Siegfried

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích luận điểm: Thẩm định dự án đầu tư được xem là công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu trong doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn Việt Nam





 Thẩm định là một công tác quan trọng. Do nó có một vai trò lớn trong việc ra quyết định đầu tư, đánh giá độ an toàn và tính hiệu quả của dự án.
 Thẩm định dự án ảnh hưởng tới quyết định của nhà đầu tư. Trong báo cáo thẩm định sẽ cho biết chính xác các số liệu trong báo cáo khả thi có thực sự chính xác hay không. Nếu không chính xác, sau khi điều chỉnh lại, Nó sẽ cho biết có nên chấp nhậ hay bác bỏ dự án này. Như vậy vai trò của công tác thẩm định khá quan trong. Nếu dự án không thành công có thể thẩm định là một trong những nguyên nhân lớn gây ra sự thất bại này. Vì nó đã dẫn tơi quyết định hoàn toàn sai lầm khi thực hiện dự án này. Do vậy tiuy rằng chi phí cho thẩm định khá lớn nhưng nó sẽ được bù đắp lại từ nguồn lợi nhuận nếu dự án thành công. Nếu dự án tồi, thẩm định cho kết quả bác bỏ là một thành công. Chủ đầu tư chỉ tốn chi phí thẩm định, nếu không sẽ mất toàn bộ số tiền đầu tư vào dự án.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Câu 1: Phân tích luận điểm : ‘ Thẩm định dự án đầu tư được xem là công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu trong doanh nghiệp’. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Khái niệm thẩm định.
Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quản lý đầu tư và xây dựng. Đứng trên góc độ doanh nghiệp, nhà đầuthẩm định dự án là một căn cứ tin cậy để quản lý dự án và ra quyết định đầu tư. Đứng trên giác độ của các định chế tài chính cấp vốn cho dự án thì thẩm định dự án là căn cứ để ra quyết định cung cấp vốn và số lượng vốn có thể cho vay cũng như các hình thức trả nợ. Đối với cơ quan quản lý nhà nước thì thẩm định dự án đầu tư là căn cứ để cấp phép đầu tư cho dự án. Vậy thẩm định dự án là gì?
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án để ra quyết định đầu tư.
Thẩm định là công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp dựa vào những luận chứng phân tích trong báo cáo thẩm định để đánh giá đây là một dự án tốt hay một dự án tồi, chi phí bỏ ra là bao nhiêu, lợi nhuận thu được như thế nào, hiệu quả kinh tế xã hội ở mức độ nào. Từ đó doanh nghiệp sẽ có những quyết định đúng đắn.
Thẩm định dự án là công cụ quản lý hữu hiệu trong doanh nghiệp.
Nói thẩm định dự án là công cụ quản lý hữu hiệu trong doanh nghiệp vì:
Để một dự án có thể thực hiện được thì ngay từ bước đầu tiên, doanh nghiệp phải xem xét đến tính pháp lý của dự án. Điều này là rất cần thiết. Bởi một dự án chỉ có thể được chấp nhân khi nó được pháp luật Việt Nam cho phép. Thứ nhất dự án này không nằm trong phạm vi nghiêm cấm quốc gia. Thứ hai, nó phải phù hợp với phát triển kinh tế ngành, quy hoạch xây dựng. Nếu như dự án của doanh nghiệp nằm trong chủ trương định hướng phát triển ngành của chính phủ thì doanh nghiệp sẽ được hường nhiều điều kiện ưu đãi về mặt pháp lý cũng như các hỗ trợ về tài chính, thuế thu nhập, thuế đánh vào sản phẩm, chuyên môn hay là được hỗ trợ tìm kiềm nguồn nhân lực phù hơp…Còn nếu doanh nghiệp đi ngược với phát triển kinh tế ngành thì không những họ không nhận được những ưu đãi trên mà thậm chí họ còn phải chịu nhiều khó khăn từ các biện pháp hạn chế của chính phủ làm cho chi phí sản xuất tăng cao, thuế đánh vào sản phẩm cao, tăng giá thành sản phẩm và hạn chế thị trường tiêu thụ gây lãng phí chi phí cho doanh nghiệp.
Khi dự án đã thoa mãn được bước đầu là được sự chấp thuận của pháp luật. Điều thứ hai doanh nghiệp cần quan tâm tới là khía cạnh thị trường của dự án. Bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải trả lời các câu hỏi: dự án sản xuất cái gì, sẩn xuất cho ai, chất lượng thế nào, cần sản xuất bao nhiêu. Nhiệm vụ của thẩm định dự án là thẩm tra lại các kết quả trên. Doanh nghiệp xem lại lượng cung sản phẩm của dự án có đúng với nhu cầu của thị trường hay không. Nếu đúng thì việc dự báo của dự án tốt, dự án có khả thi trong khía cạnh này. Ngược lại số lượng sản phẩm này này bất hợp lý so với cung cầu thì trường thì buộc thẩm định dự án phải xem xét hay thay đổi lượng cung của dự án. Việc thẩm định dự án, doanh nghiệp có cơ hội xem xét lại thì trường mục tiêu của dự án, đánh giá sản phẩm của dự án có phù hợp với chất lượng yêu cầu của thị trường, đánh giá các phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm của dự án, cách tiêu thụ và mạng lưới phân phôi sản phẩm. Những vấn đề này sẽ góp phần giúp doanh nghiệp nhanh chóng giải quyết đầu ra của dự án. Nó là một phần hết sức quan trọng. Nó giúp doanh nghiệp thẩm tra lại phương hướng đúng đắn đưa dự án đến thành công. Ngược lại nếu không phù hợp, công tác thẩm định này sẽ đề xuất ra các giải pháp hay những phương án khả thi khác. Điều này giảm được một lượng chi phí lớn cho doanh nghiệp sau này. Thêm vào đó, việc thẩm định còn phải còn giúp doanh nghiệp xem xét lại khả năng ciếm lĩnh thị trường của dự án, tính cạnh tranh, ưu thế về giá cả chất lượng…
Một lý do khác khiến thẩm định là một phần không thể thiếu đối với các dự án của doanh nghiệp: đó là nó xem xét đến khía cạnh kỹ thuật của dự án. Từ việc nghiên cứu thị trường, dự án đưa ra công suất dự án. Nó có đáp úng được yêu cầu hay không, điều này sẽ được thẩm định thêm một lần nữa trong công tác này. Nó tạo ra sự tin tưởng của doanh nghiệp vào độ chính xác của công suất lựa chọn. Doanh nghiệp phải tính đến mức độ phù hợp của của công nghệ áp dụng: nguồn gốc, mức độ hiện đại, tính đồng bộ của các thiết bị, giá cả cách thanh toán… Thẩm định trong khâu này còn được thể hiện trong nguồn cung cấp đầu vào, lựa chọn địa điểm mặt bằng xây dựng, phân tích các giải pháp mặt bằng, kiến trúc, kết cấu…Nói tóm lại khâu này rất đặc biệt quan trọng, nó liên quan đến chất lượng của dự án, quy mô dự án. Tính kỹ thuật có được đảm bảo thì sản phẩm dự án mới được chấp nhận, cung thị trường mới được đảm bảo. Khâu này giúp cho doanh nghiệp tính toán và xem xét lại tính hợp lý của các phương án kỹ thuật. Từ đây có lựa chọn chính xác các phương án kỹ thuật sao cho phù hợp với doanh nghiệp nhất.
Cuối cùng doanh nghiệp quan tâm nhất là khía cạnh tài chính của dự án. Đây là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp.
Thứ nhất doanh nghiệp phải thẩm tra lại mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư. Doanh nghiệp phải xem xét tất các các loại cho chi phí dự án, bao gồm: chi phí cho đầu tư xây dựng, chi phí đầu tư thiết bị, chi phí quản lý, chi phí lãi vay, và các loại chi phí khác. Đồng thời doanh nghiệp phải xem xét nhu cầu vốn lưu động bổ sung. Từ đó xác định được tổng vốn đầu tư cho dự án. Đây là một công việc quan trọng của dự án. Thứ nhất việc xác định này tránh cho doanh nghiệp khuynh hướng tính quá cao quá thấp. Tính quá cao, gây lãng phí nguồn vốn. Doanh nghiệp sẽ mất đi một khoản chi phí đáng kể cho chi phí lãi vay, giảm lợi nhuận, mất đi cơ hôi đầu tư khác từ khoản tiền chênh lệch tính cao đó. Thứ hai, tính ra tổng nguồn vốn này giúp doanh nghiệp đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đủ khả năng thực hiện dự án hay không. Nên cân đôi tài chính như thế nào. Thứ ba với tổng nguồn vốn này buôc doanh nghiệp phải có kế hoạch huy động vốn cụ thể. Thứ tư, sau khi thẩm tra phân bổ, cần phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư. Điều này giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tránh thất thoát và lãng phí.
Công việc tiếp theo, doanh nghiệp phải thẩm tra cơ cấu nguồn vốn huy động cho dự án.
Thẩm tra lại vốn tự có, cách góp vốn và tiến độ góp vốn.
Vốn vay nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện.
Vay ưu đãi, bảo lãnh, thương mại: khả năng thực hiện.
Việc thẩm định nội dung này, cho phép doanh nghiệp đi sâu vào phân tích mức vốn đầu tư, tính khả thi từng nguồn vốn vay, khả năng thưc...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D phân tích luận điểm Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
D Thảo luận phân tích công cụ và thông điệp của chiến dịch truyền thông pepsi muối của pepsico Luận văn Kinh tế 0
D phân tích vai trò của thực tiễn đối với lí luận Văn hóa, Xã hội 0
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
D thiết kế mô phỏng anten yagi tần số uhf bằng feko - tiểu luận môn phân tích thiết kế anten bằng ph Khoa học kỹ thuật 0
H Những vấn đề lí luận về kinh tế đối ngoại, phân tích hiện trạng của vấn đề và đưa ra các giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý luận về lạm phát để phân tích chích sách quản lý tiền tệ chống lạm phát của chính phủ Việt Nam .tình trạng thiểu phát có hại gì ? giải pháp khắc phục Luận văn Kinh tế 0
B Khái quát hoá cơ sở lý luận của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
H Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top