nguyendoantrang1999
New Member
Download Luận văn Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC Trang
Lời cam đoan. 1
Mục lục . 2
Danh mục các chữviết tắt . 4
Danh mục các bảng biểu . 5
Lời mở đầu . 6
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN . 8
1.1. Thịtrường tài chính. 8
1.1.1. Thịtrường tiền tệ. 8
1.1.2. Thịtrường vốn . 8
1.2. Thịtrường chứng khoán. 9
1.2.1. Lịch sửthịtrường chứng khoán . 9
1.2.2. Tổng quan vềthịtrường chứng khoán . 10
1.2.2.1. Khaùi nieäm veà TTCK . 10
1.2.2.2. Phaân loaïi thò tröôøng chöùng khoaùn .10
1.2.2.3. Haøng hoùa cuûa thò tröôøng chöùng khoaùn .11
1.2.2.4. Các tỷsốtài chính của các công ty cổphần . 14
1.2.2.5. Các chủthểtham gia TTCK 17
1.2.2.6. Nguyên tắc hoạt động của TTCK . 18
1.3. Giá chứng khoán và các nhân tốhình thành, ảnh hưởng đến giá CK . 19
1.3.1. Sựhình thành giá chứng khoán . 19
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán . 20
1.3.2.1. Các nhân tốnội sinh . 20
1.3.2.2. Các nhân tốngoại sinh . 21
1.3.2.3. Các nhân tốcan thiệp . 21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM . 24
2.1. Giới thiệu TTCK Việt Nam . 24
2.1.1. Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. HCM 24
2.1.2. Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội . 24
2.1.3. TTCK Việt Nam sau 7 năm hoạt động . 25
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên TTCK . 26
2.2.1. Diễn biến thịtrường qua ba giai đoạn . 26
2.2.1.1. Giai đoạn 1: “Sốt cao rồi đột quỵ” từ28/7/00 đến 5/10/01 . 26
2.2.1.2. Giai đoạn 2: “Trầm lắng” từ5/10/01 đến 31/12/05 . .29
2.2.1.3. Giai đoạn 3: “Thăng hoa” từ2/1/06 đến 21/9/07 . 33
2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex qua ba giai đoạn . 37
2.2.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 1 . 37
2.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 2 . 42
2.2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 3 . 52
2.3. Một sốnhận định vềTTCK Việt Nam thời gian qua . . 67
2.3.1. Những nhận định chung . . 67
2.3.2. Những thành quả đạt được trong 7 năm hoạt động . 69
2.3.3. Những hạn chếcủa TTCK Việt Nam . 69
CHƯƠNG 3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN
TRONG THỜI GIAN TỚI . 72
3.1. Các nhân tốnội sinh . . . 72
3.1.1. Việc tăng cung hàng hóa cho TTCK 72
3.1.2. Kết quảtừhoạt động SXKD của các công ty niêm yết . 76
3.2. Các nhân tốngoại sinh . 78
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế . . 78
3.2.2. Chủtrương phát triển TTCK của Chính phủViệt Nam . . 81
3.2.3. Ảnh hưởng của các kênh đầu tưkhác . 82
3.3. Các nhân tốcan thiệp . . 84
3.3.1. Tâm lý nhà đầu tưtrong nước . . 84
3.3.2. Yếu tố đầu tưnước ngoài . . . 88
KẾT LUẬN . 92
Tài liệu tham khảo . 93
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
lành mạnh. Có thể nói, yếu tố tâm lý đầu tư theo đám đông (thuộc các nhân tố can
thiệp) là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cán cân cung cầu cổ phiếu căng
thẳng và lệch lạc làm cho giá chứng khoán “sốt cao rồi đột quỵ” ở giai đoạn 1.
TTCK Việt Nam như một đứa trẻ chưa đầy một tuổi đã có những bước đi
nhảy vọt quá xa đến một vị trí quá cao không phù hợp với tuổi tác và nội lực của
chính mình rồi sau đó rơi tự do xuống đất và không tránh khỏi những tổn thương
nghiêm trọng. Những tổn thương này không những đã ảnh hưởng không tốt tới các
nhà đầu tư chứng khoán mà nó còn ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển lành
mạnh của TTCK Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo.
2.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 2
a. Các nhân tố nội sinh
Tính đến 31/12/2003, HOSTC đã có 22 loại cổ phiếu niêm yết với giá trị tính
theo mệnh giá là 1.153,2 tỷ đồng (tổng vốn hóa là 2.525 tỷ đồng). Hoạt động sản
xuất kinh doanh trong năm 2003 của các công ty niêm yết thể hiện qua các chỉ số tài
chính ROE, EPS ở bảng 2.2.6. và chúng ta lấy giá đóng cửa ngày 31/12/2003 làm
tham chiếu và tính chỉ số P/E của thị trường như sau:
45
Bảng 2.2.6. Chỉ số tài chính của các công ty niêm yết trên HOSTC
STT Tên công ty niêm yết
Mã
CK
VĐL
(tỷ đ)
ROE
(%)
EPS
(VNĐ)
Giá ngày
31/12/03(đ)
1 Cty CP XNK Thuỷ sản An Giang AGF 41,8 31,1 5.500 29.300
2 Cty CP Bánh kẹo Biên Hòa BBC 56 5,8 800 11.100
3 Cty CP Bao bì Bỉm Sơn BPC 38 18,0 2.600 15.300
4 Cty CP Bê tông 620 Châu Thới BT6 58,8 18,0 2.600 18.800
5 Cty CP Cơ khí Bình Triệu BTC 12,6 3,0 400 16.400
6 Cty CP Đồ hộp Hạ Long CAN 35 13,3 1.600 14.000
7 Cty CP Nhựa Đà Nẳng DPC 15,9 3,7 400 10.200
8 Cty CP SXKD và XNK Bình Thạnh GIL 25,5 33,9 5.100 23.300
9 Cty CP Đại lý liên hiệp vận chuyển GMD 200 25,6 4.700 37.500
10 Cty CP Giấy Hải Phòng HAP 20 15,3 4.500 26.700
11 Cty CP Xây lắp Bưu điện Hà Nội HAS 12 26,4 4.500 21.500
12 Cty CP XNK Khánh Hội KHA 19 19,8 2.500 16.200
13 Cty CP Chế biến XK Long An LAF 19 19,9 4.100 17.800
14 Cty CP Cơ khí Xăng dầu PMS 32 14,1 1.600 14.600
15 Cty CP Cơ điện lạnh REE 225 13,2 1.600 15.900
16 Cty CP Cáp và vật liệu viễn thông SAM 180 27,2 3.500 21.400
17 Cty CP HTKT và XNK Savimex SAV 45 20,9 3.400 16.600
18 Cty CP Khách sạn Sài Gòn SGH 17,6 10,5 1.300 14.100
19 Cty CP Kho vận giao nhận NT TMS 22 33,8 7.100 33.000
20 Cty CP Nước giải khát Sài Gòn TRI 45 31,2 5.000 20.000
21 Cty CP Thuỷ sản 4 TS4 15 21,0 2.900 17.000
22 Cty CP Viễn thông VTC VTC 18 36,7 6.000 30.500
Nguồn: Bản cáo bạch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1
(
Số liệu từ bảng 2.2.6. cho thấy trong năm 2003 các công ty niêm yết hoạt
động rất có hiệu quả. Chỉ số EPS trung bình của các công ty niêm yết là 3.259 đồng,
ROE trung bình là 20,5% nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam
năm 2003 là 7,24% (Theo báo cáo về kinh tế Đông Á của Ngân hàng Thế giới –
WB) thì các công ty niêm yết là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu
46
quả cao trong nền kinh tế. Trong khi đó, thị giá cổ phiếu ngày 31/12/2003 lại ở mức
thấp (VNIndex 166,94 điểm). Ở thời điểm này thì P/E trung bình của toàn thị
trường là 6,15. So sánh với P/E ở cùng thời điểm này của Trung Quốc là 40,
Malaysia là 29 thì giá cổ phiếu của Việt Nam rất rẻ. Ta có các chỉ tiêu chính của các
cổ phiếu niêm yết như sau:
Bảng 2.2.7. Một số chỉ tiêu chính của cổ phiếu niêm yết giai đoạn 2001-2003
Năm tài chính
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Chỉ số P/E 8,7 7,5 6,9
Thị giá/Thư giá P/BV 1,6 1,6 1,4
Thu nhập/mệnh giá cổ phiếu EPS (%) 21,7 30,7 31,3
Suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE (%) 18,2 21,6 20,5
Số công ty niêm yết 10 20 22
Nguồn: Bản cáo bạch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1
(
Số liệu từ bảng 2.2.7. cho thấy trong giai đoạn 2001 – 2003 các công ty niêm
yết hoạt động rất hiệu quả. Chỉ số EPS trung bình là 27,9%; ROA trung bình là
20,1% so sánh với tốc độ tăng GDP trung bình trong giai đoạn này của Việt Nam là
7,4% thì có thể nói các công ty niêm yết là những doanh nghiệp đang hoạt động rất
tốt. Chỉ số P/E trung bình là 7,7; thị giá cổ phiếu chỉ hơn 1,5 lần thư giá cổ phiếu thì
có thể nói trong giai đoạn này giá cổ phiếu niêm yết rất rẻ trong khi cơ hội tăng
trưởng của các công ty niêm yết rất cao.
Chúng ta có thể so sánh chỉ số P/E của TTCK Việt Nam với chỉ số P/E trung
bình trên TTCK Mỹ từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II là 16,1. Trong những giai
đoạn phát triển bong bóng của thị trường chứng khoán Mỹ vào thập niên 1920 và
1990, chỉ số P/E là 30 để đánh giá chỉ số P/E của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2003.
Sang giai đoạn 2004 – 2005, các công ty niêm yết trên HOSTC có số liệu các
chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) như ở bảng 2.2.8. và
chúng ta lấy giá đóng cửa ngày 30/12/2005 của các cổ phiếu niêm yết làm tham
chiếu và tính chỉ số P/E của thị trường như sau:
47
Bảng 2.2.8. LN sau thuế, EPS, giá đóng cửa ngày 30/12/2005 (ĐVT: VNĐ)
LN sau thuế EPS LN sau thuế EPS
1 AGF 18.097.541.266 4.330 19.161.709.025 4.585 42.000
2 BBC 9.177.891.671 1.639 12.284.055.606 2.194 21.900
3 BBT -2.193.447.232 1.273.084.560 186 11.000
4 BPC 7.368.160.222 2.046 8.443.271.071 2.221 16.200
5 BT6 28.503.974.494 4.751 20.375.968.720 3.463 31.000
6 BTC -5.015.003.389 217.490.891 16 8.100
7 CAN 2.748.105.461 785 7.345.150.703 2.099 17.200
8 DHA 22.376.553.026 6.462 36.515.586.209 9.516 43.000
9 DPC 305.037.452 192 2.359.895.683 1.487 12.200
10 GIL 22.254.140.429 8.727 20.079.441.356 4.413 32.000
11 GMD 111.140.085.348 5.675 135.110.090.243 6.523 69.500
12 HAP 12.723.857.024 3.915 14.581.421.180 4.486 22.800
13 HAS 6.965.712.775 4.354 8.405.862.658 5.254 32.800
14 KDC 82.298.774.512 3.292 99.174.615.147 3.966 54.000
15 KHA 7.738.602.706 3.389 13.986.733.589 4.461 21.300
16 LAF 23.114.167.792 12.103 6.609.871.984 3.461 20.300
17 MHC 16.027.592.210 2.390 16.221.508.752 2.418 23.300
18 NHC 3.914.516.717 2.953 4.953.441.606 3.737 24.500
19 NKD 23.724.849.610 4.745 33.946.117.986 4.849 54.000
20 PMS 5.946.458.943 1.887 5.949.259.124 1.888 14.400
21 PNC 3.648.520.389 1.824 4.261.410.764 1.420 16.600
22 REE 56.263.646.000 2.501 67.848.835.000 2.408 34.400
23 SAM 73.095.296.423 3.124 103.200.260.020 4.410 47.000
24 SAV 18.161.623.390 4.175 16.192.863.363 3.722 31.000
25 SFC 6.662.018.193 3.919 6.671.619.478 3.924 28.500
26 SGH 2.456.170.020 1.391 2.555.735.009 1.447 18.000
27 SSC 28.503.974.494 4.751 29.374.930.146 4.896 44.000
28 TMS 14.491.790.390 4.391 17.453.764.030 4.068 43.400
29 TNA 3.726.352.446 2.866 4.250.666.218 3.270 31.000
30 TRI 8.988.851.620 1.976 5.707.807.453 1.255 28.000
31 TS4 4.246.879.491 2.831 3.110.482.337 2.074 26.000
32 VF1 304.736.558.495 10.158 385.841.354.392 12.861 10.900
33 VTC 11.534.677.170 4.522 10.496.182.809 4.022 32.900
Giá ngày
30/12/05
STT Loại
CP
Năm 2004 Năm 2005
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của các tổ chức niêm yết thông qua HOSTC
(
48
Trong đó: Chứng chỉ quỹ VF1 được tính bằng chỉ tiêu NAV.
Số liệu từ bảng 2.2.8. cho thấy tính đến 30/12/2005 HOSTC có 32 loại cổ
phiếu và một chứng chỉ quỹ (VF1) niêm yết. Trong giai đoạn 2004 – 2005, hầu hết
các công ty niên yết đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt, chỉ tiêu lợi nhuận sau
thuế năm sau cao hơn năm trước và EPS bình quân trong giai đoạn này là trên
30%/năm (chỉ có BBT và BTC năm 2004 thua lỗ). Nếu lấy giá đóng cửa ngày
30/12/2005 (VNIndex là 307,50 điểm) làm tham chiếu thì chỉ số P/E trung bình
toàn thị trường...
Download Luận văn Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh miễn phí
MỤC LỤC Trang
Lời cam đoan. 1
Mục lục . 2
Danh mục các chữviết tắt . 4
Danh mục các bảng biểu . 5
Lời mở đầu . 6
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN . 8
1.1. Thịtrường tài chính. 8
1.1.1. Thịtrường tiền tệ. 8
1.1.2. Thịtrường vốn . 8
1.2. Thịtrường chứng khoán. 9
1.2.1. Lịch sửthịtrường chứng khoán . 9
1.2.2. Tổng quan vềthịtrường chứng khoán . 10
1.2.2.1. Khaùi nieäm veà TTCK . 10
1.2.2.2. Phaân loaïi thò tröôøng chöùng khoaùn .10
1.2.2.3. Haøng hoùa cuûa thò tröôøng chöùng khoaùn .11
1.2.2.4. Các tỷsốtài chính của các công ty cổphần . 14
1.2.2.5. Các chủthểtham gia TTCK 17
1.2.2.6. Nguyên tắc hoạt động của TTCK . 18
1.3. Giá chứng khoán và các nhân tốhình thành, ảnh hưởng đến giá CK . 19
1.3.1. Sựhình thành giá chứng khoán . 19
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán . 20
1.3.2.1. Các nhân tốnội sinh . 20
1.3.2.2. Các nhân tốngoại sinh . 21
1.3.2.3. Các nhân tốcan thiệp . 21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM . 24
2.1. Giới thiệu TTCK Việt Nam . 24
2.1.1. Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. HCM 24
2.1.2. Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội . 24
2.1.3. TTCK Việt Nam sau 7 năm hoạt động . 25
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên TTCK . 26
2.2.1. Diễn biến thịtrường qua ba giai đoạn . 26
2.2.1.1. Giai đoạn 1: “Sốt cao rồi đột quỵ” từ28/7/00 đến 5/10/01 . 26
2.2.1.2. Giai đoạn 2: “Trầm lắng” từ5/10/01 đến 31/12/05 . .29
2.2.1.3. Giai đoạn 3: “Thăng hoa” từ2/1/06 đến 21/9/07 . 33
2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex qua ba giai đoạn . 37
2.2.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 1 . 37
2.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 2 . 42
2.2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 3 . 52
2.3. Một sốnhận định vềTTCK Việt Nam thời gian qua . . 67
2.3.1. Những nhận định chung . . 67
2.3.2. Những thành quả đạt được trong 7 năm hoạt động . 69
2.3.3. Những hạn chếcủa TTCK Việt Nam . 69
CHƯƠNG 3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN
TRONG THỜI GIAN TỚI . 72
3.1. Các nhân tốnội sinh . . . 72
3.1.1. Việc tăng cung hàng hóa cho TTCK 72
3.1.2. Kết quảtừhoạt động SXKD của các công ty niêm yết . 76
3.2. Các nhân tốngoại sinh . 78
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế . . 78
3.2.2. Chủtrương phát triển TTCK của Chính phủViệt Nam . . 81
3.2.3. Ảnh hưởng của các kênh đầu tưkhác . 82
3.3. Các nhân tốcan thiệp . . 84
3.3.1. Tâm lý nhà đầu tưtrong nước . . 84
3.3.2. Yếu tố đầu tưnước ngoài . . . 88
KẾT LUẬN . 92
Tài liệu tham khảo . 93
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
các nhân tố nội sinh, là giai đoạn thị trường phát triển khônglành mạnh. Có thể nói, yếu tố tâm lý đầu tư theo đám đông (thuộc các nhân tố can
thiệp) là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cán cân cung cầu cổ phiếu căng
thẳng và lệch lạc làm cho giá chứng khoán “sốt cao rồi đột quỵ” ở giai đoạn 1.
TTCK Việt Nam như một đứa trẻ chưa đầy một tuổi đã có những bước đi
nhảy vọt quá xa đến một vị trí quá cao không phù hợp với tuổi tác và nội lực của
chính mình rồi sau đó rơi tự do xuống đất và không tránh khỏi những tổn thương
nghiêm trọng. Những tổn thương này không những đã ảnh hưởng không tốt tới các
nhà đầu tư chứng khoán mà nó còn ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển lành
mạnh của TTCK Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo.
2.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex trong giai đoạn 2
a. Các nhân tố nội sinh
Tính đến 31/12/2003, HOSTC đã có 22 loại cổ phiếu niêm yết với giá trị tính
theo mệnh giá là 1.153,2 tỷ đồng (tổng vốn hóa là 2.525 tỷ đồng). Hoạt động sản
xuất kinh doanh trong năm 2003 của các công ty niêm yết thể hiện qua các chỉ số tài
chính ROE, EPS ở bảng 2.2.6. và chúng ta lấy giá đóng cửa ngày 31/12/2003 làm
tham chiếu và tính chỉ số P/E của thị trường như sau:
45
Bảng 2.2.6. Chỉ số tài chính của các công ty niêm yết trên HOSTC
STT Tên công ty niêm yết
Mã
CK
VĐL
(tỷ đ)
ROE
(%)
EPS
(VNĐ)
Giá ngày
31/12/03(đ)
1 Cty CP XNK Thuỷ sản An Giang AGF 41,8 31,1 5.500 29.300
2 Cty CP Bánh kẹo Biên Hòa BBC 56 5,8 800 11.100
3 Cty CP Bao bì Bỉm Sơn BPC 38 18,0 2.600 15.300
4 Cty CP Bê tông 620 Châu Thới BT6 58,8 18,0 2.600 18.800
5 Cty CP Cơ khí Bình Triệu BTC 12,6 3,0 400 16.400
6 Cty CP Đồ hộp Hạ Long CAN 35 13,3 1.600 14.000
7 Cty CP Nhựa Đà Nẳng DPC 15,9 3,7 400 10.200
8 Cty CP SXKD và XNK Bình Thạnh GIL 25,5 33,9 5.100 23.300
9 Cty CP Đại lý liên hiệp vận chuyển GMD 200 25,6 4.700 37.500
10 Cty CP Giấy Hải Phòng HAP 20 15,3 4.500 26.700
11 Cty CP Xây lắp Bưu điện Hà Nội HAS 12 26,4 4.500 21.500
12 Cty CP XNK Khánh Hội KHA 19 19,8 2.500 16.200
13 Cty CP Chế biến XK Long An LAF 19 19,9 4.100 17.800
14 Cty CP Cơ khí Xăng dầu PMS 32 14,1 1.600 14.600
15 Cty CP Cơ điện lạnh REE 225 13,2 1.600 15.900
16 Cty CP Cáp và vật liệu viễn thông SAM 180 27,2 3.500 21.400
17 Cty CP HTKT và XNK Savimex SAV 45 20,9 3.400 16.600
18 Cty CP Khách sạn Sài Gòn SGH 17,6 10,5 1.300 14.100
19 Cty CP Kho vận giao nhận NT TMS 22 33,8 7.100 33.000
20 Cty CP Nước giải khát Sài Gòn TRI 45 31,2 5.000 20.000
21 Cty CP Thuỷ sản 4 TS4 15 21,0 2.900 17.000
22 Cty CP Viễn thông VTC VTC 18 36,7 6.000 30.500
Nguồn: Bản cáo bạch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1
(
Số liệu từ bảng 2.2.6. cho thấy trong năm 2003 các công ty niêm yết hoạt
động rất có hiệu quả. Chỉ số EPS trung bình của các công ty niêm yết là 3.259 đồng,
ROE trung bình là 20,5% nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam
năm 2003 là 7,24% (Theo báo cáo về kinh tế Đông Á của Ngân hàng Thế giới –
WB) thì các công ty niêm yết là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu
46
quả cao trong nền kinh tế. Trong khi đó, thị giá cổ phiếu ngày 31/12/2003 lại ở mức
thấp (VNIndex 166,94 điểm). Ở thời điểm này thì P/E trung bình của toàn thị
trường là 6,15. So sánh với P/E ở cùng thời điểm này của Trung Quốc là 40,
Malaysia là 29 thì giá cổ phiếu của Việt Nam rất rẻ. Ta có các chỉ tiêu chính của các
cổ phiếu niêm yết như sau:
Bảng 2.2.7. Một số chỉ tiêu chính của cổ phiếu niêm yết giai đoạn 2001-2003
Năm tài chính
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Chỉ số P/E 8,7 7,5 6,9
Thị giá/Thư giá P/BV 1,6 1,6 1,4
Thu nhập/mệnh giá cổ phiếu EPS (%) 21,7 30,7 31,3
Suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE (%) 18,2 21,6 20,5
Số công ty niêm yết 10 20 22
Nguồn: Bản cáo bạch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1
(
Số liệu từ bảng 2.2.7. cho thấy trong giai đoạn 2001 – 2003 các công ty niêm
yết hoạt động rất hiệu quả. Chỉ số EPS trung bình là 27,9%; ROA trung bình là
20,1% so sánh với tốc độ tăng GDP trung bình trong giai đoạn này của Việt Nam là
7,4% thì có thể nói các công ty niêm yết là những doanh nghiệp đang hoạt động rất
tốt. Chỉ số P/E trung bình là 7,7; thị giá cổ phiếu chỉ hơn 1,5 lần thư giá cổ phiếu thì
có thể nói trong giai đoạn này giá cổ phiếu niêm yết rất rẻ trong khi cơ hội tăng
trưởng của các công ty niêm yết rất cao.
Chúng ta có thể so sánh chỉ số P/E của TTCK Việt Nam với chỉ số P/E trung
bình trên TTCK Mỹ từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II là 16,1. Trong những giai
đoạn phát triển bong bóng của thị trường chứng khoán Mỹ vào thập niên 1920 và
1990, chỉ số P/E là 30 để đánh giá chỉ số P/E của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2003.
Sang giai đoạn 2004 – 2005, các công ty niêm yết trên HOSTC có số liệu các
chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) như ở bảng 2.2.8. và
chúng ta lấy giá đóng cửa ngày 30/12/2005 của các cổ phiếu niêm yết làm tham
chiếu và tính chỉ số P/E của thị trường như sau:
47
Bảng 2.2.8. LN sau thuế, EPS, giá đóng cửa ngày 30/12/2005 (ĐVT: VNĐ)
LN sau thuế EPS LN sau thuế EPS
1 AGF 18.097.541.266 4.330 19.161.709.025 4.585 42.000
2 BBC 9.177.891.671 1.639 12.284.055.606 2.194 21.900
3 BBT -2.193.447.232 1.273.084.560 186 11.000
4 BPC 7.368.160.222 2.046 8.443.271.071 2.221 16.200
5 BT6 28.503.974.494 4.751 20.375.968.720 3.463 31.000
6 BTC -5.015.003.389 217.490.891 16 8.100
7 CAN 2.748.105.461 785 7.345.150.703 2.099 17.200
8 DHA 22.376.553.026 6.462 36.515.586.209 9.516 43.000
9 DPC 305.037.452 192 2.359.895.683 1.487 12.200
10 GIL 22.254.140.429 8.727 20.079.441.356 4.413 32.000
11 GMD 111.140.085.348 5.675 135.110.090.243 6.523 69.500
12 HAP 12.723.857.024 3.915 14.581.421.180 4.486 22.800
13 HAS 6.965.712.775 4.354 8.405.862.658 5.254 32.800
14 KDC 82.298.774.512 3.292 99.174.615.147 3.966 54.000
15 KHA 7.738.602.706 3.389 13.986.733.589 4.461 21.300
16 LAF 23.114.167.792 12.103 6.609.871.984 3.461 20.300
17 MHC 16.027.592.210 2.390 16.221.508.752 2.418 23.300
18 NHC 3.914.516.717 2.953 4.953.441.606 3.737 24.500
19 NKD 23.724.849.610 4.745 33.946.117.986 4.849 54.000
20 PMS 5.946.458.943 1.887 5.949.259.124 1.888 14.400
21 PNC 3.648.520.389 1.824 4.261.410.764 1.420 16.600
22 REE 56.263.646.000 2.501 67.848.835.000 2.408 34.400
23 SAM 73.095.296.423 3.124 103.200.260.020 4.410 47.000
24 SAV 18.161.623.390 4.175 16.192.863.363 3.722 31.000
25 SFC 6.662.018.193 3.919 6.671.619.478 3.924 28.500
26 SGH 2.456.170.020 1.391 2.555.735.009 1.447 18.000
27 SSC 28.503.974.494 4.751 29.374.930.146 4.896 44.000
28 TMS 14.491.790.390 4.391 17.453.764.030 4.068 43.400
29 TNA 3.726.352.446 2.866 4.250.666.218 3.270 31.000
30 TRI 8.988.851.620 1.976 5.707.807.453 1.255 28.000
31 TS4 4.246.879.491 2.831 3.110.482.337 2.074 26.000
32 VF1 304.736.558.495 10.158 385.841.354.392 12.861 10.900
33 VTC 11.534.677.170 4.522 10.496.182.809 4.022 32.900
Giá ngày
30/12/05
STT Loại
CP
Năm 2004 Năm 2005
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của các tổ chức niêm yết thông qua HOSTC
(
48
Trong đó: Chứng chỉ quỹ VF1 được tính bằng chỉ tiêu NAV.
Số liệu từ bảng 2.2.8. cho thấy tính đến 30/12/2005 HOSTC có 32 loại cổ
phiếu và một chứng chỉ quỹ (VF1) niêm yết. Trong giai đoạn 2004 – 2005, hầu hết
các công ty niên yết đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt, chỉ tiêu lợi nhuận sau
thuế năm sau cao hơn năm trước và EPS bình quân trong giai đoạn này là trên
30%/năm (chỉ có BBT và BTC năm 2004 thua lỗ). Nếu lấy giá đóng cửa ngày
30/12/2005 (VNIndex là 307,50 điểm) làm tham chiếu thì chỉ số P/E trung bình
toàn thị trường...