aveenoq1

New Member
Download miễn phí Tiểu luận Phân tích mối quan hệ bản chất giữa vật chất và ý thức vận dụng phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ đó chỉ rõ nguồn gốc, biểu hiện và cách khắc phục chủ quan duy ý chí trong cán bộ Đảng viên
triển của xã hội. í thức muốn tác động lại vật chất phải thông qua hoạt động của con người và điũu đố được bắt nguồn từ khâu con người xác định đối tượng,mục tiêu và phương hướng hành động. ở đây ý thức được trang bị cho con người kiến thức về bản chất, về qui luật khách quancủa mỗi hiện tượng trên cơ sở đó giúp cho con người đề ra phương hướng hoạt động phù hợp với mục đích của mình. Con người có ý thức muốn hoạt động có hiệu quả phải xác định các biện pháp thực hiện và tổ chức các hoạtđọng thực tiễn đúng đắn và phải bằng nỗ lực và ý thức của mình để biến đổi, cải tạo thế giới có hiệu quả. Sự trở lại thế giới vật chất có hiệu quả qui mô có đến đâu còn phụ thuộc vào lực lượng thực tiễn ý thức đó có là tiên tiến cách mạng hay không và mức độ xâm nhập của ý thức đi vào đông đảo quần chúng hay không.
III. Nói tóm lại trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật chất bao giờ cũng đóng vai trò trước quyết định đối với ý thức và ý thức có chức năng động tích cực tác động trở lại với thế giới vật chất.ĐIũu này có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng những quan điểm lí luận vào thực tiễn. Nó giúp chúng ta hiểu được những vấn đề chung nhất của thế giới quan và phương pháp luận. Trong hoạt động thực tiễn ta phải tôn trọng thực tiễn, mọi hoạt động đều phải xuất phát từ điều kiện khách quan, từ khả năng thực hiện và phải tuân theo các qui luật vận động khách quan. Đây là một bài học lớn được đuc rút ra từ quá trình đấu tranh cách mạng của loài người. Đây chính là biểu hiện của quan điểmcoi vật chất và các qui luật khách quan có vai trò to lớn trong ý thức và lí luận nhận thức. Mặt khác từ mối quan hệ biện chứng đó ta thấy được vai trò to lớn của ý thức trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn mặc dù bản thân ý thức không thể làm thay đổi được gì đối với hiện thực. Nó chỉ thể hiện vai trò to lớn của mình thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Vì sự phản ánh ý thức là phản ánh chủ động và tích cực nên trong hoạt động thực tiễn ta phải biết phát huy chức năng động chủ quan của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người với lí luận nhận thức khoa học đúng đắn để làm nòng cốt cho việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ tác động cải tạo thế giới khách quan. Nhưng sự phát huy phải trên cơ sở thực tế đều kiện khách quan nếu không sẽ rơI vào chủ quan duy ý chí. Đồng thời ta phải tích cực đấu tranh phê phán tháI độ tiiêu cực thụ động,trì trệ, ỷ lại thay quá trình đổi mới đất nước hiện nay.
IV. Trong hoạt động thực tiễn của con người thường không tránh khỏi mắc sai lầm, những sai lầm khuyết điểm đó là bệnh chủ quan duy ý chí. Biểu hiện của bệnh này là khuyếch đại,cường đại hoá ý thức, cường điệu hoá đặc tính sáng tạo tích cực của ý thức, lấy ý kiến đân chủ thay cho khách quan, lấy ý chí áp đắt cho thực tế, lấy ảo tượng thay cho hiện thực. Nguyên nhân của căn bệnh này là do năng lực yếu kém của nhận thức lý luận. Đất nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH bên cạnh những thành tựu đạt được chúng ta đã phạm những sai lẩmtong việc xác định mục tiêu và bước đi xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật. Chúng ta đã nóng vội xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần và đã vi phạm vào nhiều thực tế khách quan. Duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp mất dân chủ, trong hoạt động không lấy dân làm gốc vì vậy nó không chỉ tác động rất lớn đến hoạt động nhận thưcs của con người, mà còn làm trì trệ, tụt hậu nền kinh tế xã hội nước ta trên con đường di lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình tổng kết hoạt động của mình, kết hợp với lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta đã rút ra bài học vô cùng quí giá “Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế khách quan. Bài học đó mang tính nóng hổi trong thời kỳ đổi mới đất nước ta. Phương pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí trong cán bộ đảng viên trong tình hình hiện nay trước tiên phải tích cực giáo dục học tập chính trị để nâng cao trình độ lý luận khoa học cho cán bộ, Đảng viên. Họ phải là người có trí thức tốt về thế giới, về những qui luật khách quan. Họ phải nhận thức được rằng trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược hoạt động. Hoạt động nhận thức là vô cùng, vô tận không có điểm dừng phản ánh khách quan thế giới vật chất vì vậy việc học tập rèn luyện đối với mọi người cũng phải liên tục, kiên trì để có thể theo lập với tiến bộ của xã hội hiện nay. Đồng thời phải khơi dậy tư tưởng tập thể chống độc đoán chuyên quyền.
V. Là một học viên sĩ quan trong quân đội tui luôn luôn xác định động cơ học tập đúng đắn, tích cực rèn luyện, trau rồi bản lĩnh chính trị, tư tưởng để có thể nắm vững được thế giới quan và phương pháp luận Mác-xít từ đó có thể đạt hiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn. Mọi hành động đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, theo ý kiến của tập thể, không dựa theo tình cảm chủ quan và không xuất phát từ thực tế. Để sau này thành một sĩ quan tốt, Đảng viên mẫu mực và một kĩ sư giỏi ngay bây giờ phải rèn luyện những phẩm chất tõt để con người có thể hoạt động một cách có ý thức, rèn luyện tay nghề ngày càng chính xác.
Khi khẳng định vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, chủ nghĩa duy vật mácxit đồng thời cũng vạch rõ sự tác động trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất. ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. ý thức của con người có tác động tích cực, làm biến đổi hiện thực, vật chất khách quan theo nhu cầu của mình. Quan hệ giữa vật chất và ý thức không phải là quan hệ một chiều mà là quan hệ tác động qua lại. Không thấy điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ trì trệ trong nhận thức và hành động.
Nói tới vai trò của ý thức về thực chất là nói tới vai trò con người, bởi ý thức là ý thức của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Theo Mác, “lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất”, cho nên muốn thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là con người muốn thực hiện được các quy luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải có ý chí và có phương pháp để tổ chức hành động. Cho nên vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người. ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định.
Mọi sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh dù phong phú đến đâu đều được chia thành hai lĩnh vực là tự nhiên và tinh thần tồn tại hay vật chất và ý thức. Việc giải quyết mối quan hệ giữa tự nhiên và ý thức là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề khác. Triết học với nhiệm vụ là môn khoa học về thế giới quan và phương pháp luận phải đề cập đến vấn đề đó vật chất là tính thứ nhất ra đời trước sinh ra ý thức và quyết định ý thức. Nhưng ý thức có tính độc lập tương đối tcá động trở lại thế giới vật chất. Trên quan điểm đó trong hoạt động thực tế chúng ta phải tôn trọng khách quan và và các qui luật vận động của nó. Đồng thời phải biết phát huy tính chủ động tích cực của ý thức nhưng phải dựa trên cơ sở thực tiễn khách quan. Kẻ thù của chủ nghĩa Mác thường xuyên tạc là chủ nghĩa Mác chỉ biết đến vật chất, kinh tế mà coi nhẹ vai trò của ý thức, tư tưởng. Thực ra hoàn toàn không phải như vậy. Chỉ có chủ nghĩa duy vật tầm thường, không biện chứng, duy vật kinh tế mới phủ nhận hay coi nhẹ vai trò của các yếu tố tinh thần, ý thức mà thôi.
Với tư cách là thế giới quan và phương pháp luận, triết học có nhiệm vụ giải thích thế giới, nó cung cấp cho ta cách nhìn nhận xem xét thế giới từ đó chỉ đạo hoạt động trực tiếp của con người. Trong thời đại ngày nay triết học ngày càng có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Trong đó triết học Mác-Lênin là hệ thống triết học khoa học CM nhất giải thích đúng thế giới và cung cấp phương pháp luận giúp con người cải tạo thế giới có hiệu quả. Triết học nói riêng và triết học Mác nói riêng đều giải thích mối quan hệ biện chứng giữa ý thức và vật chất. Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học. Vật chất và ý thức là hai phạm trù triết học cơ bản bao quát mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. Việc giải thích đúng đắn mối quan hệ có vbai trò quan trọng khi áp dụng vào thực tiễn. Theo quan điểm của duy vật biện chứng (DVBC) thì vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức là sự phản ánh sáng tạo, chủ động, tích cực thế giới vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối và tác động trở lại thế giới vật chất.Việc nắm bắt được mối quan hệ bản chất giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa to lớn trong việc đề ra những phương pháp chỉ đạo động thực tiễn, điều này đòi hỏi mỗi cán bộ đảng viên hiện nay phải tích cực hoạt động nâng cao trình độ về mội mặt theo kịp với xu hướng phát triển của thế giới hiện nay.
I. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ hiện thực khách quan đem lại cho con người cảm giác được cảm giác cuả chúng ta chép lại, chụp lại và tồn tại khách quan không phụ thuộc vào cảm giác”. Định nghĩa trên của Lê-nin ngắn gọn nhưng giải đáp đầy đủ của cơ bản triết học trên lập trường chủ nghĩa DVBC, từ định nghiã này ta có thể khẳng định rằng thế giới vật chất là có trước, nó là nguồn gốc kết quả của ý thức. Vật chất là tồn tại vĩnh viễn, vô cùng vô tận nó là tất cả những gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người, ý thức là sự phản ánh thế giới nên con người có thể nhận thức thế giới. Quan điểm này chống lại tất cả những sai lầm về vật chất, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa duy tâm. Thuyết bất khả trí và thuyết hoài nghi khắc phục những quan điểm chưa đúng của chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc trong quan niệm về vật chất và vận động. Định nghĩa còn vạch ra cho khoa học con đường đúng đắn vô tận để đi sâu nghiên cứu thế giới. Tìm ra phương pháp cải tạo có hiệu quả.
Theo Ph. Ăngghen, vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất”, “là cách tồn tại của vật chất”. Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vất chất thể hiện đặc tính của mình. “không thể hình dung nổi”, “vật chất không có vận động”. Và ngược lại, cũng không thể tưởng tượng nổi có thứ vận động nào lại không phải là vận động của vật chất. Trong quá trình khám phá thế giới khách quan, việc nhận thức sự vận động của vật chất trong các dạng khác nhau của nó, về thực chất là đồng nghĩa với nhận thức bản thân vật chất. “Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động; về một vật thể không vận động thì không có gì mà nói cả”.
Với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của vật chất, theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là sự tự vận động của vật chất, được tạo nên do sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất. Điều này hoàn toàn trái ngược với các quan điểm duy tâm hay siêu hình về vận động. Không có một sức mạnh nào nằm bên ngoài vật chất lại có thể khiến cho vật chất vận động. Điều này hoàn toàn trái ngược với các quan điểm duy tâm hay siêu hình về vận động. Không có một sức mạnh nào nằm bên ngoài vật chất lại có thể khiến cho vật chất vận động. “Cái hích ban đầu của Thượng đế” chẳng qua chỉ là sự bịa đặt của những đầu óc duy tâm hay siêu hình khi đối mật với những bế tắc trong nhận thức thế giới khách quan. Quan điểm về sự tự vận động của vật chất trong triết học Mác-Lênin về cơ bản đã được chứng minh bởi những thành tựu của khoa học hiện đại càng khẳng định quan điểm đó.
Kế thừa và khái quát những thành tựu của triết học và khoa học tự nhiên trong lịch sử nhận thức, triết học Mác-Lênin khẳng định: vật chất không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt, cho nên vận động với tính cách là cách tồn tại tất yếu của vật chất cũng không thể bị mất đi hay được sáng tạo ra. Thừa nhận sự tồn tại vĩnh cửu của vật chất, trên thực tế cũng có nghĩa là thừa nhận tính vô sinh, vô diệt của vận động: Vật chất không thể tồn tại bằng cách nào khác ngoài vận động. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh một cách khoa học rằng vận động được bảo toàn cả về mặt lượng lẫn mặt chất. cần hiểu tính bất diệt của vận động không chỉ đơn thuần về mặt số lượng mà cần hiểu cả về mặt chất lượng nữa. Nếu một hình thức vận động nào đó của một sự vật nhất định mất đi thì tất yếu sẽ nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó. Nghĩa là các hình thức vận động chỉ chuyển hoá laanx nhau, chứ vận động của vật chất nói chung thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất.
Khi nghiên cứu các hình thức vận động của vật chất, theo những tiêu chí phân loại khác nhau, người ta có thể chia vận động của vật chất thành các hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, cho tới nay cách phân loại phỏ biến nhất trong khoa học vẫn là chia vận động thành 5 hình thức cơ bản như sau:
1. Vận động cơ học
2. Vận động vật lý
3. Vận động hoá học
4. Vận động sinh học
5. Vận động xã hội
Với sự phân loại vận động của vật chất thành các hình thức xác định như trên, những hình thức này quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định:
1. Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động. Những trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Phân tích mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng của thế giới, liên hệ bản thân các vấn đề trong thực tiễn đặt ra site:daihocbonba.com, Phân tích cơ sở lý luận và những yêu cầu phương pháp luận của mối quan hệ giữa Khách quan và Chủ quan. Tại sao trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng điều kiện vật chất khách quan?, 3. Liên hệ bản thân của đồng chí với mối quan hệ vật chất và ý thức, Từ việc nghiên cứu mối quan hệ vật chất - ý thức, hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân?, Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Lấy ví dụ minh họa? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ này?, Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng trong thực tiễn, Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phương pháp luận? Cho ví dụ minh họa về “vật chất quyết định ý thức”, Bằng lý luận triết học Mác-Lênin đồng chí hãy làm rõ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận, Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?, nếu vai trò của vật chất đối vơi ý thức và cho ví dụ, viết tiểu luậnvận dụng từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, theo bạn sinh viên phải trang bị những gì trước khi ra trường, tiểu luận phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mối quan hệ giữa thế giới quan và phương pháp luận, Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công tác cán bộ hiện nay, Ý thức có tính độc lập tương tương đối và tác động trở lại vật chất, TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN GIỮA GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ ÁP DỤNG NÓ, mối quan hệ bản chất dạy khtn, Phân tích mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu này? Liên hệ vận dụng vào công tác của bản thân?, liên hệ thực tiễn từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, BẰNG KIẾN THỨC TRIẾT HỌC VÀ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH, HÃY PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN, vì sao giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại thở thành vấn đề cơ bản của triết học, vi du minh chung Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất, phân tích và chứng minh vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, lien hệ bản thân về quan hệ giữa vật chất và ý thức, tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. vận dụng trong đời sống, học tập của sinh viên, : Chứng minh mối quan hệ giữa vật chất và ý thức bằng các ví dụ trong thực tiễn đời sống và rút ra ý nghĩa đối với bản thân, bằng kiến thức triết học và hiểu biết của mình, hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữ vật chất và ra thức. từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận, từ mối quan hệ vật chất ý thức xác định vai trò trong hoạt động thực tiễn, từ mối quan hệ giữa con người và xã hội liên hệ đến bản thân, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa mác-lênin, PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHÂT VẦ Ý THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC, mối quan hệ giữa vật chất và ý trong quá trình học tập rèn luyện của học viên, Phân tích mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ đó?, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ này Liên hệ thực tiễn việc vận dụng mối quan hệ này ở nước ta hiện nay, từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, hãy chỉ ra sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý trí trong hoạt động thực tiễn, phương hướng để khắc phục căn bệnh này
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D BẢNG PHÂN TÍCH mối NGUY và xác ĐỊNH CCP OPRPs Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ C - V - P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty CP cao su Sài Gòn KymDan Khoa học Tự nhiên 0
V Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế của Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp. Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top