nguyentoanhy
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin”.
ĐỀ CƯƠNG
I. Một số quan điểm, tư tưởng
1.1.Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu
1.3.Con đường cách mạng của Phan Châu Trinh.
II. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất
2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác –Lênin : Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học
- Thế giới quan
- Phương pháp luận biện chứng
- Khoa học và sự nghiệp giải phóng con người
2.1.2 Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin
- Triết học Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chân chính nhất
- Chỉ rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc, xã hội và con người
- Chỉ rõ lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
=> Đem lại phương hướng và niềm tin cho giai cấp bị bóc lột
- Chỉ ra quy luật của sự giải phóng và phát triển xã hội => tìm ra quy luật về sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng như thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội
2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chắc chắn nhất ( dựa trên nền tảng khoa học)
- Là hệ thống quan điểm lý luận và phương pháp khoa học
- Kế thừa chọn lọc những thành tựu,giá trị của nhân loại => Là cơ sở lý luận khoa học vững chắc
- Là học thuyết mở không cứng nhắc, bất biến => Đưa ra cơ sở và phương pháp luận cho suy nghĩ và hành động
- Là học thuyết của sự phát triển với tinh thần phê phán và tự phê phán
=> Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cách mạng nhất
- Kế thừa và phát triển đến đỉnh cao của các tư tưởng trước đó => Đánh vào hệ tư tưởng cũ, mở ra con đường mới
- cách đấu tranh: Nòng cốt vô sản , liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác dẫn đến tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết
- Mang lại cách phát triển xã hội mới
Minh chứng bằng sự thành công của cách mạng tháng Mười Nga
+ Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu của cách mạng
+ Thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức.
+ Mở ra thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
III. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh
3.1.Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Cung cấp cơ sở thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng
- Cung cấp phương pháp làm việc biện chứng
3.2. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
IV. Tổng kết
I. Một số quan điểm, tư tưởng
Cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
1.1 Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1887-1913)
Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu bởi Đề Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ XIX.
Nhiều học giả nhận định hai nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa:
- Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào.
- Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế.
Mục tiêu: xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 20 năm, và kết thúc vào năm 1913, sau khi Đề Thám bị chết. Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế cũng gần như là sự kết thúc của các cuộc khởi nghĩa đối đầu trực tiếp bằng vũ trang. Sự thất bại này chính thức mở ra các phương hướng cách mạng mới, đòi hỏi các nhà yêu nước tìm ra các con đường khác có ý nghĩa hơn và hiệu quả hơn…
1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu(1905-1908)
Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho Việt Nam. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.
Cuộc vận động cứu nước của phong trào Duy Tân hội đã tạo nên một không khí cách mạng sôi nổi trên phạm vi cả nước. Cùng thời gian, dưới ảnh hưởng của phong trào xuất dương cầu học thì ở trong nước cũng dấy lên rầm rộ phong trào mở trường học theo lối mới.
Tuy nhiên do sự sai lầm trong phương hướng cách mạng, cũng như chưa giải quyết được những nhược điểm của chủ nghĩa tam dân,đó là đã đặt nặng vào chủ trương Dân Tộc và gián tiếp phủ nhận sự tự do cá nhân và nhất là chủ nghĩa Tam Dân chứa nhiều lý luận mâu thuẩn nhau…,phong trào đã nhanh chóng thất bại. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật, một nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, lại là một cường quốc sớm thực hiện thành công Duy Tân cải cách. Mặc dù vậy, như Bác Hồ đã nói: “ Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau … ” Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Có thể nói cụ Phan không nhận ra được bản chất của các nước đế quốc, cũng như các mâu thuẫn bên trong của nước đế quốc, dẫn đến sự thất bại là không thể tránh khỏi.
Đây là hoạt động đầu tiên chống chủ nghĩa thực dân trên nền tảng duy tân đổi mới - một cuộc đổi mới về tư duy yêu nước: từ tư duy yêu nước truyền thống bạo động cầm vũ khí khởi nghĩa để khôi phục độc lập dân tộc chuyển sang tư duy cải cách, đổi mới, đề cao việc cầu học tiến bộ, học cái mới, tiên tiến để vận dụng vào sự nghiệp cứu nước. Phong trào Đông Du xuất dương cầu học là một hành động có tính “đột phá”, mở cửa hướng ra ngoài để học hỏi, tiếp nhận những cái mới có lợi và cần thiết cho phong trào giải phóng dân tộc. Từ điển Bách khoa Toàn thư có ghi nhận:
“ Mặc dầu chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng PTĐD được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân Việt Nam đầu thế kỉ 20 và đặc biệt nhiều thanh niên du học của trào lưu này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc. ”
1.3. Con đường cách mạng của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh(1872-1926) là người hoạt động theo xu hướng cải lương, kêu gọi dân quyền và dân khí. Mặc dù rất đau xót trước cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm của Phan Châu Trinh trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, mà nhiệm vụ cấp bách là phải:
Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ cùng kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.
Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thoát được nọc độc chuyên chế.
Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa.
Phan Châu Trinh yêu cầu chính quyền thuộc địa sửa đổi chính sách cai trị hiện hành để có thể giúp nhân dân Việt Nam từng bước tiến đến văn minh. Ông đề cao phương châm "Tự lực khai hóa", vận động những người cùng chí hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền.
Phan Châu Trinh rất hoan nghênh việc Phan Bội Châu đã vận động được một số học sinh ra nước ngoài học tập và phổ biến những tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân trong nước. Song, ông phản đối chủ trương bạo động và tư tưởng bảo hoàng của Phan Bội Châu.
Các công cuộc cải lương của Phan Chu Trinh đã để lại những ảnh hưởng to lớn đối với đất nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên cũng như cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng mắc phải sai lầm là dựa vào nước đế quốc, dựa vào nước Pháp mà không nhận ra được bản chất của các nước đế quốc là bóc lột sức lao động của nhân dân thuộc địa…Vì vậy ông cũng không tránh khỏi thất bại.
Chính vì vậy, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành đước thắng lợi phải đi theo một con đường mới. Và một trong những con đường mới đó là con đường của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - con đường vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất
2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác –Lênin
Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng, là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiên tới giải phóng con người.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin”.
ĐỀ CƯƠNG
I. Một số quan điểm, tư tưởng
1.1.Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu
1.3.Con đường cách mạng của Phan Châu Trinh.
II. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất
2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác –Lênin : Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học
- Thế giới quan
- Phương pháp luận biện chứng
- Khoa học và sự nghiệp giải phóng con người
2.1.2 Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin
- Triết học Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chân chính nhất
- Chỉ rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc, xã hội và con người
- Chỉ rõ lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
=> Đem lại phương hướng và niềm tin cho giai cấp bị bóc lột
- Chỉ ra quy luật của sự giải phóng và phát triển xã hội => tìm ra quy luật về sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng như thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội
2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chắc chắn nhất ( dựa trên nền tảng khoa học)
- Là hệ thống quan điểm lý luận và phương pháp khoa học
- Kế thừa chọn lọc những thành tựu,giá trị của nhân loại => Là cơ sở lý luận khoa học vững chắc
- Là học thuyết mở không cứng nhắc, bất biến => Đưa ra cơ sở và phương pháp luận cho suy nghĩ và hành động
- Là học thuyết của sự phát triển với tinh thần phê phán và tự phê phán
=> Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cách mạng nhất
- Kế thừa và phát triển đến đỉnh cao của các tư tưởng trước đó => Đánh vào hệ tư tưởng cũ, mở ra con đường mới
- cách đấu tranh: Nòng cốt vô sản , liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác dẫn đến tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết
- Mang lại cách phát triển xã hội mới
Minh chứng bằng sự thành công của cách mạng tháng Mười Nga
+ Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu của cách mạng
+ Thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức.
+ Mở ra thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
III. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh
3.1.Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Cung cấp cơ sở thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng
- Cung cấp phương pháp làm việc biện chứng
3.2. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
IV. Tổng kết
I. Một số quan điểm, tư tưởng
Cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
1.1 Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1887-1913)
Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu bởi Đề Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ XIX.
Nhiều học giả nhận định hai nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa:
- Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào.
- Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế.
Mục tiêu: xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 20 năm, và kết thúc vào năm 1913, sau khi Đề Thám bị chết. Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế cũng gần như là sự kết thúc của các cuộc khởi nghĩa đối đầu trực tiếp bằng vũ trang. Sự thất bại này chính thức mở ra các phương hướng cách mạng mới, đòi hỏi các nhà yêu nước tìm ra các con đường khác có ý nghĩa hơn và hiệu quả hơn…
1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu(1905-1908)
Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho Việt Nam. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.
Cuộc vận động cứu nước của phong trào Duy Tân hội đã tạo nên một không khí cách mạng sôi nổi trên phạm vi cả nước. Cùng thời gian, dưới ảnh hưởng của phong trào xuất dương cầu học thì ở trong nước cũng dấy lên rầm rộ phong trào mở trường học theo lối mới.
Tuy nhiên do sự sai lầm trong phương hướng cách mạng, cũng như chưa giải quyết được những nhược điểm của chủ nghĩa tam dân,đó là đã đặt nặng vào chủ trương Dân Tộc và gián tiếp phủ nhận sự tự do cá nhân và nhất là chủ nghĩa Tam Dân chứa nhiều lý luận mâu thuẩn nhau…,phong trào đã nhanh chóng thất bại. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật, một nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, lại là một cường quốc sớm thực hiện thành công Duy Tân cải cách. Mặc dù vậy, như Bác Hồ đã nói: “ Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau … ” Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Có thể nói cụ Phan không nhận ra được bản chất của các nước đế quốc, cũng như các mâu thuẫn bên trong của nước đế quốc, dẫn đến sự thất bại là không thể tránh khỏi.
Đây là hoạt động đầu tiên chống chủ nghĩa thực dân trên nền tảng duy tân đổi mới - một cuộc đổi mới về tư duy yêu nước: từ tư duy yêu nước truyền thống bạo động cầm vũ khí khởi nghĩa để khôi phục độc lập dân tộc chuyển sang tư duy cải cách, đổi mới, đề cao việc cầu học tiến bộ, học cái mới, tiên tiến để vận dụng vào sự nghiệp cứu nước. Phong trào Đông Du xuất dương cầu học là một hành động có tính “đột phá”, mở cửa hướng ra ngoài để học hỏi, tiếp nhận những cái mới có lợi và cần thiết cho phong trào giải phóng dân tộc. Từ điển Bách khoa Toàn thư có ghi nhận:
“ Mặc dầu chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng PTĐD được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân Việt Nam đầu thế kỉ 20 và đặc biệt nhiều thanh niên du học của trào lưu này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc. ”
1.3. Con đường cách mạng của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh(1872-1926) là người hoạt động theo xu hướng cải lương, kêu gọi dân quyền và dân khí. Mặc dù rất đau xót trước cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm của Phan Châu Trinh trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, mà nhiệm vụ cấp bách là phải:
Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ cùng kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.
Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thoát được nọc độc chuyên chế.
Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa.
Phan Châu Trinh yêu cầu chính quyền thuộc địa sửa đổi chính sách cai trị hiện hành để có thể giúp nhân dân Việt Nam từng bước tiến đến văn minh. Ông đề cao phương châm "Tự lực khai hóa", vận động những người cùng chí hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền.
Phan Châu Trinh rất hoan nghênh việc Phan Bội Châu đã vận động được một số học sinh ra nước ngoài học tập và phổ biến những tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân trong nước. Song, ông phản đối chủ trương bạo động và tư tưởng bảo hoàng của Phan Bội Châu.
Các công cuộc cải lương của Phan Chu Trinh đã để lại những ảnh hưởng to lớn đối với đất nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên cũng như cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng mắc phải sai lầm là dựa vào nước đế quốc, dựa vào nước Pháp mà không nhận ra được bản chất của các nước đế quốc là bóc lột sức lao động của nhân dân thuộc địa…Vì vậy ông cũng không tránh khỏi thất bại.
Chính vì vậy, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành đước thắng lợi phải đi theo một con đường mới. Và một trong những con đường mới đó là con đường của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - con đường vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất
2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác –Lênin
Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng, là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiên tới giải phóng con người.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Luận điểm: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin” được trích từ tác phẩm nào?, Tiểu luận Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin” được Bác Hồ phát biểu khi nào, Ngày nay học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều, Người khẳng định trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là, Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (Đường kách mệnh)., bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa nằm trong tác phẩm nào, Phân tích nhận định sau: “ Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”., Phân tích nhận định sau: «Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin», "bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”, Phân tích nhận định sau: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin, bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: «Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chinh nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Giá trị của luận điểm với việc kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?, phân tích luận điểm của HỒ cHí MInh : Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất , chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa lê nin, «Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chinh nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Giá trị của luận điểm với việc kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?