Download miễn phí Tiểu luận Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: nước Việt Nam là một, dân tộc việt nam là một
Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản, mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-tieu_luan_phan_tich_luan_diem_ho_chi_minh_nu.lRPIxbXdal.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70484/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
mạng là sự nghiệp của quần chúng, của dân tộc1.2.2 đặt dưới sự lãnh đạo của đảng
1.2.3 giải quyết các mâu thuẫn giai cấp, tăng cường đoàn kết dân tộc
1.2.4 với nòng cốt là liên minh công nông tạo nên một nhà nước vô sản liên kết mọi người
2.thực tiễn việt nam
2.1 khách quan
2.1.1 hành đọng phá hoại gây chia rẽ dân tộc của các lực luợng thù địch
2.1.2 đa dân tộc nhiều ngôn ngữ và văn hoá.2.1.3 truyền thống đoàn kết của dân tộc về lịch sử từ mấy nghìn năm nay, các dân tộc cùng chung sống trên dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên là phải cố kết nhau lại để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành một cộng đồng bền chặt - đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nước và giữ nước
2.2 Chủ quan
2.1.1 nhà nước việt nam là của dân do dân và vì dân
2.1.2 Thực tiễn các phong trào cách mạng cứu nước cuối thế kỉ XIX của phan bội châu, phan châu trinh ,hoàng hoa thám không biết cách tổ chức chưa tạo dựng đoàn kết dân tộc
2.1.3 thất bại các phong trào chống phá cách mạng,đảng, chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch bên ngoài trước sự lãnh đạo của đảng
3.nội dung của luận điểm
3.1 mục tiêu : tập hợp phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc
3.2 kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội;
3.3 Nước Việt Nam không thể chia cắt về lãnh thổ. Việc bảo vệ và giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ (đất liền và biển đảo) là nghĩa vụ và trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người Việt Nam từ xưa đến nay;
4 tính đúng đắn của luận điểm ,thực tiễn, nội dung tiến hành,thành tựu đem lại
4.1 tính đúng đắn của luận điểm
4.1.1 về cơ sở lí luận : dựa trên cơ sở lí luận mác lênin,một hệ thống chính trị tiến bộ đúng đắn và khoa học
4.1.2 khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc, điều tất yếu để dành thắng lợi
chủ quyền đất nước không thể chia rẽ
4.1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
4.1.4 đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của đảng
4.2 nội dung tiến hành:
Xây dựng tinh thần đoàn kết và yêu nước của dân tộc
4.2.1 phương pháp tuyên truyền ,giáo dục : thức tỉnh mọi người đoàn kết,tùy từng giai cấp ,từng cộng đồng,tùy hoàn cảnh cụ thể mà đưa ra những cách thức hợp lí khác nhau để thúc đẩy tinh thần đoàn kết
4.2.2 phương pháp tổ chức: sự thống nhất và bền vững cua hệ thống chính tị cách mạng với đảng lãnh đạo la nhân tố quyết định sự tồn tại và sức mạnh đoàn kết
4.2.3 chính sách dân tộc tăng cường đòan kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc phấn đấu vì một nước Việt Nam độc lập dân chủ và phồn vinh
4.2.4 sự kết hiệu quả, xử lí các mối quan hệ sao cho giải quyết các mâu thuẫn và mở rộng sự ủng hộ của thế giới thu hẹp tối đa lực lượng thù địch
4.4 thành tựu đem lại
4.4.1 thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến trường kì với 2 đế quốc hquùng mạnh giải phóng độc lập dân tộc :
Cuộ kháng chiến chống pháp và mĩ kết thúc thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta
4.4.2 giữ vững hoà bình trong độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ giữ vững và cũng cố ổn định chính trị,đập tan mọi âm mưu chia rẽ đất nước dân tộc
4.4.3 quan hệ đối ngoại được mở rộng ,giao lưu với các nước trên thế giới
4.4.4 khổng chỉ đạt được những thắng lợi về đấu tranh giải phóng dân tộc mà có có ý nghĩa to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay
BÀI LÀM
Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về vấn đề dân tộc
Khái niệm: Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.
Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc.
Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng.
Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. Lên nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công nhân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. Rằng nếu không có sự đồng tình và ửng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được.
Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
thực tiễn trong vấn đề dân tộc ở việt nam
Tình hình và đặc điểm dân tộc Việt Nam:Nước ta có 54 dân tộc với trên 80 triệu dân, trong đó người Kinh chiếm 87%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 13%, có 10 dân tộc dân số có từ 10 vạn đến trên 1 triệu người, có 16 dân tộc có dân số từ 1 vạn đến 10 vạn , có 6 dân tộc dân số có từ dưới nghìn người đó là ngừoi CÔng, Sila, Edu, RơNăm, Phupeo, BrâuĐặc điểm:54 dân tộc gắn bó lâu đời trong quá trình dựng nước và giữ nước tạo nên sức mạnh và thắng lợi cho cách mạng nước ta.Các dân tộc sống xen kẻ nhau đến từng huyện từng xã, hình thức này có những mặt tích cực cũng có những mặt tiêu cực.13% dân số là đồng bào thiểu số lại sống ¾ diện tích đât nước các địa bàn chiến lược về kinh tế quốc phòng an giao lưu quan hệ kinh tế quốc tê.Mỗi dân tộc người có bản sắc đời sống văn hóa riêng, 16 dân tộc người có tiếng nói và chữ viết riêng.Các dân tộc cấu thành quốc gia thống nhất từ ngàn xưa và lịch sử để lại, có nhiều dân tộc trình độ rất thấp đang làm trở ngại lớn cho trợ lực phát triển.
- TT này của HCM thể hiện rõ trong hành động và trg rất nhiều bài nói, bài viết của mình, song rõ nhất và tập trung nhất là ở “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh ra nước VNDCCH năm 1945. Mở đầu bản Tuyên ngôn, HCM đã trích 1 đoạn của bản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trg những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Người nhận định đây là lời bất hủ, suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền s