Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Phân tích mâu thuẫn biện chứng trong việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Tiểu luận triết
Nguyễn Thị Hải Yến
2
Lời mở đầu
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một
xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước
phát triển hay đang phát triển, nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó, quốc gia nào
có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lý hợp lý sẽ mang lại lợi ích,
sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang kết quả xấu. Để có thể
tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn, tiến bộ khoa học
công nghệ ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buôn bán hợp tác với
các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Tuy vậy đi song song
với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sự hiểu biết sâu sắc trong
việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Đây là mối quan
tâm lớn nhất, là vấn đề quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển, trong đó
có Việt Nam.
Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hóa là nền kinh tế của các quốc
gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế sẽ trở nên
chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từng ngày, từng giờ biến đổi làm xuất hiện một
xu thế mới – hình thành nền kinh tế toàn cầu hóa. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với
những bước tiến đáng kể đang và sẽ hòa mình vào nền kinh tế quốc tế. Tất cả các
quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn
nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như
WTO (tổ chức thương mại quốc tế), APEC (tổ chức hợp tác kinh tế Thái Bình
Dương), NAFTA (hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ) và gần đây là sự ra đời của
các khu vực đồng tiền chung Euro là ví dụ điển hình trong thiên niên kỷ mới này,
cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng công nghệ ứng dụng tin học là
động lực chính, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa.
Nhận thấy được tình hình nước ta đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng
và nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển
nền kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước p
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=370307&pageNumber=2&documentKindID=1
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Tiểu luận triết
Nguyễn Thị Hải Yến
2
Lời mở đầu
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một
xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước
phát triển hay đang phát triển, nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó, quốc gia nào
có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lý hợp lý sẽ mang lại lợi ích,
sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang kết quả xấu. Để có thể
tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn, tiến bộ khoa học
công nghệ ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buôn bán hợp tác với
các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Tuy vậy đi song song
với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sự hiểu biết sâu sắc trong
việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Đây là mối quan
tâm lớn nhất, là vấn đề quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển, trong đó
có Việt Nam.
Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hóa là nền kinh tế của các quốc
gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế sẽ trở nên
chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từng ngày, từng giờ biến đổi làm xuất hiện một
xu thế mới – hình thành nền kinh tế toàn cầu hóa. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với
những bước tiến đáng kể đang và sẽ hòa mình vào nền kinh tế quốc tế. Tất cả các
quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn
nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như
WTO (tổ chức thương mại quốc tế), APEC (tổ chức hợp tác kinh tế Thái Bình
Dương), NAFTA (hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ) và gần đây là sự ra đời của
các khu vực đồng tiền chung Euro là ví dụ điển hình trong thiên niên kỷ mới này,
cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng công nghệ ứng dụng tin học là
động lực chính, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa.
Nhận thấy được tình hình nước ta đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng
và nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển
nền kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước p
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=370307&pageNumber=2&documentKindID=1