hongphong_vu
New Member
Download Luận văn Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2001 - 2007
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 3
1.1 Khái quát về chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 3
1.1.1 Quan niệm về chiến lược phát triển thương mại. 3
1.1.2 Hệ thống chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 6
1.1.3 Vai trò và những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 8
1.1.3.1 Vai trò của chiến lược phát triển thương mại. 8
1.1.3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển thương mại. 14
1.1.3.2.1. Hệ thống quan điểm trong chiến lược thương mại: 14
1.1.3.2.2. Các mục tiêu chiến lược phát triển thương mại: 14
1.1.3.2.3 Các phương án chiến lược phát triển thương mại. 16
1.1.3.2.4 Các kế hoạch hỗ trợ để thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 17
1.1.3.2.5 Các giải pháp nhằm thực hiện chiến lược. 19
1.2 Phương pháp phân tích tình hình thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 19
1.2.1 Phân tích chi tiết. 20
1.2.2 Phân tích so sánh. 20
1.2.3 Phân tích tổng hợp. 20
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 21
1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường quốc tế. 21
1.3.2Các yếu tố trong nước: 23
1.3.2.1 Các yếu tố tự nhiên: 23
1.3.2.2 Các yếu tố kinh tế 25
1.3.2.3 Các yếu tố về văn hoá – xã hội. 26
1.3.2.4 Các yếu tố thuộc về công nghệ và kỹ thuật sản xuất. 27
1.3.3 Các yếu tố trong phạm vi ngành thương mại 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO 31
2.1 Đặc điểm và yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào 31
2.1.1 Vị trí và vai trò tiềm năng của nước CHDCND Lào 31
2.1.2 Quan hệ quốc tế 32
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào. 33
2.1.4 Yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào. 36
2.2 Tổng quan về thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nướcc CHDCND Lào 2001-2010. 37
2.2.1 Chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào2001-2010. 37
2.2.1.1 Mục tiêu chiến lược và dự đoán của ngành thương mại 38
2.2.1.2 Chiến lược chủ yếu phát triển thương mại: 40
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND Lào. 44
2.2.2.1 Tổng mức nhu cầu lưu chuyển hàng hoá trong nước. 44
2.2.2.2Những kênh hàng hoá lưu thông chủ yếu của nước CHDCND Lào. 45
2.2.3 Tổng kim ngạch và cơ cấu xuât khẩu. 46
2.2.4 Tổng kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu. 51
2.3 Đánh giá về tình hình thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND Lào 2001-2007 54
2.3.1 Những mặt đã làm được. 54
2.3.2 Những mặt yếu kém, tồn tại. 57
2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại. 58
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2008-2010 59
3.1 Mục tiêu chiến lược phat triển kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào từ 2008 đến 2010. 59
3.2 Những mục tiêu và định hướng phát triển thương mại của nước CHDCND LÀO giai đoạn 2008- 2010. 61
3.3 Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND LÀO giai đoạn 2008-2010 64
3.3.1 Hoàn thiện môi trường kinh doanh trên cả nước nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại. 65
3.3.2 Đổi mới cơ chế chính sách thương mại theo yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhận kinh tế quốc tế. 66
3.3.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về thương mại trên trên phạm vi cả nước. 67
3.3.4 Đẩy mạnh quá trình cải cách các doanh nghiệp thương mại Nhà nước trên toàn quốc. 69
3.3.5 Tổ chức tốt công tác dự báo thị trường và mạng lưới thong tin thương mại. 70
3.3.6 Thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong lĩnh vực thương mại. 71
3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực thương mại. 75
3.3.8 Giải pháp cơ bản từ phía doanh nghiệp. 76
3.3.8 Các giải pháp khác để phát triển thương mại. 77
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_phan_tich_thuc_trang_thuc_hien_chien_luoc.VDyKAfWsxL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41755/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
2.1.2 Quan hệ quốc tế
Nước CHDCND Lào là nước nằm giữa các nước Đông Nam Á, có biên giới giáp với các nước đang có nền kinh tế phát triển và xôi động như: Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc. Hiện nay CHDCND Lào đã có quan hệ chính trị, kinh tế vơi nhiều nước trên thế giới. Năm 1997 Lào vào làm thành viên của ASEAN, hiện nay CHDCND Lào đang trong quá trình đàm phán đa phương và song phương về việc hội nhập vào làm thành viên của WTO, ngoài ra còn có quan hệ với EU và nhiều các tổ chức quốc tế.
Đối với Việt Nam, Lào đã có quan hệ truyền thống từ lâu đời về nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như: quan hệ chính trị, quốc phòng, giáo dục, quan hệ kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác. Có thể nói là quan hệ giữa Việt Nam và Lào là quan hệ đặc biệt mà chưa từng có các quốc gia nào có trên thế giới này. Hồ Chủ tịch đã nói về quan hệ đặc biệt và sâu sắc giữa Việt nam và Lào rằng:
“ Yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
Việt – Lào hai nước chúng ta tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào.
Trong thời gian qua nền kinh tế của Lào đã trải qua nhiều khó khăn bị ảnh hưởng từ bên trong và bên ngoài đến nền kinh tế - tài chính của nước CHDCND Lào, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho kinh tế của Lào. Bộ công nghiệp và thương mại cũng đã đóng góp vào quá trình khống chế và chống lạm phát trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất hàng hoá, quản lý hàng hoá, thúc đẩy xuất khẩu và các hoạt động khác đạt được kết quả như sau:
Một: Trong những năm qua nền kinh tế của Lào vẫn giữ được mức tăng trưởng , và mức tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên.
Trong 5 năm qua GDP tăng bình quân 6,2%/năm giảm 0,8% so với kế hoạch. Cho dù mức tăng trưởng chưa đạt được theo kế hoạch đề ra, nhưng với mức tăng trưởng như thế cũng là mức tăng trương rất đáng kể do nhân dân cả nước cùng nhau phấn đấu, nếu so với mức tăng trưởng của các nước khác thi mức tăng trưởng của CHDCND Lào cũng đang ở mức cao:Cam-pu-chia 5,5%, In-đô-nê-sia 4,2%, Malaysia 4,3%, philippil 4,2%, Singapo 3,8%, Thái lan 4%, Hông Kông 2,8%, Hàn Quốc 4,8%, Việt Nam 7,5%.
Tổng quát kết quả việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thương mại so với kế hoạch.
Mức tăng lên bình quân của GDP là 6,24%/năm, kế hoạch đặt ra là 7-7,5%.
Mức tăng lên tong lĩnh vực nông- lâm nghiêp, thuỷ sản là 3,4%/năm, kế hoạch đặt ra là 4-5%.
Mức tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,3%/năm, kế hoạch đặt ra là 11%.
Mức tăng trưởng xuất khẩu tăng 7%/năm, kế hoạch đặt ra là 8,6%.thiếu hụt cán cân thương mại trong năm 2005 là 230 triệu USD chiếm 8% của GDP năm đó.
GDP năm 2005 đạt 2,8 tỉ USD, tính bình quân đầu người là 491USD/người.
Mức tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ đạt 6,7%, kế hoạch đặt ra là 8-9%.
Mức lạm phát tăng lên 9,6%
Hai: Sự phát triển trong nền kinh tế đã đi cùng với sự thay đổi các bộ phận kinh tế và đi đôi với sự tăng lên chất lương hàng hoá:
- Trong lĩnh vực nông nghiệp:
Nước CHDCND Lào là một nước có lợi thế trong việc sản xuất ngành nông nghiệp. Trong những năm gần đây chính phủ Lào đã tập trung, mở rộng sản xuất nông nghiệp từ cách sản xuất tự nhiên sang việc sản xuất thành hàng hoá để đáp ứng nhu cầu để sản xuất chế biến ngày càng tăng nhiều lên để thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước, việc sản xuất nông nghiệp có xu hướng ngày càng tăng và vững chắc, mức tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp là 3,4%/năm.
Đến năm 2005 kết quả sản xuất nông nghiệp đã tăng lên nhiều so với năm 2000, trong đó điện hình nhất là việc sản xuất ngô đạt được 372.560 tấn, tăng gấp 3 lần ( Trồng nhiều ở các tỉnh: Bo Keo; Xay Nha Bu Li; Hua Phăn; Xiêng Khoang; và một số tỉnh miền trung), Cà fê đạt 25.000 tấn tăng lên 6%, trồng nhiều ở tỉnh Chăm Pa Sắc; Xa La Văn và Xê Kong, lạc đạt 26.990 tấn tăng gấp 2 lần, trồng nhiều ở tỉnh Xay Nha Bu Li; Luang Pha Bang; Viêng Chăn; Xa La Văn và Chăm Pa Xắc, đậu nành đạt 11.100 tấn tăng gấp 2 lần, phần lớn trồng ở các tỉnh: Luang Pha Băng; Hua Phăn; Bo Keo; Chăm Pa Xắc, đậu xanh đạt 3.700 tấn tăng 3 lần, trồng nhiều ở tỉnh: Luang Pha Băng; Viêng Chăn; Chăm pa xắc, thuốc lá đạt 28.100 tấn, trồng nhiều ở: Bo Li Khăm Xay; Khăm Muân; Xa Văn Na Khệt, mía đạt 196.100 tấn trồng nhiều ở : Thủ đo Viêng Chăn; Luang Nam Tha; Phông Xa Li; Bo Li Khăm Xay, các loại rau đạt được 744.450 tấn tăng thêm 17%, vừng đạt 8.710 tấn tăng 2,6 lần. Ngoài ra việc trồng cây công nghiệp để xuất khẩu, cây ăn quả cũng đang được phát triển mạnh chẳng hạn như: cây cao su; trầm hương; chuối; khoai tây; gừng…
Ngành chăn nuôi cũng được phát triển, đến năm 2005 cả nước sản xuất được 130.900 tấn thịt, so với năm 2000 tăng lên 13%, sản xuất cá được 102.600 tấn so với năm 2000 tăng lên 25%.
Những con số nêu trên đã cho chúng ta thấy được sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng, như chúng ta biết Lào là một nước có lợi thế về sản xuất nông nghiệp và có lợi về tài nguyên thiên nhiên cho nên ngành thương mại của Lào muốn phát triển được thì cần dựa vào những lợi thế này.
- Ngành công nghiệp và xây dựng
Sản xuất công nghiệp cũng được phát triển mạnh mẽ, mức độ tăng trưởng của từng năm là tương đối cao, mức tăng trửng trung bình của ngành này là 11,46%/năm trong đó ngành khai thác mỏ tăng lên 33,87%, ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng 9,17%, thuốc lá tăng 20,75%, dệt tăng 20,11%, may tăng 11,15%, sản xuất giầy tăng 7,57%, chế biến gỗ tăng 1,17%. Những con số trên cho thấy sự tăng trưởng của ngành công nghiệp của CHDCND Lào.
Hiện nay đã xây dựng được khu công nghiệp tại thủ đô Viêng Chăn, xây dựng vùng kinh tế đặc biệt tại tỉnh Sa Văn Na Khệt, điều đó sẽ tạo điều kiện cho sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
- Ngành dịch vụ
Cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành dịch vụ cũng được phát triển nhanh, đáp ứng được nhu cầu trong việc sản xuất kinh doanh cũng như đời sống. Mức tăng trưởng bình quân đạt được 6,8%/năm.
Một số loại dịch vụ cũng đã được phát triển và thay đổi chẳng hạn như: thương mại, vận chuyển, viễn thông, du lịch, khách sản, nhà ăn. Trong đó ngành du lịch là ngành được phát triển cao, tính trung bình khách du lịch sang Lào là 1,05 triêu người / năm nguồn thu từ ngành du lịch đạt được 100 triệu USD. Việc vận chuyển hàng hoá tăng 11%/năm, khối lượng hàng hoá lưu thông tăng 15%/năm, đặc biệt vận chuyển hàng hoá qua biên giới tính trung bình là đạt 20%/năm, vận chuyển hành khách tăng lên 7%/năm.
Đặc biệt đã có nhiều loại dịch vụ mới xuất hiện như: Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm.
2.1.4 Yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào.
Một là: Phát triển thương mại tại CHDCND Lào phải nhằm thực hiện mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Thương mại là một ngành tổng hợp, phát triển thương mại phải dựa và phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế-xã hội của Lào, phải đi cùng với việc phát triển của các ngành khác: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp,...
Download miễn phí Luận văn Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2001 - 2007
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 3
1.1 Khái quát về chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 3
1.1.1 Quan niệm về chiến lược phát triển thương mại. 3
1.1.2 Hệ thống chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 6
1.1.3 Vai trò và những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. 8
1.1.3.1 Vai trò của chiến lược phát triển thương mại. 8
1.1.3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển thương mại. 14
1.1.3.2.1. Hệ thống quan điểm trong chiến lược thương mại: 14
1.1.3.2.2. Các mục tiêu chiến lược phát triển thương mại: 14
1.1.3.2.3 Các phương án chiến lược phát triển thương mại. 16
1.1.3.2.4 Các kế hoạch hỗ trợ để thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 17
1.1.3.2.5 Các giải pháp nhằm thực hiện chiến lược. 19
1.2 Phương pháp phân tích tình hình thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 19
1.2.1 Phân tích chi tiết. 20
1.2.2 Phân tích so sánh. 20
1.2.3 Phân tích tổng hợp. 20
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thương mại. 21
1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường quốc tế. 21
1.3.2Các yếu tố trong nước: 23
1.3.2.1 Các yếu tố tự nhiên: 23
1.3.2.2 Các yếu tố kinh tế 25
1.3.2.3 Các yếu tố về văn hoá – xã hội. 26
1.3.2.4 Các yếu tố thuộc về công nghệ và kỹ thuật sản xuất. 27
1.3.3 Các yếu tố trong phạm vi ngành thương mại 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO 31
2.1 Đặc điểm và yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào 31
2.1.1 Vị trí và vai trò tiềm năng của nước CHDCND Lào 31
2.1.2 Quan hệ quốc tế 32
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào. 33
2.1.4 Yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào. 36
2.2 Tổng quan về thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nướcc CHDCND Lào 2001-2010. 37
2.2.1 Chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào2001-2010. 37
2.2.1.1 Mục tiêu chiến lược và dự đoán của ngành thương mại 38
2.2.1.2 Chiến lược chủ yếu phát triển thương mại: 40
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND Lào. 44
2.2.2.1 Tổng mức nhu cầu lưu chuyển hàng hoá trong nước. 44
2.2.2.2Những kênh hàng hoá lưu thông chủ yếu của nước CHDCND Lào. 45
2.2.3 Tổng kim ngạch và cơ cấu xuât khẩu. 46
2.2.4 Tổng kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu. 51
2.3 Đánh giá về tình hình thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND Lào 2001-2007 54
2.3.1 Những mặt đã làm được. 54
2.3.2 Những mặt yếu kém, tồn tại. 57
2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại. 58
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2008-2010 59
3.1 Mục tiêu chiến lược phat triển kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào từ 2008 đến 2010. 59
3.2 Những mục tiêu và định hướng phát triển thương mại của nước CHDCND LÀO giai đoạn 2008- 2010. 61
3.3 Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHDCND LÀO giai đoạn 2008-2010 64
3.3.1 Hoàn thiện môi trường kinh doanh trên cả nước nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại. 65
3.3.2 Đổi mới cơ chế chính sách thương mại theo yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhận kinh tế quốc tế. 66
3.3.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về thương mại trên trên phạm vi cả nước. 67
3.3.4 Đẩy mạnh quá trình cải cách các doanh nghiệp thương mại Nhà nước trên toàn quốc. 69
3.3.5 Tổ chức tốt công tác dự báo thị trường và mạng lưới thong tin thương mại. 70
3.3.6 Thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong lĩnh vực thương mại. 71
3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực thương mại. 75
3.3.8 Giải pháp cơ bản từ phía doanh nghiệp. 76
3.3.8 Các giải pháp khác để phát triển thương mại. 77
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_phan_tich_thuc_trang_thuc_hien_chien_luoc.VDyKAfWsxL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41755/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
Lào.2.1.2 Quan hệ quốc tế
Nước CHDCND Lào là nước nằm giữa các nước Đông Nam Á, có biên giới giáp với các nước đang có nền kinh tế phát triển và xôi động như: Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc. Hiện nay CHDCND Lào đã có quan hệ chính trị, kinh tế vơi nhiều nước trên thế giới. Năm 1997 Lào vào làm thành viên của ASEAN, hiện nay CHDCND Lào đang trong quá trình đàm phán đa phương và song phương về việc hội nhập vào làm thành viên của WTO, ngoài ra còn có quan hệ với EU và nhiều các tổ chức quốc tế.
Đối với Việt Nam, Lào đã có quan hệ truyền thống từ lâu đời về nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như: quan hệ chính trị, quốc phòng, giáo dục, quan hệ kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác. Có thể nói là quan hệ giữa Việt Nam và Lào là quan hệ đặc biệt mà chưa từng có các quốc gia nào có trên thế giới này. Hồ Chủ tịch đã nói về quan hệ đặc biệt và sâu sắc giữa Việt nam và Lào rằng:
“ Yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
Việt – Lào hai nước chúng ta tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào.
Trong thời gian qua nền kinh tế của Lào đã trải qua nhiều khó khăn bị ảnh hưởng từ bên trong và bên ngoài đến nền kinh tế - tài chính của nước CHDCND Lào, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho kinh tế của Lào. Bộ công nghiệp và thương mại cũng đã đóng góp vào quá trình khống chế và chống lạm phát trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất hàng hoá, quản lý hàng hoá, thúc đẩy xuất khẩu và các hoạt động khác đạt được kết quả như sau:
Một: Trong những năm qua nền kinh tế của Lào vẫn giữ được mức tăng trưởng , và mức tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên.
Trong 5 năm qua GDP tăng bình quân 6,2%/năm giảm 0,8% so với kế hoạch. Cho dù mức tăng trưởng chưa đạt được theo kế hoạch đề ra, nhưng với mức tăng trưởng như thế cũng là mức tăng trương rất đáng kể do nhân dân cả nước cùng nhau phấn đấu, nếu so với mức tăng trưởng của các nước khác thi mức tăng trưởng của CHDCND Lào cũng đang ở mức cao:Cam-pu-chia 5,5%, In-đô-nê-sia 4,2%, Malaysia 4,3%, philippil 4,2%, Singapo 3,8%, Thái lan 4%, Hông Kông 2,8%, Hàn Quốc 4,8%, Việt Nam 7,5%.
Tổng quát kết quả việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thương mại so với kế hoạch.
Mức tăng lên bình quân của GDP là 6,24%/năm, kế hoạch đặt ra là 7-7,5%.
Mức tăng lên tong lĩnh vực nông- lâm nghiêp, thuỷ sản là 3,4%/năm, kế hoạch đặt ra là 4-5%.
Mức tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,3%/năm, kế hoạch đặt ra là 11%.
Mức tăng trưởng xuất khẩu tăng 7%/năm, kế hoạch đặt ra là 8,6%.thiếu hụt cán cân thương mại trong năm 2005 là 230 triệu USD chiếm 8% của GDP năm đó.
GDP năm 2005 đạt 2,8 tỉ USD, tính bình quân đầu người là 491USD/người.
Mức tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ đạt 6,7%, kế hoạch đặt ra là 8-9%.
Mức lạm phát tăng lên 9,6%
Hai: Sự phát triển trong nền kinh tế đã đi cùng với sự thay đổi các bộ phận kinh tế và đi đôi với sự tăng lên chất lương hàng hoá:
- Trong lĩnh vực nông nghiệp:
Nước CHDCND Lào là một nước có lợi thế trong việc sản xuất ngành nông nghiệp. Trong những năm gần đây chính phủ Lào đã tập trung, mở rộng sản xuất nông nghiệp từ cách sản xuất tự nhiên sang việc sản xuất thành hàng hoá để đáp ứng nhu cầu để sản xuất chế biến ngày càng tăng nhiều lên để thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước, việc sản xuất nông nghiệp có xu hướng ngày càng tăng và vững chắc, mức tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp là 3,4%/năm.
Đến năm 2005 kết quả sản xuất nông nghiệp đã tăng lên nhiều so với năm 2000, trong đó điện hình nhất là việc sản xuất ngô đạt được 372.560 tấn, tăng gấp 3 lần ( Trồng nhiều ở các tỉnh: Bo Keo; Xay Nha Bu Li; Hua Phăn; Xiêng Khoang; và một số tỉnh miền trung), Cà fê đạt 25.000 tấn tăng lên 6%, trồng nhiều ở tỉnh Chăm Pa Sắc; Xa La Văn và Xê Kong, lạc đạt 26.990 tấn tăng gấp 2 lần, trồng nhiều ở tỉnh Xay Nha Bu Li; Luang Pha Bang; Viêng Chăn; Xa La Văn và Chăm Pa Xắc, đậu nành đạt 11.100 tấn tăng gấp 2 lần, phần lớn trồng ở các tỉnh: Luang Pha Băng; Hua Phăn; Bo Keo; Chăm Pa Xắc, đậu xanh đạt 3.700 tấn tăng 3 lần, trồng nhiều ở tỉnh: Luang Pha Băng; Viêng Chăn; Chăm pa xắc, thuốc lá đạt 28.100 tấn, trồng nhiều ở: Bo Li Khăm Xay; Khăm Muân; Xa Văn Na Khệt, mía đạt 196.100 tấn trồng nhiều ở : Thủ đo Viêng Chăn; Luang Nam Tha; Phông Xa Li; Bo Li Khăm Xay, các loại rau đạt được 744.450 tấn tăng thêm 17%, vừng đạt 8.710 tấn tăng 2,6 lần. Ngoài ra việc trồng cây công nghiệp để xuất khẩu, cây ăn quả cũng đang được phát triển mạnh chẳng hạn như: cây cao su; trầm hương; chuối; khoai tây; gừng…
Ngành chăn nuôi cũng được phát triển, đến năm 2005 cả nước sản xuất được 130.900 tấn thịt, so với năm 2000 tăng lên 13%, sản xuất cá được 102.600 tấn so với năm 2000 tăng lên 25%.
Những con số nêu trên đã cho chúng ta thấy được sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng, như chúng ta biết Lào là một nước có lợi thế về sản xuất nông nghiệp và có lợi về tài nguyên thiên nhiên cho nên ngành thương mại của Lào muốn phát triển được thì cần dựa vào những lợi thế này.
- Ngành công nghiệp và xây dựng
Sản xuất công nghiệp cũng được phát triển mạnh mẽ, mức độ tăng trưởng của từng năm là tương đối cao, mức tăng trửng trung bình của ngành này là 11,46%/năm trong đó ngành khai thác mỏ tăng lên 33,87%, ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng 9,17%, thuốc lá tăng 20,75%, dệt tăng 20,11%, may tăng 11,15%, sản xuất giầy tăng 7,57%, chế biến gỗ tăng 1,17%. Những con số trên cho thấy sự tăng trưởng của ngành công nghiệp của CHDCND Lào.
Hiện nay đã xây dựng được khu công nghiệp tại thủ đô Viêng Chăn, xây dựng vùng kinh tế đặc biệt tại tỉnh Sa Văn Na Khệt, điều đó sẽ tạo điều kiện cho sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
- Ngành dịch vụ
Cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành dịch vụ cũng được phát triển nhanh, đáp ứng được nhu cầu trong việc sản xuất kinh doanh cũng như đời sống. Mức tăng trưởng bình quân đạt được 6,8%/năm.
Một số loại dịch vụ cũng đã được phát triển và thay đổi chẳng hạn như: thương mại, vận chuyển, viễn thông, du lịch, khách sản, nhà ăn. Trong đó ngành du lịch là ngành được phát triển cao, tính trung bình khách du lịch sang Lào là 1,05 triêu người / năm nguồn thu từ ngành du lịch đạt được 100 triệu USD. Việc vận chuyển hàng hoá tăng 11%/năm, khối lượng hàng hoá lưu thông tăng 15%/năm, đặc biệt vận chuyển hàng hoá qua biên giới tính trung bình là đạt 20%/năm, vận chuyển hành khách tăng lên 7%/năm.
Đặc biệt đã có nhiều loại dịch vụ mới xuất hiện như: Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm.
2.1.4 Yêu cầu phát triển thương mại của nước CHDCND Lào.
Một là: Phát triển thương mại tại CHDCND Lào phải nhằm thực hiện mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Thương mại là một ngành tổng hợp, phát triển thương mại phải dựa và phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế-xã hội của Lào, phải đi cùng với việc phát triển của các ngành khác: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp,...