loa4vitinh
New Member
Download Chuyên đề Phân tích nhóm các cổ phiếu ngân hàng
Tỷlệ đầu tưtài chính trên tổng tài sản trung bình của các Ngân hàng niêm yết trong ba năm qua đạt mức trung bình 18,3%, cao nhất là năm 2008 đến 20,5% và giảm xuống còn 15,5% trong năm 2009. Tỷlệ đầu tưkhông có nhiều khác biệt giữa các Ngân hàng. Hoạt động đầu tưvà kinh doanh chứng khoán trong năm 2008 gặp rất nhiều khó khăn và hầu hết các Ngân hàng đều thua lỗtừhoạt động này. Năm 2009, thịtrường chứng khoán khởi sắc hơn nên nhiều Ngân hàng đã có lãi từhoạt động này, tuy nhiên phần nhiều là từhoàn nhập dựphòng.
Năm 2009 tuy nền kinh tếgặp khó khăn nhưng lợi nhuận của các Ngân hàng vẫn tăng, trong khi những dịch vụ liên quan gần nhưkhông có sựgia tăng nhiều thậm chí nhiều hoạt động thu nhập còn bịgiảm. Nhưvậy rõ ràng Ngân hàng được lợi nhiều từchính sách kích cầu của Chính phủ.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Vốn chủ sở hữu 46,363 56,288 71,055 57,902
% tăng trưởng 21.4% 26.2% 23.8%
VCSH/Tổng Tài sản 8.3% 8.7% 8.2% 8.4%
Đầu tư Tài chính 105,570 133,236 135,226 124,677
Đầu tư Tài chính/Tổng Tài sản 18.9% 20.5% 15.5% 18.3%
Dư nợ tín dụng 285,343 322,482 470,989 359,605
Dư nợ/Tổng Tài sản 51.0% 49.6% 54.1% 51.6%
Tổng vốn huy động 437,516 493,470 649,963 526,983
Cho vay KH/Huy động KH 75.2% 75.0% 90.6% 80.3%
Cho vay KH/Tổng huy động 65.2% 65.3% 72.5% 67.7%
Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập 62.8% 71.5% 75.4% 69.9%
Ngun: Stox.vn
Tốc độ tăng trưởng trung bình tài sản trong hai năm qua đạt 26,1%. Trong năm 2008, tăng trưởng tổng tài sản ở
mức thấp, điều này do tác động chính từ chính sách thắt chặt tiền tệ. Khi chính sách tiền tệ được mở rộng trong
năm 2009 thì mức độ tăng trưởng lại tăng mạnh trở lại đến 34,0%. Đến cuối năm 2009, tăng trưởng tín dụng toàn
hệ thống Ngân hàng lên đến 37,73%, cao hơn khá nhiều so với mức kế hoạch của chính phủ là 28% - 30%. Điều
này cho thấy sự tăng trưởng tài sản của các Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chính sách của Chính phủ.
VCB, CTG là hai mã cổ phiếu có quy mô tài sản lớn nhất. Đây là hai Ngân hàng đã phát triển từ lâu, được chuyển
từ Ngân hàng Quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần (NHTMCP). Vì vậy, mức độ tăng trưởng tài sản
của hai Ngân hàng này trong 2 năm qua thấp so với những ngân hàng khác có quy mô vốn nhỏ hơn. SHB có quy
mô vốn nhỏ nhất trong các ngân hàng niêm yết nên phần trăm tăng trưởng tài sản rất nhanh, đến 90% trong năm
2009. ACB là ngân hàng có quy mô khá lớn, đứng thứ 3 trong các NHTMCP đang niêm yết trên sàn nhưng tốc độ
tăng trưởng cũng đạt 63% (Xem Bảng 1 - Bảng những chỉ số tài chính quan trọng của các cổ phiếu Ngân hàng).
Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng trong 3 năm qua, đạt trung bình 23.8%. Đây là một mức tăng
phù hợp với tốc độ gia tăng của tài sản. Chỉ tiêu tổng vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản trung bình 3 năm qua luôn cao
hơn mức 5%, điều này cho thấy các Ngân hàng luôn duy trì tốt yêu cầu về đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động của
mình. Tỷ lệ này giảm trong năm 2009, nguyên nhân là do chính sách hỗ trợ lãi suất 4% buộc các Ngân hàng phải
tăng cho vay, làm tốc độ gia tăng tài sản cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu.
Năm 2009 VCB và CTG được chuyển sang NHTMCP nên tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu rất nhanh, điều này
phần nào xuất phát từ đánh giá lại tài sản của vốn Nhà nước theo giá thị trường. Tuy nhiên, những Ngân hàng khác
lại cho dấu hiệu không tốt khi tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu thấp hơn tốc độ tăng của tài sản, nhất là SHB
tăng tài sản lên gần gấp đôi nhưng gia tăng vốn chỉ có 8,8% (Xem Bảng 2).
Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản đạt mức trung bình 51,6%, nên tổng tài sản vẫn đảm bảo cao cho các khoản cho vay.
Tổng vốn huy động cũng có sự gia tăng qua các năm, tăng 12,7% trong năm 2008 và 31,7% trong năm 2009. Dư
nợ tín dụng cũng gia tăng tương ứng 13,0% và 46,0%. Như vậy, sự cân đối giữ huy động và cho vay trong năm
2008 là khá cân bằng, nhưng trong năm 2009 lại thể hiện sự gia tăng quá nhiều trong cho vay mà khả năng huy
động tạm thời chưa thể đáp ứng được. Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động cũng tăng nhanh nhất vào năm 2009
đạt 742,5% trong khi mức trung bình 3 năm qua là 67,7%. Tỷ lệ cho vay khách hàng trên huy động khách hàng
trong năm này cũng lên 90,6%. Những điều này cho thấy tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng rất căng thẳng
trong năm 2009.
BẢNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỦA NHÓM CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG
Báo cáo chuyên đề
Phân tích nhóm các cổ phiếu Ngân hàng
12/02/2010
3
ACB có tỷ lệ cho vay rất an toàn và khá ổn định trong những năm qua, tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản thấp nhất, thấp hơn
mức trung bình ngành khá nhiều. Các Ngân hàng như STB, EIB, CTG có tỷ lệ cho vay trên huy động lên đến gần
100%. Điều này cho thấy mức độ cho vay này là khá rủi ro vì hầu như huy động được bao nhiêu là cho vay hết bấy
nhiêu, bên cạnh đó cũng phần nào cho thấy những Ngân hàng này gặp khó khăn trong huy động nguồn vốn từ
khách hàng.
Ngoài nguồn vốn huy động từ khách hàng thì các Ngân hàng có thể huy động thêm từ 2 nguồn là: Ngân hàng Nhà
nước, Chính phủ và các tổ chức tín dụng khác. Nguồn từ Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ gần như rất ít Ngân
hàng có thể vay được. Tỷ lệ huy động từ nguồn này trên tổng huy động là rất thấp trong năm 2007 (1,8%), 2008
(0,9%) nhưng lại tăng mạnh trong năm 2009 (5,3%) do chính sách kích cầu của Chính phủ. ACB đạt tỷ lệ 9,5%
trong năm 2009 trong khi 2 năm trước chỉ đạt 1,04% (2007) và 0% (2008). Điều này cho thấy ACB được lợi khá
nhiều từ gói kích cầu. VCB tỏ ra là Ngân hàng được ưu ái khá nhiều khi tỷ lệ vay được từ Ngân hàng Nhà nước
lên đến 7,4% trong khi trung bình 5 Ngân hàng còn lại chỉ đạt 1,64%, riêng SHB gần như không vay được từ
nguồn này (Theo BCTC của các Ngân hàng).
Nguồn huy động từ Ngân hàng khác thì hầu hết các Ngân hàng đều sử dụng nhưng mức độ lại khác nhau rất lớn.
SHB vay từ các tổ chức tín dụng rất nhiều, chiếm đến 43,95% trong tổng vốn huy động. ACB, VCB cũng sử dụng
nguồn vốn này khá nhiều, chiếm đến 12,23%. Ba Ngân hàng còn lại tỷ lệ này chỉ chiếm 5,95%.
Như vậy, tỷ lệ cho vay và cơ cấu huy động vốn phần nào cho thấy mức độ rủi ro của các Ngân hàng. ACB có mức
độ cho vay khá an toàn do luôn duy trì mức độ cho vay hợp lý. VCB có tỷ lệ cho vay rủi ro hơn nhưng bù lại, VCB
lại có những nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước mà những Ngân hàng khác khó mà tiếp cận được nên mức độ rủi
ro cũng phần nào được giảm đáng kể. EIB, CTG, STB có mức độ cho vay trên huy động lớn nhưng nguồn huy
động chủ yếu là từ khách hàng nên sẽ có mức độ rủi ro cao hơn. SHB có mức độ rủi ro cao nhất trong 6 Ngân hàng
đang niêm yết trên sàn vì tỷ lệ cho vay khá cao nhưng huy động từ khách hàng cũng gặp một số khó khăn nên phải
đi vay nhiều từ các Ngân hàng khác.
Hiệu quả hoạt động:
Chỉ tiêu ngành ngân hàng 2007 2008 2009 Trung bình
Tổng thu nhập hoạt động 19,153 26,632 32,489 26,091
Tổng chi phí hoạt động (6,367) (11,068) (15,526) (10,987)
Chi phí/Thu nhập 33.2% 41.6% 47.8% 42.1%
Thu nhập thuần HĐKD 12,787 15,563 16,963 15,104
Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập 62.8% 71.5% 75.4% 69.9%
Lợi nhuận thuần 7,305 8,556 13,185 9,682
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (3,551) (4,661) (843) (3,018)
ROE 14.8% 14.9% 18.0% 15.9%
ROA 1.4% 1.4% 1.5% 1.4%
Ngun: Stox.vn
Tổng thu nhập của các Ngân hàng liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng 2009 (22,0%) giảm đáng kể so với năm
2008 (39,0%). Tỷ lệ chi phí trên thu nhập cũng liên tục gia ba năm qua và trung bình ba năm qua chiếm đến 42,1%
tổng thu nhập. Mức độ tăng trưởng tổng thu nhập trong năm 2009 của STB tăng rất cao đến 67,76% và ACB tăng
đến 47,25%.
BẢNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM CỔ PHIẾU
NGÂN HÀNG
Báo cáo chuyên đề
Phân tích nhóm các cổ phiếu Ngân hàng
12/02/2010
4
Các nguồn thu nhập 2007 2008 2009 2007 2008 2009
Thu nhập lãi thuần 12,020 19,052 24,145 62.80% 71.50% 74.32%
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1,474 2,452 2,998 7.70% 9.20% 9.23%
Kinh doanh ngoại hối...
Download Chuyên đề Phân tích nhóm các cổ phiếu ngân hàng miễn phí
Tỷlệ đầu tưtài chính trên tổng tài sản trung bình của các Ngân hàng niêm yết trong ba năm qua đạt mức trung bình 18,3%, cao nhất là năm 2008 đến 20,5% và giảm xuống còn 15,5% trong năm 2009. Tỷlệ đầu tưkhông có nhiều khác biệt giữa các Ngân hàng. Hoạt động đầu tưvà kinh doanh chứng khoán trong năm 2008 gặp rất nhiều khó khăn và hầu hết các Ngân hàng đều thua lỗtừhoạt động này. Năm 2009, thịtrường chứng khoán khởi sắc hơn nên nhiều Ngân hàng đã có lãi từhoạt động này, tuy nhiên phần nhiều là từhoàn nhập dựphòng.
Năm 2009 tuy nền kinh tếgặp khó khăn nhưng lợi nhuận của các Ngân hàng vẫn tăng, trong khi những dịch vụ liên quan gần nhưkhông có sựgia tăng nhiều thậm chí nhiều hoạt động thu nhập còn bịgiảm. Nhưvậy rõ ràng Ngân hàng được lợi nhiều từchính sách kích cầu của Chính phủ.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
% 25.1%Vốn chủ sở hữu 46,363 56,288 71,055 57,902
% tăng trưởng 21.4% 26.2% 23.8%
VCSH/Tổng Tài sản 8.3% 8.7% 8.2% 8.4%
Đầu tư Tài chính 105,570 133,236 135,226 124,677
Đầu tư Tài chính/Tổng Tài sản 18.9% 20.5% 15.5% 18.3%
Dư nợ tín dụng 285,343 322,482 470,989 359,605
Dư nợ/Tổng Tài sản 51.0% 49.6% 54.1% 51.6%
Tổng vốn huy động 437,516 493,470 649,963 526,983
Cho vay KH/Huy động KH 75.2% 75.0% 90.6% 80.3%
Cho vay KH/Tổng huy động 65.2% 65.3% 72.5% 67.7%
Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập 62.8% 71.5% 75.4% 69.9%
Ngun: Stox.vn
Tốc độ tăng trưởng trung bình tài sản trong hai năm qua đạt 26,1%. Trong năm 2008, tăng trưởng tổng tài sản ở
mức thấp, điều này do tác động chính từ chính sách thắt chặt tiền tệ. Khi chính sách tiền tệ được mở rộng trong
năm 2009 thì mức độ tăng trưởng lại tăng mạnh trở lại đến 34,0%. Đến cuối năm 2009, tăng trưởng tín dụng toàn
hệ thống Ngân hàng lên đến 37,73%, cao hơn khá nhiều so với mức kế hoạch của chính phủ là 28% - 30%. Điều
này cho thấy sự tăng trưởng tài sản của các Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chính sách của Chính phủ.
VCB, CTG là hai mã cổ phiếu có quy mô tài sản lớn nhất. Đây là hai Ngân hàng đã phát triển từ lâu, được chuyển
từ Ngân hàng Quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần (NHTMCP). Vì vậy, mức độ tăng trưởng tài sản
của hai Ngân hàng này trong 2 năm qua thấp so với những ngân hàng khác có quy mô vốn nhỏ hơn. SHB có quy
mô vốn nhỏ nhất trong các ngân hàng niêm yết nên phần trăm tăng trưởng tài sản rất nhanh, đến 90% trong năm
2009. ACB là ngân hàng có quy mô khá lớn, đứng thứ 3 trong các NHTMCP đang niêm yết trên sàn nhưng tốc độ
tăng trưởng cũng đạt 63% (Xem Bảng 1 - Bảng những chỉ số tài chính quan trọng của các cổ phiếu Ngân hàng).
Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng trong 3 năm qua, đạt trung bình 23.8%. Đây là một mức tăng
phù hợp với tốc độ gia tăng của tài sản. Chỉ tiêu tổng vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản trung bình 3 năm qua luôn cao
hơn mức 5%, điều này cho thấy các Ngân hàng luôn duy trì tốt yêu cầu về đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động của
mình. Tỷ lệ này giảm trong năm 2009, nguyên nhân là do chính sách hỗ trợ lãi suất 4% buộc các Ngân hàng phải
tăng cho vay, làm tốc độ gia tăng tài sản cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu.
Năm 2009 VCB và CTG được chuyển sang NHTMCP nên tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu rất nhanh, điều này
phần nào xuất phát từ đánh giá lại tài sản của vốn Nhà nước theo giá thị trường. Tuy nhiên, những Ngân hàng khác
lại cho dấu hiệu không tốt khi tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu thấp hơn tốc độ tăng của tài sản, nhất là SHB
tăng tài sản lên gần gấp đôi nhưng gia tăng vốn chỉ có 8,8% (Xem Bảng 2).
Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản đạt mức trung bình 51,6%, nên tổng tài sản vẫn đảm bảo cao cho các khoản cho vay.
Tổng vốn huy động cũng có sự gia tăng qua các năm, tăng 12,7% trong năm 2008 và 31,7% trong năm 2009. Dư
nợ tín dụng cũng gia tăng tương ứng 13,0% và 46,0%. Như vậy, sự cân đối giữ huy động và cho vay trong năm
2008 là khá cân bằng, nhưng trong năm 2009 lại thể hiện sự gia tăng quá nhiều trong cho vay mà khả năng huy
động tạm thời chưa thể đáp ứng được. Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động cũng tăng nhanh nhất vào năm 2009
đạt 742,5% trong khi mức trung bình 3 năm qua là 67,7%. Tỷ lệ cho vay khách hàng trên huy động khách hàng
trong năm này cũng lên 90,6%. Những điều này cho thấy tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng rất căng thẳng
trong năm 2009.
BẢNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỦA NHÓM CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG
Báo cáo chuyên đề
Phân tích nhóm các cổ phiếu Ngân hàng
12/02/2010
3
ACB có tỷ lệ cho vay rất an toàn và khá ổn định trong những năm qua, tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản thấp nhất, thấp hơn
mức trung bình ngành khá nhiều. Các Ngân hàng như STB, EIB, CTG có tỷ lệ cho vay trên huy động lên đến gần
100%. Điều này cho thấy mức độ cho vay này là khá rủi ro vì hầu như huy động được bao nhiêu là cho vay hết bấy
nhiêu, bên cạnh đó cũng phần nào cho thấy những Ngân hàng này gặp khó khăn trong huy động nguồn vốn từ
khách hàng.
Ngoài nguồn vốn huy động từ khách hàng thì các Ngân hàng có thể huy động thêm từ 2 nguồn là: Ngân hàng Nhà
nước, Chính phủ và các tổ chức tín dụng khác. Nguồn từ Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ gần như rất ít Ngân
hàng có thể vay được. Tỷ lệ huy động từ nguồn này trên tổng huy động là rất thấp trong năm 2007 (1,8%), 2008
(0,9%) nhưng lại tăng mạnh trong năm 2009 (5,3%) do chính sách kích cầu của Chính phủ. ACB đạt tỷ lệ 9,5%
trong năm 2009 trong khi 2 năm trước chỉ đạt 1,04% (2007) và 0% (2008). Điều này cho thấy ACB được lợi khá
nhiều từ gói kích cầu. VCB tỏ ra là Ngân hàng được ưu ái khá nhiều khi tỷ lệ vay được từ Ngân hàng Nhà nước
lên đến 7,4% trong khi trung bình 5 Ngân hàng còn lại chỉ đạt 1,64%, riêng SHB gần như không vay được từ
nguồn này (Theo BCTC của các Ngân hàng).
Nguồn huy động từ Ngân hàng khác thì hầu hết các Ngân hàng đều sử dụng nhưng mức độ lại khác nhau rất lớn.
SHB vay từ các tổ chức tín dụng rất nhiều, chiếm đến 43,95% trong tổng vốn huy động. ACB, VCB cũng sử dụng
nguồn vốn này khá nhiều, chiếm đến 12,23%. Ba Ngân hàng còn lại tỷ lệ này chỉ chiếm 5,95%.
Như vậy, tỷ lệ cho vay và cơ cấu huy động vốn phần nào cho thấy mức độ rủi ro của các Ngân hàng. ACB có mức
độ cho vay khá an toàn do luôn duy trì mức độ cho vay hợp lý. VCB có tỷ lệ cho vay rủi ro hơn nhưng bù lại, VCB
lại có những nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước mà những Ngân hàng khác khó mà tiếp cận được nên mức độ rủi
ro cũng phần nào được giảm đáng kể. EIB, CTG, STB có mức độ cho vay trên huy động lớn nhưng nguồn huy
động chủ yếu là từ khách hàng nên sẽ có mức độ rủi ro cao hơn. SHB có mức độ rủi ro cao nhất trong 6 Ngân hàng
đang niêm yết trên sàn vì tỷ lệ cho vay khá cao nhưng huy động từ khách hàng cũng gặp một số khó khăn nên phải
đi vay nhiều từ các Ngân hàng khác.
Hiệu quả hoạt động:
Chỉ tiêu ngành ngân hàng 2007 2008 2009 Trung bình
Tổng thu nhập hoạt động 19,153 26,632 32,489 26,091
Tổng chi phí hoạt động (6,367) (11,068) (15,526) (10,987)
Chi phí/Thu nhập 33.2% 41.6% 47.8% 42.1%
Thu nhập thuần HĐKD 12,787 15,563 16,963 15,104
Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập 62.8% 71.5% 75.4% 69.9%
Lợi nhuận thuần 7,305 8,556 13,185 9,682
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (3,551) (4,661) (843) (3,018)
ROE 14.8% 14.9% 18.0% 15.9%
ROA 1.4% 1.4% 1.5% 1.4%
Ngun: Stox.vn
Tổng thu nhập của các Ngân hàng liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng 2009 (22,0%) giảm đáng kể so với năm
2008 (39,0%). Tỷ lệ chi phí trên thu nhập cũng liên tục gia ba năm qua và trung bình ba năm qua chiếm đến 42,1%
tổng thu nhập. Mức độ tăng trưởng tổng thu nhập trong năm 2009 của STB tăng rất cao đến 67,76% và ACB tăng
đến 47,25%.
BẢNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM CỔ PHIẾU
NGÂN HÀNG
Báo cáo chuyên đề
Phân tích nhóm các cổ phiếu Ngân hàng
12/02/2010
4
Các nguồn thu nhập 2007 2008 2009 2007 2008 2009
Thu nhập lãi thuần 12,020 19,052 24,145 62.80% 71.50% 74.32%
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1,474 2,452 2,998 7.70% 9.20% 9.23%
Kinh doanh ngoại hối...