Download Khóa luận Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Hạ Long
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại đều phải chịu tác động của quy luật này. Quy luật cạnh tranh là một động lực của sự phát triển vì trên thương trường các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả sẽ bị đào thải, tạo điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tốt phát triển đi lên.
Hiện nay Công ty đóng tàu Hạ Long đang chịu sức ép từ rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Công ty đóng tàu Bạch Đằng, Công ty đóng tàu Phà Rừng, Công ty đóng tàu Bến Kiền, Công ty đóng tàu Sông Cấm, Công ty đóng tàu Nam Triệu, Xí nghiệp đóng tàu Hạ Long Trong đó đối thủ nặng ký nhất của Công ty hiện nay là Công ty đóng tàu Bạch Đằng. Do vậy, Công ty cần áp dụng các biện pháp Marketing vào sản xuất. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là đóng mới và sửa chữa tàu biển. Do đó muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình đạt kết quả cao trong khi trên thị trường còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác thì hình thức xúc tiến bán hàng là vô cùng quan trọng. Sau đây là một số hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đã áp dụng:
- Công ty luôn tham gia các hội trợ triển lãm của nghành Cơ khí trong nước và quốc tế.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Sự quan tâm của Chính phủ với chiến lược phát triển đội tàu trong nước và phát triển nghành đóng tàu của nước ta từ năm 2000 đến 2010. Theo đó hàng loạt các hợp đồng đóng mới cho chủ tàu trong nước đã và đang được ký kết, điều này đã tạo cho Công ty một nguồn hàng khá lớn với giá trị lên đến hàng trăm triệu đô la.
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ như chính sách hỗ trợ vốn đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, chính sách miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị, vật tư phục vụ đóng tàu đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho Ngành công nghiệp tàu thuỷ nói chung và Công ty nói riêng trong việc nâng cao tính cạnh tranh, sản xuất và đóng mới các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ.
Bên cạnh đó, Công ty còn nhận được sự ủng hộ giúp đỡ và phối kết hợp chặt chẽ của các cấp uỷ, chính quyền địa phương TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh, sự tin tưởng của các ban, ngành trong và ngoài nước đã tạo điều kiện thuận lợi để Công ty ổn định và phát triển đi lên.
Việc chế tạo thành công nhiều sản phẩm có trọng tải rất lớn, giá trị cao, kỹ thuật chế tạo phức tạp như: tàu 6.300T, tàu chở hàng khô 12.000 T, loạt tàu 12.500T cho Vinalines, tàu chở Container 1016 TEU đã khẳng định uy tín và vị thế của Công ty. Nhờ đó Công ty đã được giao nhiều hợp đồng đóng mới với các sản phẩm có trọng tải lớn như: loạt tàu chở hàng rời 53.000T xuất khẩu sang Anh quốc, tàu Container 1.730 TEU, tàu 8.700T, tàu 5.000T, tàu chở 4.500 ô tô…đã tạo ra khối lượng việc làm rất lớn và ổn định.
Đội ngũ cán bộ, đảng viên, CNVC-LĐ trong Công ty được đào tạo cơ bản, luôn có quyết tâm cao, tâm huyết, đoàn kết, nhất trí dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, luôn biết phát huy nội lực, kinh nghiệm, lao động sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn, hăng hái thi đua trong lao động sản xuất, quyết tâm xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh, có cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại, trở thành một trung tâm công nghiệp tàu thuỷ của đất nước, có đủ khả năng hội nhập và cạnh tranh trên trường quốc tế.
1.3.2- Khó khăn
Bên cạnh rất nhiều những cơ hội đạt được, Công ty cũng gặp không ít khó khăn, thách thức như:
Hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang trong tình trạng khủng hoảng. Vì thế Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam nói chung và Công ty đóng tàu Hạ Long nói riêng chịu ảnh hưởng không ít, gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng đóng mới những con tàu có giá trị lớn.
Dây chuyền công nghệ hiện tại đã được nâng cấp một phần song vẫn bị quá tải, Công ty phải tiến hành sản xuất kinh doanh trong điều kiện vừa phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật- công nghệ, vừa đào tạo, phát triển bổ sung nguồn nhân lực với quy mô lớn.
Đứng trước xu thế của hội nhập, Công ty sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty của nước bạn Trung Quốc. Điều bất lợi của Công ty là ở chỗ, mặc dù so với các đơn vị trong nước, Công ty là một trong những đơn vị đầu đàn, nhưng nếu đem so sánh với các quốc gia khác, kinh nghiệm và năng lực của ta vẫn còn khá hạn chế.
Công ty không thể chủ động trong vần đề cung cấp vật tư vì hiện nay, gần như 100% vật tư thiết bị phục vụ cho đóng tàu ta vẫn phải nhập từ nước ngoài do trong nước không có khả năng cung ứng. Đây là một khó khăn không nhỏ khiến Công ty phải từ chối rất nhiều đơn hàng có giá trị.
Bên cạnh đó, với đặc thù của ngành, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh là rất lớn. Do đó Công ty đã phải vay vốn của các tổ chức tín dụng, các ngân hàng Thương mại, các quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất rất lớn. Đây có thể nói là một vấn đề vô cùng bức xúc của Công ty không dễ giải quyết trong một thời gian ngắn.
Một thách thức rất nan giải của Công ty cũng như các Công ty cùng ngành khác là tiến độ thanh toán của chủ tàu chậm. Thường sau khi sản phẩm thi công được 4 đến 5 tháng thì mới giải ngân được vốn cho Công ty vì các sản phẩm này đều được đầu tư của nguồn vốn quỹ hỗ trợ và phát triển nên thanh toán theo như khối lượng của XDCB cụ thể như tàu 12.500T, Tàu CONTAINER 1016 TEU, Tàu 6.300.T ….Và tình trạng nợ đọng sau khi quyết toán cũng là gánh nặng rất lớn của Công ty khi phải vay vốn thi công và chịu lãi suất ngân hàng.
Với lực lượng lao động trẻ chiếm đa số, tình trạng thiếu lao động có tay nghề cũng đưa đến cho Công ty rất nhiều khó khăn. Đặc biệt một số lao động có tay nghề sau quá trình làm việc tại Công ty đã xin nghỉ việc, điều này đã gây cho Công ty không ít khó khăn trong việc sắp xếp nhân sự, ký kết hợp đồng lớn đóng những con tàu trọng tải 53000T, 54000T…
1.4- Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.4.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
PX Cơ khí
PX Đúc
PX
Khí CN
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty đóng tàu Hạ LonP. ĐT-XDCB
Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
Tổng giám đốc
P. Đời sống
Tr. Mầm non
PX KC Thép
PX Mộc
PX Trang trí
PX Triền Đà
PX Ống
PX Điện
PX Máy
PX
T.Bị
PX
Vỏ 2
PX
Vỏ 1
Phòng TC-KT
Ban cơ điện
P.Bảo vệ
Phòng KD-ĐN
Phòng Vật tư
Phòng HC-TH
Phòng TCCB-LĐ
Phòng ĐHSX
Phòng ATLĐ
Phòng KCS
P.Kỹ thuật
Phó T.Giám đốc
ĐT-XDCB, Thiết bị
Phó T. Giám đốc
Kinh doanh
Phó T.Giám đốc
Sản xuất
Phó T.Giám đốc
Kỹ thuật
PX
Sơn TĐ
1.4.2- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và Nhà nước, có nhiệm vụ quản lý và điều hành, bảo toàn và làm tăng nguồn vốn của Công ty, bảo đảm duy trì và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ CNV. Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành Phòng tổ chức cán bộ lao động, Phòng tài chính kế toán và Phòng Hành Chính - Tổng hợp.
Phó Tổng Giám đốc Đầu tư - Xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng, kế hoạch đổi mới công nghệ trang thiết bị máy móc phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn.
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trực tiếp về kỹ thuật của các sản phẩm sản xuất, đảm bảo tiến độ hoàn thành các bản vẽ, hồ sơ kĩ thuật cho tàu.
Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh: Trực tiếp phụ trách khâu cung ứng vật tư, thiết bị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Phó Tổng Giám đốc Sản xuất: Trực tiếp điều hành tiến độ sản xuất thi công các sản phẩm phải đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm theo kế hoạch.
1.4.3- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban chức năng
Phòng Tổ chức cán bộ lao động: Được biên chế tổng số là 14 người. Trong...
Download Khóa luận Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Hạ Long miễn phí
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại đều phải chịu tác động của quy luật này. Quy luật cạnh tranh là một động lực của sự phát triển vì trên thương trường các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả sẽ bị đào thải, tạo điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tốt phát triển đi lên.
Hiện nay Công ty đóng tàu Hạ Long đang chịu sức ép từ rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Công ty đóng tàu Bạch Đằng, Công ty đóng tàu Phà Rừng, Công ty đóng tàu Bến Kiền, Công ty đóng tàu Sông Cấm, Công ty đóng tàu Nam Triệu, Xí nghiệp đóng tàu Hạ Long Trong đó đối thủ nặng ký nhất của Công ty hiện nay là Công ty đóng tàu Bạch Đằng. Do vậy, Công ty cần áp dụng các biện pháp Marketing vào sản xuất. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là đóng mới và sửa chữa tàu biển. Do đó muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình đạt kết quả cao trong khi trên thị trường còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác thì hình thức xúc tiến bán hàng là vô cùng quan trọng. Sau đây là một số hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đã áp dụng:
- Công ty luôn tham gia các hội trợ triển lãm của nghành Cơ khí trong nước và quốc tế.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
i hợp tác, đóng mới tại các quốc gia Châu Á với những đặc điểm ưu việt là nhân công rẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân công lành nghề….Việt Nam là một trong các quốc gia có ngành công nghiệp tàu thuỷ được hưởng những ưu thế đó, và Công ty đóng tàu Hạ Long chính là một đơn vị được hưởng những thuận lợi hiếm hoi này.Sự quan tâm của Chính phủ với chiến lược phát triển đội tàu trong nước và phát triển nghành đóng tàu của nước ta từ năm 2000 đến 2010. Theo đó hàng loạt các hợp đồng đóng mới cho chủ tàu trong nước đã và đang được ký kết, điều này đã tạo cho Công ty một nguồn hàng khá lớn với giá trị lên đến hàng trăm triệu đô la.
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ như chính sách hỗ trợ vốn đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, chính sách miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị, vật tư phục vụ đóng tàu đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho Ngành công nghiệp tàu thuỷ nói chung và Công ty nói riêng trong việc nâng cao tính cạnh tranh, sản xuất và đóng mới các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ.
Bên cạnh đó, Công ty còn nhận được sự ủng hộ giúp đỡ và phối kết hợp chặt chẽ của các cấp uỷ, chính quyền địa phương TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh, sự tin tưởng của các ban, ngành trong và ngoài nước đã tạo điều kiện thuận lợi để Công ty ổn định và phát triển đi lên.
Việc chế tạo thành công nhiều sản phẩm có trọng tải rất lớn, giá trị cao, kỹ thuật chế tạo phức tạp như: tàu 6.300T, tàu chở hàng khô 12.000 T, loạt tàu 12.500T cho Vinalines, tàu chở Container 1016 TEU đã khẳng định uy tín và vị thế của Công ty. Nhờ đó Công ty đã được giao nhiều hợp đồng đóng mới với các sản phẩm có trọng tải lớn như: loạt tàu chở hàng rời 53.000T xuất khẩu sang Anh quốc, tàu Container 1.730 TEU, tàu 8.700T, tàu 5.000T, tàu chở 4.500 ô tô…đã tạo ra khối lượng việc làm rất lớn và ổn định.
Đội ngũ cán bộ, đảng viên, CNVC-LĐ trong Công ty được đào tạo cơ bản, luôn có quyết tâm cao, tâm huyết, đoàn kết, nhất trí dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, luôn biết phát huy nội lực, kinh nghiệm, lao động sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn, hăng hái thi đua trong lao động sản xuất, quyết tâm xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh, có cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại, trở thành một trung tâm công nghiệp tàu thuỷ của đất nước, có đủ khả năng hội nhập và cạnh tranh trên trường quốc tế.
1.3.2- Khó khăn
Bên cạnh rất nhiều những cơ hội đạt được, Công ty cũng gặp không ít khó khăn, thách thức như:
Hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang trong tình trạng khủng hoảng. Vì thế Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam nói chung và Công ty đóng tàu Hạ Long nói riêng chịu ảnh hưởng không ít, gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng đóng mới những con tàu có giá trị lớn.
Dây chuyền công nghệ hiện tại đã được nâng cấp một phần song vẫn bị quá tải, Công ty phải tiến hành sản xuất kinh doanh trong điều kiện vừa phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật- công nghệ, vừa đào tạo, phát triển bổ sung nguồn nhân lực với quy mô lớn.
Đứng trước xu thế của hội nhập, Công ty sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty của nước bạn Trung Quốc. Điều bất lợi của Công ty là ở chỗ, mặc dù so với các đơn vị trong nước, Công ty là một trong những đơn vị đầu đàn, nhưng nếu đem so sánh với các quốc gia khác, kinh nghiệm và năng lực của ta vẫn còn khá hạn chế.
Công ty không thể chủ động trong vần đề cung cấp vật tư vì hiện nay, gần như 100% vật tư thiết bị phục vụ cho đóng tàu ta vẫn phải nhập từ nước ngoài do trong nước không có khả năng cung ứng. Đây là một khó khăn không nhỏ khiến Công ty phải từ chối rất nhiều đơn hàng có giá trị.
Bên cạnh đó, với đặc thù của ngành, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh là rất lớn. Do đó Công ty đã phải vay vốn của các tổ chức tín dụng, các ngân hàng Thương mại, các quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất rất lớn. Đây có thể nói là một vấn đề vô cùng bức xúc của Công ty không dễ giải quyết trong một thời gian ngắn.
Một thách thức rất nan giải của Công ty cũng như các Công ty cùng ngành khác là tiến độ thanh toán của chủ tàu chậm. Thường sau khi sản phẩm thi công được 4 đến 5 tháng thì mới giải ngân được vốn cho Công ty vì các sản phẩm này đều được đầu tư của nguồn vốn quỹ hỗ trợ và phát triển nên thanh toán theo như khối lượng của XDCB cụ thể như tàu 12.500T, Tàu CONTAINER 1016 TEU, Tàu 6.300.T ….Và tình trạng nợ đọng sau khi quyết toán cũng là gánh nặng rất lớn của Công ty khi phải vay vốn thi công và chịu lãi suất ngân hàng.
Với lực lượng lao động trẻ chiếm đa số, tình trạng thiếu lao động có tay nghề cũng đưa đến cho Công ty rất nhiều khó khăn. Đặc biệt một số lao động có tay nghề sau quá trình làm việc tại Công ty đã xin nghỉ việc, điều này đã gây cho Công ty không ít khó khăn trong việc sắp xếp nhân sự, ký kết hợp đồng lớn đóng những con tàu trọng tải 53000T, 54000T…
1.4- Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.4.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
PX Cơ khí
PX Đúc
PX
Khí CN
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty đóng tàu Hạ LonP. ĐT-XDCB
Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
Tổng giám đốc
P. Đời sống
Tr. Mầm non
PX KC Thép
PX Mộc
PX Trang trí
PX Triền Đà
PX Ống
PX Điện
PX Máy
PX
T.Bị
PX
Vỏ 2
PX
Vỏ 1
Phòng TC-KT
Ban cơ điện
P.Bảo vệ
Phòng KD-ĐN
Phòng Vật tư
Phòng HC-TH
Phòng TCCB-LĐ
Phòng ĐHSX
Phòng ATLĐ
Phòng KCS
P.Kỹ thuật
Phó T.Giám đốc
ĐT-XDCB, Thiết bị
Phó T. Giám đốc
Kinh doanh
Phó T.Giám đốc
Sản xuất
Phó T.Giám đốc
Kỹ thuật
PX
Sơn TĐ
1.4.2- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và Nhà nước, có nhiệm vụ quản lý và điều hành, bảo toàn và làm tăng nguồn vốn của Công ty, bảo đảm duy trì và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ CNV. Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành Phòng tổ chức cán bộ lao động, Phòng tài chính kế toán và Phòng Hành Chính - Tổng hợp.
Phó Tổng Giám đốc Đầu tư - Xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng, kế hoạch đổi mới công nghệ trang thiết bị máy móc phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn.
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trực tiếp về kỹ thuật của các sản phẩm sản xuất, đảm bảo tiến độ hoàn thành các bản vẽ, hồ sơ kĩ thuật cho tàu.
Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh: Trực tiếp phụ trách khâu cung ứng vật tư, thiết bị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Phó Tổng Giám đốc Sản xuất: Trực tiếp điều hành tiến độ sản xuất thi công các sản phẩm phải đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm theo kế hoạch.
1.4.3- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban chức năng
Phòng Tổ chức cán bộ lao động: Được biên chế tổng số là 14 người. Trong...