kiet198722

New Member
Khóa luận Phân tích những rủi ro khi áp dụng cách thanh toán bằng L/C tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish)

Download miễn phí Khóa luận Phân tích những rủi ro khi áp dụng cách thanh toán bằng L/C tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish)





MỤC LỤC
Trang
Chương 1: TỔNG QUAN.1
1.1. Cơsởhình thành.1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.1
1.3. Phương pháp nghiên cứu.1
1.4. Phạm vi nghiên cứu.2
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu .2
Chương 2: CƠSỞLÝ THUYẾT .3
2.1. Khái niệm rủi ro.3
2.2. cách thanh toán tín dụng chứng từ.3
2.1.1. Khái niệm .3
2.1.2. Các đối tượng tham gia.3
2.2. Thưtín dụng .5
2.2.1. Khái niệm .5
2.2.2. Bản chất.5
2.2.4. Nội dung chủyếu của L/C.5
2.2.5. Các loại thưtín dụng .6
2.3. Quy trình tiến hành nghiệp vụcách tín dụng chứng từ. .8
2.3.1. Quy trình.8
2.3.2. Các hình thức thanh toán L/C.9
Chương 3: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀCÔNG TY CỔPHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGIFISH) .10
3.1. Quá trình hình thành và phát triển.10
3.2. Chức năng, nhiệm vụvà định hướng phát triển của công ty.12
3.2.1. Chức năng .12
3.2.2. Nhiệm vụ.12
3.2.3. Định hướng phát triển .12
3.3. Cơcấu tổchức.13
3.3.1. Tổng công ty.13
3.3.2. Phòng Kếhoạch – Điều độsản xuất và chi nhánh Thành PhốHốChí Minh.15
3.4. Vịthếcủa công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành.16
3.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm .17
3.5.1. Tình hình sản xuất kinh doanh nói chung trong 3 năm gần nhất .17
3.5.2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu tại công ty Agifish qua các năm.19
Chương 4: TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG
THỨC THANH TOÁN L/C TẠI CÔNG TY AGIFISH.22
4.1. Thực trạng tình hình thanh toán tại công ty trong 2 năm gần nhất .22
4.2. Nhân tố ảnh hưởng đến việc thanh toán theo cách thanh toán L/C tại
công ty Agifish.27
4.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro thanh toán.28
4.3.1. Nguyên nhân chủquan.28
4.3.2. Nguyên nhân khách quan.28
4.4.1. Rủi ro từphía đối tác.29
4.4.2. Rủi ro từphía ngân hàng mởL/C.30
4.4.3. Rủi ro do không xuất trình được bộchứng từtheo đúng qui định L/C.30
4.4.4. Rủi ro do chính nhà xuất khẩu không có khảnăng thực hiện đúng những qui
định trong L/C.34
Khảnăng trễhạn giao hàng so với quy định của L/C.34
Qui cách hàng hóa xuất khẩu không đáp ứng phù hợp, không giống với qui
cách hàng được quy định trong L/C.35
Hạn hiệu lực L/C.36
Rủi ro vềvấn đềgiao hàng trong L/C qui định.36
4.4.5. Rủi ro do sựbiến động vềgiá.36
Chương 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾVÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO KHI ÁP DỤNG
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C TẠI CÔNG TY AGIFISH.37
5.1. Rủi ro từphía đối tác.37
5.2. Rủi ro từphía ngân hàng mởL/C.37
5.3. Do không xuất trình được bộchứng từtheo đúng qui định L/C .37
5.4. Rủi ro do chính nhà xuất khẩu không có khảnăng thực hiện đúng những qui
định trong L/C.39
Khảnăng trễhạn giao hàng so với quy định của L/C.39
Quy cách hàng không phù hợp với qui định của L/C.39
Rủi ro khi giao hàng.40
Hạn hiệu lực của L/C.40
5.5. Một sốgiải pháp khác.40
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.42
6.1. Kết luận .42
6.2. Kiến nghị đối với công ty.42



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ài, cùng thực hiện các nghiệp vụ giao nhận ngoại
thương, hoàn thành các thủ tục xuất khẩu, điều phối để hoàn thành tốt quá trình xuất
khẩu nhưng mọi vấn đề thanh toán và hoàn thành chứng từ thanh toán chủ yếu là do
phòng chứng từ chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đảm trách và chuyển toàn bộ hợp
đồng và L/C (nếu có) cho phòng Kế Hoạch – Điều độ sản xuất để lập kế hoạch sản xuất
theo đúng thời gian giao hàng cũng như điều kiện qui định hàng hóa trong hợp đồng và
L/C.
3.4. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành
Nhiều năm gần đây sản phẩm cá tra, cá basa được người tiêu dùng trong và ngoài
nước ưa chuộng, với sức tiêu thụ ngày càng tăng có thể nói đó là sản phẩm độc đáo, có
sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới với vị thơm ngon, mang lại lợi ích
sức khỏe cho người tiêu dùng. Nhận thấy được triển vọng của mặt hàng này trong tương
lai, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản trong nước đã được thành lập, tạo nên sức
cạnh tranh trong ngành thủy sản ngày càng gay gắt. Hiện nay, trên cả nước có trên 150
doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra, basa sang hơn 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Trong đó, Công ty Agifish là doanh nghiệp đầu tiên trong vùng Đồng
bằng sông Cửu Long sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá basa, cá tra fillet và là doanh
nghiệp đầu tiên tham gia hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản
xuất giống nhân tạo cá basa và cá tra thành công, tạo ra bước ngoặt phát triển nghề nuôi
và chế biến cá tra và cá basa trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh
An Giang nói riêng. Bằng sự cố gắng và kinh nghiệm hơn 20 năm trong lĩnh vực chế
biến và xuất khẩu thủy sản, Agifish đã từng bước khẳng định vị thế của mình, xây dựng
Giám đốc
P.Giám đốc
(kế hoạch)
P.Giám đốc
(KT – tài vụ)
P.Giám đốc
(Bán hàng)
Chứng từ Xếp tàu Kế toán Bán hàng
Hoàn thành
thủ tục xuất
khẩu, làm
chứng từ
thanh toán
L/C
Xếp hàng
lên tàu, phụ
trách vận
tải, bảo
hiểm hàng
hóa.
Kết toán tài
chính xuất
khẩu, báo
cáo chuyển
về kế toán
công ty
Đàm phán,
ký kết hợp
đồng xuất
khẩu, chăm
sóc khách
hàng.
Phân tích những rủi ro khi áp dụng PTTT bằng L/C tại công ty XNK thủy sản AG (Agifish)
SVTH: Trần Thị Diễm Thúy 17
được niềm tin và uy tín với khách hàng ở cả thị trường trong và ngoài nước và giữ vị trí
trong top 10 doanh nghiệp hàng đầu chế biến, xuất khẩu cá basa, cá tra trong cả nước.
Công ty đã tạo ra được nhiều sản phẩm đa dạng mang nhiều đặc tính của hàng thực
phẩm: đông lạnh, tươi sống, khô và hàng ăn sẵn, với nhiều khẩu vị khác nhau đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hiện nay, công ty có trên 100 sản phẩm chế
biến từ cá basa, cá tra đã và đang được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng và tin
dùng thông qua các hệ thống phân phối rộng khắp trong cả nước như: đại lý, nhà hàng,
siêu thị, hệ thống phân phối Metro, các bếp ăn tập thể, trường học…Đặc biệt thương
hiệu Agifish đã được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao trong
nhiều năm liền. Với thị trường quốc tế, Agifish đã trở thành một trong những thương
hiệu mạnh về xuất khẩu thủy sản, ngày càng có nhiều khách hàng từ nhiều quốc gia
khác nhau thông qua việc ký kết các hợp đồng ngoại thương. Tính đến cuối năm 2008,
về thị trường xuất khẩu Agifish là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa fillet đông
lạnh đứng thứ 4 trong top 10 doanh nghiệp hàng đầu xuất khẩu cá basa, cá tra hàng đầu
đạt trên 46.000 tấn trong tổng số 640.000 tấn (3) xuất khẩu cá tra, cá basa trong cả nước.
Bảng 3.1. Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa hàng đầu năm 2008
STT Doanh nghiệp Khối lượng (tấn)
Giá trị
(triệu USD)
1 Navico 93.392 187,7
2 Hùng Vương Corp 80.331 169,4
3 Vĩnh Hoàn Corp 33.691 101,3
4 Agifish Co 46.370 88,6
5 Thima Co 22.074 47,9
6 Bianfish Co 17.950 47,2
7 Anvifish 20.258 45,1
8 HT Food 17.107 39,3
9 Q.V.D Food Co 12.991 38,4
10 CL_Fish Corp 16.475 37,9
(Nguồn: Báo cáo thường niên AGF 2008)
3.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
3.5.1. Tình hình sản xuất kinh doanh nói chung trong 3 năm gần nhất
Từ năm 2006 đến năm 2008 chỉ tiêu về tổng doanh thu bán hàng và doanh thu hoạt
động tài chính đều có mức tăng trưởng qua các năm. Năm 2007, công ty Agifish vẫn là
một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành thủy sản nhưng mức tăng trưởng trong
năm không cao, năng lực cạnh tranh giảm chỉ đạt 104% so với năm 2006 và không đạt
kế hoạch đề ra do một số nguyên nhân khách quan như quyết định ngừng hoạt động để
xây dựng lại mới, nhà xưởng xuống cấp công suất hoạt động thấp không đủ đáp ứng
được yêu cầu ngày càng tăng, công tác thị trường kém năng động... Nhưng đến năm
2008, nhận thấy được khó khăn trước mắt và nhận thấy được những gì trong năm vừa
qua chưa làm được. Công ty đã sớm triển khai kế hoạch đề ra và sâu sát trong việc quản
lý nên tổng doanh thu đạt được trong năm là trên 2000 tỷ đồng trong khi kế hoạch đề ra
cho năm 2008 là 1400 tỷ đồng, đạt gần 144% so với kế hoạch và 159% so với cùng kỳ
năm 2007. Để đạt được kết quả đó chính nhờ vào sự nổ lực của công ty trong việc thực
(3) Nguồn: Theo nguồn VASEP (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam)
Phân tích những rủi ro khi áp dụng PTTT bằng L/C tại công ty XNK thủy sản AG (Agifish)
hiện đẩy mạnh công tác thị trường, tìm kiếm thị trường, chăm sóc khách hàng, xây dựng
hình ảnh Công ty đối với khách hàng, nâng cấp và đầu tư thêm trang thiết bị máy móc
điểu hình là đầu tư vào 3 hạng mục : nhà máy đông lạnh AGF8, phân xưởng cấp đông
thuộc AGF7 và hệ thống tẩm bột và chiên tự động thuộc AGF360 làm tăng sản lượng
sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao ở thị trường trong và ngoài nước, góp
phần giải quyết khủng hoảng thừa cá nguyên liệu tại đồng bằng sông Cửu Long. Bên
cạnh đó công ty còn cải tiến công tác quản lý, qui trình kỹ thuật chế biến đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh và chủ động trong việc điều
chỉnh giá bán sản phẩm khi nguyên liệu đầu vào có những biến động nhằm đảm bảo lợi
nhuận của công ty gắn liền với lợi ích của khách hàng.
Năm 2007, Việt Nam đang bước đầu hội nhập WTO, nước ta đang đứng trước nhiều
cơ hội cũng như nhiều thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp
cần chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh của mình từ khâu sản xuất đến
khâu bán hàng. Trước cơ hội và những thách thức Agifish đã đề ra mục tiêu lâu dài
chính là chiếm lĩnh thị trường, xây dựng thương hiệu hơn là chú trọng lợi nhuận nên
công ty đã không ngừng đưa ra các chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và
lợi thế cạnh tranh về giá, xây dựng nền tảng để phát triển trong những năm tới. Cũng
chính vì thế làm gia tăng các chi phí phát sinh như: chi phí tài chính, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý… và kéo theo lợi nhuận của công ty cũng giảm.
Năm 2008 có th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích các rủi ro trong vận chuyển hàng hóa quốc tế Pháp luật 1
C Phân tích tác động của cấu trúc chi phí đến rủi ro và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty CP sản xuất xuất nhập khẩu thực phẩm Sài Gòn Khoa học Tự nhiên 0
J Phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh Kiên Giang Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP An Bình - PGD Long Xuyên Kiến trúc, xây dựng 2
V Phân tích rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
F Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại CP Phương Nam An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
M Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty CP xi măng Hà Tiên II Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích tình hình biến động lãi suất tín dụng và quản trị rủi ro lãi suất tại Agribank huyện Trà Ôn Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín sacombank Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top