Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Phân tích phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai
MỤC LỤC....................................................................................................................2
MỤC LỤC HÌNH.........................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................5
1.1. Khái niệm lãnh đạo, nhà lãnh đạo và phong cách lãnh đạo.............................5
1.1.1.
Khái niệm lãnh đạo...................................................................................5
1.1.2.
Khái niệm nhà lãnh đạo............................................................................6
1.1.3.
Khái niệm phong cách lãnh đạo................................................................6
1.1.3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán:..........................................................6
1.1.3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ:............................................................7
1.1.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do:................................................................8
1.2. Năng lực lãnh đạo............................................................................................8
1.2.1.
Năng lực của nhà lãnh đạo:.......................................................................9
1.2.2.
Lãnh đạo bản thân.....................................................................................9
1.2.3.
Lãnh đạo người khác.................................................................................9
1.2.4.
Lãnh đạo tổ chức..................................................................................... 10
1.3. Quyền lực trong lãnh đạo............................................................................... 10
1.3.1.
Khái niệm quyền lực............................................................................... 10
1.3.2.
Nguồn gốc của quyền lực........................................................................ 11
1.3.3.
Phân loại quyền lực:................................................................................ 12
1.3.4.
Chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo quyền lực cho người lãnh đạo.......12
1.3.4.1. Mục tiêu của việc gây ảnh hưởng..................................................... 12
1.3.4.2. Kết quả của việc gây ảnh hưởng...................................................... 13
1.3.4.3. Chiến lược gây ảnh hưởng............................................................... 13
1.4. Phát triển nhà lãnh đạo................................................................................... 13
1.4.1.
Định nghĩa phát triển nhà lãnh đạo.......................................................... 13
1.4.2.
Nội dung phát triển nhà lãnh đạo............................................................ 14
1.4.3.
Phát triển nhà lãnh đạo một cách hiệu quả.............................................. 14
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ
NGUYÊN GIÁP TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM........................................... 14
2.1. Giới thiệu sơ lược về đại tướng Võ Nguyên Giáp:......................................... 14
2.2. Sự nghiệp quân sự: ..........................................................................................
2.3. Phong cách lãnh đạo của đại tướng Võ Nguyên Giáp ....................................
2.3.1. Các đặc điểm của một vị tướng tài ba: .....................................................
2.3.1.1.
2.3.1.2.
2.3.1.3.
2.3.1.4.
2.3.1.5. Tinh thần quyết chiến, ý chí sắt đá ....................................................
2.3.1.6. Tư duy chiến lược .............................................................................
2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Tướng Giáp: .....
2.3.2.1. Người lãnh đạo với tinh thần thép & bản lĩnh vững vàng ................
2.3.2.2. Về môi trường giáo dục ....................................................................
2.3.2.3. Các điều kiện khách quan và bối cảnh lịch sử đất nước ...................
2.3.3. Phong cách lãnh đạo của đại tướng Võ Nguyên Giáp .............................
2.3.3.1. Tính dân chủ trong các quyết định, tôn trọng tập thể, lắng nghe ý
kiến tập thể ........................................................................................................
2.3.3.2. Thực tiễn chiến trường ảnh hưởng đến các quyết định .....................
2.4. Tầm ảnh hưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến xã hội trong thời chiến
34
KẾT LUẬN ..................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1 Mơ hình năng lực hành động............................................................................9
Hình 2 Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ................................................................ 15
Hình 3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp lắng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo tại Sở
chỉ huy Chiến dịch Biên giới 1950.............................................................................. 17
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhà lãnh
đạo chính trị có ảnh hưởng nhất trong quá khứ đầy khó khăn của đất nước. Phong
cách lãnh đạo và lòng dũng cảm đạo đức của ông đã truyền cảm hứng cho các thế hệ
tương lai noi theo sự dẫn dắt của ông.
Đại Tướng ln chiến đấu vì tổ quốc và tự xưng là chiến sĩ chống đế quốc. Ông là
người đã tham gia vào các cuộc kháng chiến chống lại Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ.
Ông đã lãnh đạo từ các nhóm du kích đến một đội qn lớn có trang bị vũ khí để có
thể đánh bại hai đế quốc hiện đại về quân sự. Một cách mà ông dẫn quân khác với các
tướng lĩnh khác là ông không dành toàn bộ thời gian để lên kế hoạch về cách tấn cơng
hay phịng thủ. Thay vào đó, Tướng Giáp tập trung vào việc làm thế nào để làm cho
cuộc sống của kẻ thù trở nên khó khăn hơn và ít thoải mái hơn cho chúng bằng cách
sử dụng kaki (một loại ngụy trang) và địa hình làm vũ khí chống lại chúng. Dưới sự
lãnh đạo tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã làm nên lịch sử đánh bại hai đế
quốc và giành lại độc lập cho dân tộc Việt Nam mặc dù có sự chênh lệch khơng cân
sức về mặt lực lượng, vũ khí.
Với phong cách lãnh đạo của mình từ một đội qn khơng có gì mà có thể đánh
bại hai đế quốc lớn để giành lại độc lập dân tộc qua đó thể hiện rõ vai trò lãnh đạo hết
sức to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong các cuộc chiến tranh Việt Nam.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm lãnh đạo, nhà lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo
Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về lãnh đạo. Có rất
nhiều khái niệm về lãnh đạo:
“ Lãnh đạo là sự quy tụ những nỗ lực cá thể trong một con người như một sự
thể hiện về sức mạnh của tất cả” ( Blackmar, 1911).
“ Lãnh đạo là khả năng áp đặt ý chí của nhà lãnh đạo lên những kẻ đi theo và
khiến họ vâng phục, tôn trọng, trung thành và hợp tác” ( Moore, 1927).
“ Lãnh đạo là sự quản lý của phái mạnh bằng cách thuyết phục và truyền cảm
hứng hơn là mối đe dọa cưỡng bách trực tiếp hay ngầm ý” ( Schenk, 1928).
“ Lãnh đạo là tác động một chiều: các nhà lãnh đạo có phẩm chất phân biệt họ
với người đi theo” ( Bass, 1990).
“ Lãnh đạo là các tác lực năng động chính yếu thúc đẩy và điều phối tổ chức
trong việc hoàn thành các nhiệm vụ của tổ chức” ( Davis C. R., 1942).
“ Lãnh đạo là việc thực thi những ảnh hưởng khơng mang tính cưỡng chế để điều
phối các thành viên của một nhóm có tổ chức để đạt được mục tiêu của nhóm. Lãnh đạo
cũng là một tập hợp các ưu tiên được quy cho những người mà họ được nhìn nhận là
sử dụng những ảnh hưởng này một cách thành công” ( Jago, 1982).
“Lãnh đạo là q trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự
tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ
chức” ( Bennis, 1989, 1998, 2003, 2009).
“Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến những người khác để họ hiểu, đồng ý về
những gì cần làm cũng như làm điều đó như thế nào; đồng thời là quá trình tạo
điều kiện cho những nỗ lực cá nhân và tập thể để thực hiện những mục tiêu chung”
( Yukl, 2010).
1.1.2. Khái niệm nhà lãnh đạo
“Nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyến
khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả và thành công của tổ chức
họ trực thuộc” (House. 2004).
“Nhà lãnh đạo là những người có thể diễn đạt hồn hảo những gì họ muốn. Họ
biết họ là ai, thế mạnh và hạn chế của họ là gì, và làm thế nào để khai thác tối ưu thế
mạnh của họ và quản lý các điểm yếu của họ. Họ cũng biết họ muốn gì, tại sao họ
muốn điều đó, và làm thế nào để truyền đạt những gì họ muốn tới người khác để có
được sự hợp tác và hỗ trợ của người khác” (Warren Bennis, 1989, 1998, 2003, 2009).
1.1.3. Khái niệm phong cách lãnh đạo
“Phong cách lãnh đạo là cách và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để
đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới
góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động
hay rõ ràng hay ngầm ý từ lãnh đạo của họ” (Newstrom, Davis, 1993).
Phong cách được coi là một nhân tố quan trọng của lãnh đạo, trong đó bao gồm
các nội dung về khoa học và tổ chức quản trị, đồng thời thể hiện tài năng và chí hướng
của con người, nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Trong quá trình lãnh đạo các
tập thể khác nhau, kết quả công việc phụ thuộc phần lớn vào cách, phương
pháp và cách thức làm việc cần thiết để lãnh đạo đúng đắn. Phong cách lãnh đạo có
thể góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, hay có thể làm
chậm trễ các mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Các phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ có những đặc điểm, những ưu nhược
điểm khác nhau, có ba loại cơ bản sau:
1.1.3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Phong cách lãnh đạo độc đốn cịn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên
quyền. Nhà lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình, người
này quyết định mọi chính sách và coi việc lựa chọn là quyền của mình, nói với cấp
dưới chính xác những gì họ muốn các cấp dưới làm và làm ra sao mà khơng kèm bất
kì lời khun hay hướng dẫn nào cả. Có khuynh hướng tập trung quyền lực và có
được quyền hành dựa trên vị trí của người lãnh đạo.
Ưu điểm:
-
Được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thành lập, chưa
thiết lập được nguyên tắc hoạt động,… hay trong các tập thể đang mất phương
hướng hoạt động.
-
Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đốn chun quyền của nhà lãnh đạo
đơi khi mang lại những hiệu quả bất ngờ.
-
Sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà lãnh đạo. Nếu
nhà lãnh đạo giỏi sẽ mang lại nhiều thành công cho tổ chức.
Nhược điểm:
-
Người lãnh đạo không quan tâm đến suy nghĩ cũng như ý kiến của cấp dưới
nên không tận dụng được sự sáng tạo của cấp dưới.
-
Với phong cách lãnh đạo này, cấp dưới ít khi thích nhà lãnh đạo, hiệu quả làm
việc cao hơn khi có mặt nhà lãnh đạo và thấp hơn khi nhà lãnh đạo khơng có
mặt.4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai
MỤC LỤC....................................................................................................................2
MỤC LỤC HÌNH.........................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................5
1.1. Khái niệm lãnh đạo, nhà lãnh đạo và phong cách lãnh đạo.............................5
1.1.1.
Khái niệm lãnh đạo...................................................................................5
1.1.2.
Khái niệm nhà lãnh đạo............................................................................6
1.1.3.
Khái niệm phong cách lãnh đạo................................................................6
1.1.3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán:..........................................................6
1.1.3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ:............................................................7
1.1.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do:................................................................8
1.2. Năng lực lãnh đạo............................................................................................8
1.2.1.
Năng lực của nhà lãnh đạo:.......................................................................9
1.2.2.
Lãnh đạo bản thân.....................................................................................9
1.2.3.
Lãnh đạo người khác.................................................................................9
1.2.4.
Lãnh đạo tổ chức..................................................................................... 10
1.3. Quyền lực trong lãnh đạo............................................................................... 10
1.3.1.
Khái niệm quyền lực............................................................................... 10
1.3.2.
Nguồn gốc của quyền lực........................................................................ 11
1.3.3.
Phân loại quyền lực:................................................................................ 12
1.3.4.
Chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo quyền lực cho người lãnh đạo.......12
1.3.4.1. Mục tiêu của việc gây ảnh hưởng..................................................... 12
1.3.4.2. Kết quả của việc gây ảnh hưởng...................................................... 13
1.3.4.3. Chiến lược gây ảnh hưởng............................................................... 13
1.4. Phát triển nhà lãnh đạo................................................................................... 13
1.4.1.
Định nghĩa phát triển nhà lãnh đạo.......................................................... 13
1.4.2.
Nội dung phát triển nhà lãnh đạo............................................................ 14
1.4.3.
Phát triển nhà lãnh đạo một cách hiệu quả.............................................. 14
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ
NGUYÊN GIÁP TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM........................................... 14
2.1. Giới thiệu sơ lược về đại tướng Võ Nguyên Giáp:......................................... 14
2.2. Sự nghiệp quân sự: ..........................................................................................
2.3. Phong cách lãnh đạo của đại tướng Võ Nguyên Giáp ....................................
2.3.1. Các đặc điểm của một vị tướng tài ba: .....................................................
2.3.1.1.
2.3.1.2.
2.3.1.3.
2.3.1.4.
2.3.1.5. Tinh thần quyết chiến, ý chí sắt đá ....................................................
2.3.1.6. Tư duy chiến lược .............................................................................
2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Tướng Giáp: .....
2.3.2.1. Người lãnh đạo với tinh thần thép & bản lĩnh vững vàng ................
2.3.2.2. Về môi trường giáo dục ....................................................................
2.3.2.3. Các điều kiện khách quan và bối cảnh lịch sử đất nước ...................
2.3.3. Phong cách lãnh đạo của đại tướng Võ Nguyên Giáp .............................
2.3.3.1. Tính dân chủ trong các quyết định, tôn trọng tập thể, lắng nghe ý
kiến tập thể ........................................................................................................
2.3.3.2. Thực tiễn chiến trường ảnh hưởng đến các quyết định .....................
2.4. Tầm ảnh hưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến xã hội trong thời chiến
34
KẾT LUẬN ..................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1 Mơ hình năng lực hành động............................................................................9
Hình 2 Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ................................................................ 15
Hình 3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp lắng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo tại Sở
chỉ huy Chiến dịch Biên giới 1950.............................................................................. 17
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhà lãnh
đạo chính trị có ảnh hưởng nhất trong quá khứ đầy khó khăn của đất nước. Phong
cách lãnh đạo và lòng dũng cảm đạo đức của ông đã truyền cảm hứng cho các thế hệ
tương lai noi theo sự dẫn dắt của ông.
Đại Tướng ln chiến đấu vì tổ quốc và tự xưng là chiến sĩ chống đế quốc. Ông là
người đã tham gia vào các cuộc kháng chiến chống lại Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ.
Ông đã lãnh đạo từ các nhóm du kích đến một đội qn lớn có trang bị vũ khí để có
thể đánh bại hai đế quốc hiện đại về quân sự. Một cách mà ông dẫn quân khác với các
tướng lĩnh khác là ông không dành toàn bộ thời gian để lên kế hoạch về cách tấn cơng
hay phịng thủ. Thay vào đó, Tướng Giáp tập trung vào việc làm thế nào để làm cho
cuộc sống của kẻ thù trở nên khó khăn hơn và ít thoải mái hơn cho chúng bằng cách
sử dụng kaki (một loại ngụy trang) và địa hình làm vũ khí chống lại chúng. Dưới sự
lãnh đạo tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã làm nên lịch sử đánh bại hai đế
quốc và giành lại độc lập cho dân tộc Việt Nam mặc dù có sự chênh lệch khơng cân
sức về mặt lực lượng, vũ khí.
Với phong cách lãnh đạo của mình từ một đội qn khơng có gì mà có thể đánh
bại hai đế quốc lớn để giành lại độc lập dân tộc qua đó thể hiện rõ vai trò lãnh đạo hết
sức to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong các cuộc chiến tranh Việt Nam.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm lãnh đạo, nhà lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo
Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về lãnh đạo. Có rất
nhiều khái niệm về lãnh đạo:
“ Lãnh đạo là sự quy tụ những nỗ lực cá thể trong một con người như một sự
thể hiện về sức mạnh của tất cả” ( Blackmar, 1911).
“ Lãnh đạo là khả năng áp đặt ý chí của nhà lãnh đạo lên những kẻ đi theo và
khiến họ vâng phục, tôn trọng, trung thành và hợp tác” ( Moore, 1927).
“ Lãnh đạo là sự quản lý của phái mạnh bằng cách thuyết phục và truyền cảm
hứng hơn là mối đe dọa cưỡng bách trực tiếp hay ngầm ý” ( Schenk, 1928).
“ Lãnh đạo là tác động một chiều: các nhà lãnh đạo có phẩm chất phân biệt họ
với người đi theo” ( Bass, 1990).
“ Lãnh đạo là các tác lực năng động chính yếu thúc đẩy và điều phối tổ chức
trong việc hoàn thành các nhiệm vụ của tổ chức” ( Davis C. R., 1942).
“ Lãnh đạo là việc thực thi những ảnh hưởng khơng mang tính cưỡng chế để điều
phối các thành viên của một nhóm có tổ chức để đạt được mục tiêu của nhóm. Lãnh đạo
cũng là một tập hợp các ưu tiên được quy cho những người mà họ được nhìn nhận là
sử dụng những ảnh hưởng này một cách thành công” ( Jago, 1982).
“Lãnh đạo là q trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự
tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ
chức” ( Bennis, 1989, 1998, 2003, 2009).
“Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến những người khác để họ hiểu, đồng ý về
những gì cần làm cũng như làm điều đó như thế nào; đồng thời là quá trình tạo
điều kiện cho những nỗ lực cá nhân và tập thể để thực hiện những mục tiêu chung”
( Yukl, 2010).
1.1.2. Khái niệm nhà lãnh đạo
“Nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyến
khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả và thành công của tổ chức
họ trực thuộc” (House. 2004).
“Nhà lãnh đạo là những người có thể diễn đạt hồn hảo những gì họ muốn. Họ
biết họ là ai, thế mạnh và hạn chế của họ là gì, và làm thế nào để khai thác tối ưu thế
mạnh của họ và quản lý các điểm yếu của họ. Họ cũng biết họ muốn gì, tại sao họ
muốn điều đó, và làm thế nào để truyền đạt những gì họ muốn tới người khác để có
được sự hợp tác và hỗ trợ của người khác” (Warren Bennis, 1989, 1998, 2003, 2009).
1.1.3. Khái niệm phong cách lãnh đạo
“Phong cách lãnh đạo là cách và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để
đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới
góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động
hay rõ ràng hay ngầm ý từ lãnh đạo của họ” (Newstrom, Davis, 1993).
Phong cách được coi là một nhân tố quan trọng của lãnh đạo, trong đó bao gồm
các nội dung về khoa học và tổ chức quản trị, đồng thời thể hiện tài năng và chí hướng
của con người, nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Trong quá trình lãnh đạo các
tập thể khác nhau, kết quả công việc phụ thuộc phần lớn vào cách, phương
pháp và cách thức làm việc cần thiết để lãnh đạo đúng đắn. Phong cách lãnh đạo có
thể góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, hay có thể làm
chậm trễ các mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Các phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ có những đặc điểm, những ưu nhược
điểm khác nhau, có ba loại cơ bản sau:
1.1.3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Phong cách lãnh đạo độc đốn cịn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên
quyền. Nhà lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình, người
này quyết định mọi chính sách và coi việc lựa chọn là quyền của mình, nói với cấp
dưới chính xác những gì họ muốn các cấp dưới làm và làm ra sao mà khơng kèm bất
kì lời khun hay hướng dẫn nào cả. Có khuynh hướng tập trung quyền lực và có
được quyền hành dựa trên vị trí của người lãnh đạo.
Ưu điểm:
-
Được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thành lập, chưa
thiết lập được nguyên tắc hoạt động,… hay trong các tập thể đang mất phương
hướng hoạt động.
-
Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đốn chun quyền của nhà lãnh đạo
đơi khi mang lại những hiệu quả bất ngờ.
-
Sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà lãnh đạo. Nếu
nhà lãnh đạo giỏi sẽ mang lại nhiều thành công cho tổ chức.
Nhược điểm:
-
Người lãnh đạo không quan tâm đến suy nghĩ cũng như ý kiến của cấp dưới
nên không tận dụng được sự sáng tạo của cấp dưới.
-
Với phong cách lãnh đạo này, cấp dưới ít khi thích nhà lãnh đạo, hiệu quả làm
việc cao hơn khi có mặt nhà lãnh đạo và thấp hơn khi nhà lãnh đạo khơng có
mặt.4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: