuất k...
Download Đề tài Phân tích lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi nhuận trong công ty xây dựng và thương mại Việt Nhật Maxvitra miễn phí
Maxvitra là doanh nghiệp chuyên sửa chữa tân trang và tiêu thụ các mặt hàng phục vụ thi công các công trình giao thông như: máy ủi, máy san gặt ,máy rải nhựa đường, máy rải đá,xe lu tại Việt Nam. Những năm đầu hoạt động của công ty là những năm đổi mới về máy móc thiết bị phục vụ của nghành giao thông vận tải , cộng thêm nguồn hàng cung cấp dồi dào từ phía Nhật Bản nên hoạt động kinh doanh của công ty khá suôn sẻ. Từ những kết quả kinh doanh thu được công ty đã dần khẳng định lại vị trí của mình một công ty hàng đầu về cung cấp thiết bị thi công công trình giao thông vận tải có uy tín chất lượng sản phẩm đảm bảo, có chính sách bảo hành tốt.
Tới năm 1996 do Nhà nước ban hành chính sách hạn chế xuất nhập khẩu máy móc thiết bị , đồng thời nhu cầu về thiết bị đã bị bão hoà do đã xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh . Vì vậy công ty đã dần bổ sung thêm vốn và mở thêm một số lĩnh vực mới đó là nhận xây dựng và thi công các công trình giao thông vận tải , cho thuê thiết bị thi công giao thông vận tải và láp ráp linh kiện điện tử.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
của nó là hoạt động trên nền tảng của internet đã đa dạng hóa cách hướng đến các mục tiêu lợi nhuân. Internet đã tạo ra cái chợ vô hình với không gian quảng cáo và cơ hội mua bán thuận tiện, nhanh hơn rất nhiều so với kiểu mua bán, giao thương truyền thống. Việc tham gia vào các họat động thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp xây dựng hình ảnh công ty, tiếp cận lượng khách hàng vô tận, nhất là các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và xuất khẩu, mở rộng thị trường mà không cần tăng quy mô kinh doanh. Môt trong nhưng ưu việt của thương mại điện tử còn là tối ưu hóa chi phí quản lý, kinh doanh. Kết nối đúng nhu cầu người mua và người bán, bỏ qua khâu trung gian sẽ giúp doanh nghiệp có giá cả cạnh tranh để duy trì và mở rộng khách hàng của mình.Như vậy lợi nhuận chính là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất ,kích thích mạnh mẽ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
phấn đấu có lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị sản xuất kinh doanh ,nó có tính chất quyết định tới sự sống còn và phát triển của mọi doanh nghiệp , do vậy nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc và các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp làm gia tăng lợi nhuận đối với các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết . Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này ,trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ của thầy Cao Xuân Hoà cùng các cán bộ trong công ty Maxvitra , đặc biệt là các cán bộ phòng Tài Chính- Kế Toán của công ty em xin đưa ra và phân tích đề tài “phân tích lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi nhuận trong công ty Xây Dựng và Thương mại Việt Nhật (Maxvitra)”
nội dung của đề tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
1. Chỉ tiêu đánh giá mức sinh lời của doanh nghiệp.
Lâu nay khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta hay sử dụng chỉ tiêu ROA(return on assets) và chỉ tiêu ROE( return on equity), không thể phủ nhận tính hữu ích của hai chỉ tiêu này bên cạnh đó thì hai chỉ tiêu này còn có những mặt hạn chế nhất định.
1.1.Chỉ tiêu ROA
Khi tính toán chỉ tiêu ROA, thì thông thường các nhà phân tích sử dụng một trong hai nguồn số liệu lấy từ báo cáo thu nhập của doanh nghiệp, đó là: Lợi nhuận hoạt động trước thuế và lãi vay (EBIT) hay Lợi nhuận sau thuế, cụ thể:
ROA
=
EBIT
Tổng tài sản bình quân
Hoặc:
ROA
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
Trong hai cách tính này, ta thấy cách tính ROA theo EBIT thì sẽ phản ánh tốt hơn nội hàm của thuật ngữ “sức sinh lợi trên tổng tài sản” (Return on Assets) bởi vì EBIT là toàn bộ kết quả mà doanh nghiệp sử dụng toàn bộ tài sản của mình để tạo ra, không phân biệt đối tượng được hưởng kết quả này là ai: chủ doanh nghiệp, ngân hàng cho vay hay Nhà nước (thông qua thuế).
Tuy nhiên, ở cả hai cách tính này vẫn hàm chứa một số rủi ro nếu được sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác nhau. Như ta đã biết, tổng tài sản bình quân được tính toán dựa trên chỉ tiêu tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, số liệu này được cấu thành bởi khá nhiều bộ phận, trong đó có những bộ phận sẽ thay đổi một cách nhanh chóng trong vòng một vài ngày, nghĩa là vào ngày chốt sổ kế toán để tiến hành lập báo cáo tài chính (chẳng hạn là 31/12/N) và ngay sau đó, tức là vào tháng 1/N+1, tổng tài sản của doanh nghiệp là khác nhau, ví dụ như: các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu ROA dù tính theo bất kỳ cách nào như trên.
1.2.Chỉ tiêu ROE
Chỉ tiêu ROE được sử dụng khá nhất quán trong phân tích khi sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân.
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tuy nhiên, chỉ tiêu này của các doanh nghiệp ở Việt Nam thời gian qua có sự biến động lớn do hoạt động tăng vốn. Khi tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thì có nghĩa là ROE sẽ giảm sút so với trước khi tăng vốn. Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp chỉ nên tăng vốn khi hiệu suất sử dụng vốn hiện đang rất cao, thêm vào đó là đòn bẩy tài chính đã sử dụng hết “công suất”. Nhưng thực tế ở Việt Nam thời gian vừa qua, có nhiều doanh nghiệp tiến hành tăng vốn để giảm vốn vay ngân hàng, hay để tiến hành đầu tư tài chính.
1.3.Chỉ tiêu ROC
Do ROA và ROE có những hạn chế nhất định khi áp dụng phân tích các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, nên tác giả muốn trình bày một chỉ tiêu khác để có thể nhìn nhận một cách toàn diện hơn năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu ROC (Return on Capital) cũng được nhiều tài liệu đề cập đến, tuy nhiên, ở đây xin trình bày một cách tính ROC, mà theo tác giả, là phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
ROC
=
EBIT
Vốn kinh doanh bình quân
Trong đó:
Vốn kinh doanh bình quân = Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn vay bình quân = Tổng số tiền lãi vay trong kỳ/Lãi suất bình quân của khoản tiền vay trong kỳ.
Vốn chủ sở hữu bình quân: xác định dựa trên những thời điểm tăng/giảm vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Với việc sử dụng chỉ tiêu ROC ở trên, ta có thể thu được kết quả phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tử số thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà không phân biệt đối tượng nào được hưởng, mẫu số thể hiện tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ, không phân biệt vốn vay hay vốn chủ sở hữu.
Như vậy để tính toán được một trong các chỉ tiêu ở trên thì ta cần tính được lợi nhuận trước thuế hay sau thuế.
2.định nghĩa:
Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được xác định sau một thời kỳ nhất định được thể hiện bằng khoản tiền thu về gọi chung là doanh thu.
Khoản doanh thu có được này trước hết phải bù đắp được các chi phí sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Những chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là :
Các khoản chi cho nghĩa vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp: thuế, Các khoản nộp cho ngân sách nhà nước.
Các khoản chi cho vật chất đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất.
Các khoản chi cho người lao động.
Doanh thu có được sau khi đã bù đắp hết khoản chi phí nói trên thì phần doanh thu giá trị còn lại chính là phần lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận gồm:
-Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là chênh lệch giữa doanh thu của hoạt kinh doanh trừ đi chi phí kinh doanh.
-Lợi nhuận của hoạt động khác: gồm lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thường
3. Ý nghĩa của lợi nhuận:
-Lợi nhuận là mục đích của sản xuất kinh doanh, là động cơ chủ yếu của các nhà đầu tư vì vậy lợi nhuận được coi là một tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp hoạt động sản xuất k...