Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan vĩ mô.
Trong những năm qua, hệ thống chính sách của nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên trong thực tiễn vẫn tỏ ra còn một số điều bất cập, trong bài viết này em xin nêu ra một số kiến nghị về các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước đối với các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công ty cổ phần kính mắt Hà Nội nói riêng.

3.3.1.Nhanh chóng đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động.
Công ty kính mắt Hà Nội trước kia là doanh nghiệp nhà nước, nhưng từ khi được nhà nước cho cổ phần hoá công ty kính mắt chính thức trở thành công ty cổ phần. Vì vậy thị trường chứng khoán là rất cần thiết, để công ty có thể hoạt động theo đúng nghĩa công ty cổ phần trong trường quốc tế.
Mặc dù còn một điều đáng lo ngại là các công ty vừa mới được cổ phần hoá do đó trình độ tổ chức, kỹ năng và kinh nghiêm quản lý là chưa nhiều. Song nếu nghĩ như vậy thì không biết đến bao giờ các doanh nghiệp được cổ phần hoá mới đủ sức cạnh tranh trong trường quốc tế, các doanh nghiệp không cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giới thì làm sao có thể hào nhập nền kinh tế khu vực và thế giới được! khi nhà nước mở rộng thị trường chứng khoán một cách triệt để và sâu sắc thì có rất nhiều cơ hội và thử thách đối với tất cả các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nào thích ứng được trong cơ chế đầy năng động này thì doanh nghiệp đó rất thành công và do đó qui mô doanh nghiệp sẽ tăng không phải theo hàm số tuýen tính mà tăng lên theo hàm phi tuyến ! Điều đó kích thích các doanh nghiệp phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý phải đổi mới nhanh chóng trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất….
Điều này đặt ra trước mắt các doanh nghiệp một thế giới mới, nơi mà “Cạnh Tranh” được đưa lên hàng đầu, cạnh tranh là lẽ sống, không cạnh tranh thì không thể tồn tại ! Nhưng cạnh tranh phải theo đúng nghĩa của nó tức là phải đưa ra thị truờng sản phẩm với chất lưoựng tốt hơn, giá rẻ hơn, chất lượng phục vụ cao hơn…. Tóm lại là phải đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng.
Điều này buộc các doanh nghiệp phải hoàn thiện và phải ngày càng hoàn thiện hơn trình độ tổ chức, trình độ quản lý, kinh nghiệm và những kỹ năng cần thiết.
Từ những suy nghĩ còn hạn chế của bản thân, em nghĩ rằng chỉ có như vậy các doanh nghiệp mới phát huy được hết nội lực của mình, mới đủ sức cạnh tranh trong trường quốc tế, mới đưa được nền kinh tế nước ta hoà nhập và sánh ngang các cường quốc thế giới.

3.3.2.Có chính sách hỗ trợ về vốn.
Thực tế, trang thiết bị máy móc công nghệ của hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp nước ta còn rất lạc hâụ, một số doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ lạc hậu mấy thế hệ! Để có lượng vốn đủ lớn cần thiết mua công nghệ mới, nội lực của doanh nghiệp không đủ, đòi hỏi nhà nước phải có một chính sách cho vay vốn hợp lý, có thể là:
_ Cho phép phát hành trái phiếu trong công ty để thu hồi vốn nhàn rỗi đầu tư cho công nghệ. Hiện nay với mức lương cơ bản bậc 1 trong công ty kính mắt là 700.000 đồng/ công nhân/tháng, lương bình quân của công nhân là 1.000.000 đồng/ công nhân/tháng thì việc huy động vốn bằng trái phiếu là dễ thực hiện.
_ Tạo điều kiện cho công ty vay vốn với lãi suất ưu đãi với điều kinện phương án đổi mới công nghệ có tính khr thi, áp dụng các cách thế chấp thông thoáng hơn.
Các thủ tục vay vốn gọn nhẹ hơn để công ty có thể nhanh chóng đổi mới công nghệ, tiến hành sản xuất một cách nhanh chóng.
Để làm được điều này, nhà nước cần quan tâm thực sự đến các doanh nghiệp và từng bước đổi mới hệ thóng quản lý tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy tính tự chủ trong cơ chế thị trường.
TàI LIệU THAM KHảO

1. Giáo trình quản trị hoạt động thương mại của DNCN bộ môn kinh tế công nghiệp. Chủ biên PGS_PTS Nguyễn Kế Tuấn. NXB Giáo Dục – 1996.
2. Marketing công nghiệp. Robert W.Hass. Hoàng Thanh Loan dịch và biên soạn. NXB Thống Kê - 1994.
3. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần kính mắt Hà Nội trong năm 2000 và quý I_2001.
4. Các tài liệu khác của công ty kính mắt Hà Nội.
5. Thời báo kinh tế.
Mục lục


Lời mở đầu 1
Mục lục 3
Chương I: Một số lý luận về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
6
1.1. Sản phẩm hàng hoá và thị trường sản phẩm của các doanh nghiệp.
6
1.1.1. Quan niệm về sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
6
1.1.2. Thị trường sản phẩm hàng hoá và cơ chế hoạt động của thị trường sản phẩm.
7
1.2. Các nhân tố tác động dến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
12
1.2.1. Tiêu thụ sản phẩm và các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
12
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
14
1.3. Nội dung và một số yêu cầu chủ yếu về tiêu thụ và tăng cường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp.
17
1.3.1. Một số nội dung chủ yếu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 18
1.3.2. Một số yêu cầu cơ bản về tăng cường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp.
32
Chương II: Phân tích thực trạng về kết quả và tình hình hoạt động tiêu thụ ở công ty kính mắt Hà Nội.
37
2.1. Những đặc điểm chung của công ty kính mắt Hà Nội liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
37
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của công ty cổ phần kính mắt Hà Nội.
37
2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty cổ phần kính mắt Hà Nội. 41
2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. 43
2.2. Phân tích kết quả và tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần kính mắt Hà Nội.
48
2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua.
48
2.2.2. Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua.
51
2.3. Những tồn tại chủ yếu và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần kính mắt Hà Nội.
55
2.3.1. Hoạt động mở rộng thị trường còn yếu kém. 55
2.3.2. Hệ thống mạng lưới bán hàng chưa hiệu quả. 57
2.3.3. Hoạt động hỗ trợ bán hàng chưa phát huy hiệu quả. 57
Chương III: Phương hướng biện pháp, tăng cường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần kính mắt Hà Nội.
59
3.1.Phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường tiêu thụ sản phẩm.
59
3.1.1. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứu và tiêu thụ.
59
3.1.2. Khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực đầu vào nhằm hạ giá thành nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm của công ty trên thị trường. 61
3.1.3. Tổ chức mạng lưới bán hàng theo hướng kết hợp của cả hai kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

61
3.2. Một số biện pháp chủ yếu tăng cường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần kính mắt Hà Nội.
62
3.2.1. Đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm.

63
3.2.2. Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. 68
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống các chính sách tiêu thụ sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.
69
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan vĩ mô. 73
3.3.1. Nhanh chóng đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động. 74
3.3.2. Có chính sách hỗ trợ về vốn. 75
Tài liệu tham khảo. 76

Chương 1: một số lí luận về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp.

1.1 Sản phẩm hàng hoá và thị trường sản phẩm của các doanh nghiệp.
1.1.1 Quan niệm về sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.

Theo quan niệm kinh tế chính trị Mac_Lenin, hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua bán. Vì vậy, không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng là hàng hoá.
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (giá trị trao đổi).
_ Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngươì. Giá trị tri sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá qui định. Vì vậy nó là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị hàng hoá có đặc điểm : là giá trị sử dụng không phải cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xã hội. Giá trị sử dụng đến tay người tiêu dùng phải thông qua mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
_ Giá trị hàng hoá : Để hiểu được giá trị hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi biểu hiện là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị khác nhau. Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau nhưng lại được trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định nào đó, vì chúng đều là sản phẩm của lao động, có cơ sở chung là sự hao phí lao động của con người. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top