ly.phamthimy
New Member
Download Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích các báo cáo tài chính công ty
Phân tích cơ cấu là kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính. ðối với báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích cơ cấu được thực hiện bằng cách tính và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu qua các năm để thấy được khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục. Tương tự, trong phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán chúng ta cũng tính toán và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục tài sản với tổng tài sản và từng khoản mục của nguồn vốn so với tổng nguồn vốn.
Ưu điểm của phân tích cơ cấu là cung cấp cơ sở so sánh từng khoản mục của từng báo cáo hay so sánh giữa các công ty với nhau, đặc biệt là khi so sánh giữa các công ty có qui mô khác nhau. Trong bài này, chúng ta sử dụng các báo cáo tài chính của MicroDire qua hai năm và thực hiện phân tích cơ cấu cho từng năm, sau đó so sánh với nhau và so sánh với bình quân ngành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Kyø
tieàn bình quaân
Giaù trò khoaûn phaûi thu
Doanh thu haøng naêm/360
375
3000/360
45 ngaøy
Bình quaân ngaønh
36 ngaøy
Kỳ thu tiền bình quân của MicroDrive hơi cao hơn so với bình quân ngành. ðiều này cho thấy rằng thực tế chính sách quản lý khoản phải thu của công ty chưa được thực hiện một cách hợp lý. Trong tương lai nên quan tâm cải thiện hiệu quả ở mặt này.
c. Vòng quay tài sản cố định (Fixed assets turnover ratio)
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị và nhà xưởng. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Voøng quay taøi saûn coá đònh
Doanh thu
Taøi saûn coá đònh roøng
3000
1000
3,0 laàn
Bình quaân ngaønh
3,0 laàn
Cũng như bình quân ngành, vòng quay tài sản cố định của MicroDrive là 3 lần. ðiều này cho thấy công ty hiện khá hợp lý trong việc đầu tư vào tài sản cố định. Tuy nhiên, khi phân tích tỷ số này cần lưu ý là ở mẫu số chúng ta sử dụng giá trị tài sản ròng, nghĩa là giá trị tài sản sau khi đã trừ khấu hao. Do đó, phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ chính xác của việc tính toán tỷ số này.
d. Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Công thức xác định vòng quay tổng tài sản như sau:
Voøng quay toång taøi saûn
Doanh thu
Giaù trò toång taøi saûn
3000
2000
1,5 laàn
Bình quaân ngaønh
1,8 laàn
Tỷ số này của MicroDrive hơi thấp hơn so với bình quân ngành, cho thấy rằng bình quân một đồng tài sản của công ty tạo ra được ít doanh thu hơn so với bình quân ngành nói chung. Trong tương lai công ty nên chú ý cải thiện sao cho hiệu quả sử dụng tài sản được tốt hơn bằng cách nỗ lực gia tăng doanh thu hay bán bớt đi những tài sản ứ đọng không cần thiết.
Cần lưu ý rằng nhóm các tỷ số quản lý tài sản được thiết kế trên cơ sở so sánh giá trị tài sản, sử dụng số liệu thời điểm từ bảng cân đối tài sản, với doanh thu, sử dụng số liệu thời kỳ từ báo cáo thu nhập nên sẽ hợp lý hơn nếu chúng ta sử dụng số bình quân giá trị tài sản thay cho giá trị tài sản trong các công thức tính. Tuy nhiên, điều này có thể không trở thành vấn đề nếu như biến động tài sản giữa đầu kỳ và cuối kỳ không lớn lắm. Trong bài này chúng ta bỏ qua việc sử dụng số liệu bình quân để tiết kiệm thời gian với giả định số đầu kỳ và cuối kỳ chênh lệch nhau không đáng kể. Nhưng trên thức tế, khi phân tích báo cáo tài chính bạn cần lưu ý thêm điều này.
2.2.3 Tỷ số quản lý nợ
Trong tài chính công ty, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty gọi là đòn bẩy tài chính. ðòn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác, nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng như quản lý tài sản. Các tỷ số quản lý nợ bao gồm:
a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Tyû soá nôï
Toång nôï
310
754
53,2%
Giaù trò toång taøi saûn
2000
Bình quaân ngaønh
40,0%
Tổng nợ trên tử số của công thức tính bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông thích muốn có tỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành. Trong ví dụ đang xét, tỷ số nợ của MicroDrive hơi cao hơn bình quân ngành.
b. Tỷ số khả năng trả lãi (Ability to pay interest) hay tỷ số trang trải lãi vay
Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho công ty, nhưng cổ đông chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không, công ty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hai cho cổ đông. ðể đánh giá khả năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Tyû soá khaû naêng traû laõi
EBIT
Chi phí laõi vay
283,8
88
3,2 laàn
Bình quaân ngaønh
6,0 laàn
Tỷ số này đo lường khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của công ty. Nếu khả năng sinh lợi của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Trong ví dụ đang xét, tỷ số khả năng trả lãi của MicroDrive là 3,2 lần trong khi của trung bình ngành là 6,0 lần. MicroDrive có tỷ số khả năng trả lãi thấp hơn trung bình có lẽ do công ty có tỷ số nợ hơi cao hơn trung bình ngành.
c. Tỷ số khả năng trả nợ
Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của công ty, vì ngoài lãi ra công ty còn phải trả nợ gốc và các khoản khác chẳng hạn như tiền thuê tài sản. Do đó, chúng ta không chỉ có quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ nói chung. ðể đo lường khả năng trả nợ chúng ta sử dụng tỷ số sau:
Tyû soá khaû naêng traû
nôï
EBITDA
Thanh toaùn tieàn thueâ
Chi phí laõi vay
Nôï
goác
Thanh toaùn tieàn thueâ
283,8
88
100 28
20 28
411,8 3,0 laàn
136
Bình quaân ngaønh
4,3 laàn
Khi tính tỷ số này cần lưu ý khôi phục lại tiền thuê, do tiền thuê đã được khấu trừ như là chi phí hoạt động ra khỏi EBITDA. Trong ví dụ đang xét, giả sử trong chi phí hoạt động của công ty có 28 triệu $ là tiền thuê.
2.2.4 Tỷ số khả năng sinh lợi
Trong các phần trước, chúng ta đã biết cách phân tích các tỷ số đo lường khả năng thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản và tỷ số quản lý nợ. Kết quả của các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, quản lý tài sản và quản lý nợ cuối cùng sẽ có tác động và được phản ánh ở khả năng sinh lợi của công ty. ðể đo lường khả năng sinh lợi chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau:
a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (profit margin on sales)
Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Công thức tính tỷ số này như sau:
TS lôïi nhuaän treân doanh thu
Lôïi nhuaän roøng daønh cho coå đoâng
Doanh thu
113,5
3000
3,8%
Bình quaân ngaønh
5,0%
Trong ví dụ đang xét, MicroDrive có tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 3,8% trong khi bình quân ngành là 5%. Có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 3,8 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông, tỷ số này hơi thấp hơn chút ít so với bình quân ngành.
b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản (Basic earning power ratio)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Công thức xác định tỷ số này như sau:
TS söùc sinh lôïi caên baûn
EBIT
Toång taøi saûn
283,8
2000
14,2...
Download Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích các báo cáo tài chính công ty miễn phí
Phân tích cơ cấu là kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính. ðối với báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích cơ cấu được thực hiện bằng cách tính và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu qua các năm để thấy được khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục. Tương tự, trong phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán chúng ta cũng tính toán và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục tài sản với tổng tài sản và từng khoản mục của nguồn vốn so với tổng nguồn vốn.
Ưu điểm của phân tích cơ cấu là cung cấp cơ sở so sánh từng khoản mục của từng báo cáo hay so sánh giữa các công ty với nhau, đặc biệt là khi so sánh giữa các công ty có qui mô khác nhau. Trong bài này, chúng ta sử dụng các báo cáo tài chính của MicroDire qua hai năm và thực hiện phân tích cơ cấu cho từng năm, sau đó so sánh với nhau và so sánh với bình quân ngành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ợng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân một khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Công thức xác định kỳ thu tiền bình quân như sau:Kyø
tieàn bình quaân
Giaù trò khoaûn phaûi thu
Doanh thu haøng naêm/360
375
3000/360
45 ngaøy
Bình quaân ngaønh
36 ngaøy
Kỳ thu tiền bình quân của MicroDrive hơi cao hơn so với bình quân ngành. ðiều này cho thấy rằng thực tế chính sách quản lý khoản phải thu của công ty chưa được thực hiện một cách hợp lý. Trong tương lai nên quan tâm cải thiện hiệu quả ở mặt này.
c. Vòng quay tài sản cố định (Fixed assets turnover ratio)
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị và nhà xưởng. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Voøng quay taøi saûn coá đònh
Doanh thu
Taøi saûn coá đònh roøng
3000
1000
3,0 laàn
Bình quaân ngaønh
3,0 laàn
Cũng như bình quân ngành, vòng quay tài sản cố định của MicroDrive là 3 lần. ðiều này cho thấy công ty hiện khá hợp lý trong việc đầu tư vào tài sản cố định. Tuy nhiên, khi phân tích tỷ số này cần lưu ý là ở mẫu số chúng ta sử dụng giá trị tài sản ròng, nghĩa là giá trị tài sản sau khi đã trừ khấu hao. Do đó, phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ chính xác của việc tính toán tỷ số này.
d. Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Công thức xác định vòng quay tổng tài sản như sau:
Voøng quay toång taøi saûn
Doanh thu
Giaù trò toång taøi saûn
3000
2000
1,5 laàn
Bình quaân ngaønh
1,8 laàn
Tỷ số này của MicroDrive hơi thấp hơn so với bình quân ngành, cho thấy rằng bình quân một đồng tài sản của công ty tạo ra được ít doanh thu hơn so với bình quân ngành nói chung. Trong tương lai công ty nên chú ý cải thiện sao cho hiệu quả sử dụng tài sản được tốt hơn bằng cách nỗ lực gia tăng doanh thu hay bán bớt đi những tài sản ứ đọng không cần thiết.
Cần lưu ý rằng nhóm các tỷ số quản lý tài sản được thiết kế trên cơ sở so sánh giá trị tài sản, sử dụng số liệu thời điểm từ bảng cân đối tài sản, với doanh thu, sử dụng số liệu thời kỳ từ báo cáo thu nhập nên sẽ hợp lý hơn nếu chúng ta sử dụng số bình quân giá trị tài sản thay cho giá trị tài sản trong các công thức tính. Tuy nhiên, điều này có thể không trở thành vấn đề nếu như biến động tài sản giữa đầu kỳ và cuối kỳ không lớn lắm. Trong bài này chúng ta bỏ qua việc sử dụng số liệu bình quân để tiết kiệm thời gian với giả định số đầu kỳ và cuối kỳ chênh lệch nhau không đáng kể. Nhưng trên thức tế, khi phân tích báo cáo tài chính bạn cần lưu ý thêm điều này.
2.2.3 Tỷ số quản lý nợ
Trong tài chính công ty, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty gọi là đòn bẩy tài chính. ðòn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác, nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng như quản lý tài sản. Các tỷ số quản lý nợ bao gồm:
a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Tyû soá nôï
Toång nôï
310
754
53,2%
Giaù trò toång taøi saûn
2000
Bình quaân ngaønh
40,0%
Tổng nợ trên tử số của công thức tính bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông thích muốn có tỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành. Trong ví dụ đang xét, tỷ số nợ của MicroDrive hơi cao hơn bình quân ngành.
b. Tỷ số khả năng trả lãi (Ability to pay interest) hay tỷ số trang trải lãi vay
Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho công ty, nhưng cổ đông chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không, công ty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hai cho cổ đông. ðể đánh giá khả năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi. Công thức xác định tỷ số này như sau:
Tyû soá khaû naêng traû laõi
EBIT
Chi phí laõi vay
283,8
88
3,2 laàn
Bình quaân ngaønh
6,0 laàn
Tỷ số này đo lường khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của công ty. Nếu khả năng sinh lợi của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Trong ví dụ đang xét, tỷ số khả năng trả lãi của MicroDrive là 3,2 lần trong khi của trung bình ngành là 6,0 lần. MicroDrive có tỷ số khả năng trả lãi thấp hơn trung bình có lẽ do công ty có tỷ số nợ hơi cao hơn trung bình ngành.
c. Tỷ số khả năng trả nợ
Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của công ty, vì ngoài lãi ra công ty còn phải trả nợ gốc và các khoản khác chẳng hạn như tiền thuê tài sản. Do đó, chúng ta không chỉ có quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ nói chung. ðể đo lường khả năng trả nợ chúng ta sử dụng tỷ số sau:
Tyû soá khaû naêng traû
nôï
EBITDA
Thanh toaùn tieàn thueâ
Chi phí laõi vay
Nôï
goác
Thanh toaùn tieàn thueâ
283,8
88
100 28
20 28
411,8 3,0 laàn
136
Bình quaân ngaønh
4,3 laàn
Khi tính tỷ số này cần lưu ý khôi phục lại tiền thuê, do tiền thuê đã được khấu trừ như là chi phí hoạt động ra khỏi EBITDA. Trong ví dụ đang xét, giả sử trong chi phí hoạt động của công ty có 28 triệu $ là tiền thuê.
2.2.4 Tỷ số khả năng sinh lợi
Trong các phần trước, chúng ta đã biết cách phân tích các tỷ số đo lường khả năng thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản và tỷ số quản lý nợ. Kết quả của các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, quản lý tài sản và quản lý nợ cuối cùng sẽ có tác động và được phản ánh ở khả năng sinh lợi của công ty. ðể đo lường khả năng sinh lợi chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau:
a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (profit margin on sales)
Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Công thức tính tỷ số này như sau:
TS lôïi nhuaän treân doanh thu
Lôïi nhuaän roøng daønh cho coå đoâng
Doanh thu
113,5
3000
3,8%
Bình quaân ngaønh
5,0%
Trong ví dụ đang xét, MicroDrive có tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 3,8% trong khi bình quân ngành là 5%. Có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 3,8 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông, tỷ số này hơi thấp hơn chút ít so với bình quân ngành.
b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản (Basic earning power ratio)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Công thức xác định tỷ số này như sau:
TS söùc sinh lôïi caên baûn
EBIT
Toång taøi saûn
283,8
2000
14,2...