hongruoi7688
New Member
Download Luận văn Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cao su Sao Vàng - Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIÊP: 3
1.VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 3
2.CÁC CÁCH PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
II .ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN : 9
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 9
2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 10
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 14
1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 14
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 17
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 19
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY 19
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 19
2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 20
A. ĐẶC ĐIỂM VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT : 20
B. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM: 21
3. KẾT QUẢ TỔNG HỢP VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 21
4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY: 22
A. THUẬN LỢI: 22
B. KHÓ KHĂN: 23
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 23
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SXKD CỦA CÔNG TY: 23
1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍCH LUỸ VỐN CỦA CÔNG TY 23
1.2 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN TÀI TRỢ 24
2. PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG TỰ TÀI TRỢ 25
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 26
3.1 PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 26
3.2 PHÂN TÍCH HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU SO VỚI CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 28
3.3 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN (VỐN LƯU ĐỘNG THUẦN ) 29
3.4 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG 29
3.5 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TIẾT KIỆM VỐN LƯU ĐỘNG 30
3.6 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO 31
4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 32
4.1 VỀ HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ 33
4.2 VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÔNG CẦN DÙNG CHO SẢN XUẤT 33
4.3 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (HSSDTSCĐ) 34
5. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN KINH DOANH 35
6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐƯỢC CÔNG TY ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 38
6.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUA TỔNG HỢP SỐ LIỆU 39
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 42
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Lựa chọn các hình thức thu hút vốn :
Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ động vừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn taị dưới dạng tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh .
Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:
Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo
Xác định nguồn tài trợ vốn đàu tư có hiệu quả:
Trước khi quyết định đầu tư , doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất . Đầu tư đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lượng .
Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn :
Làm tốt công tác thanh toán công nợ , chủ động phòng ngừa rủi ro , hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn . Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Đồng thời, vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính :
Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ . Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế , các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung để đưa ra cho doanh nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong kế hoạch phục hồi kinh tế (1958-1960) Đảng và Chính phủ ta đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình, tại đây nhà máy Cao Su Sao Vàng đựoc xây dựng từ ngày 22/12/1958. Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành và đây được coi là ngày truyền thống của nhà máy. Nhà máy được thành lập với sự giúp đỡ nhiệt tình của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cả về người lẫn máy móc thiết bị .
Năm 1975 đất nước thống nhất, nhịp độ sản xuất của nhà máy vẫn tăng trưởng, nhưng sản phẩm lại rất đơn điệu, cùng kiệt nàn về chủng loại và ít được cải tiến, bắt đầu bộc lộ những nhược điểm . Hoạt động không có hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm 1988- 1990 trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, là thời kỳ thách thức, quyết định sự sống còn của Công ty. Song, với truyền thống Sao vàng luôn toả sáng, với tinh thần sáng tạo đoàn kết và nhất trí, nhà máy đã tiến hành sắp xếp tổ chức lại sản xuất với phương châm “Tất cả vì nhà máy thân yêu “đã đưa nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng – chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập trong cơ chế mới .
Từ năm 1991đến nay, nhà máy đã dần khẳng định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của Nhà nước. Từ những thành tích trên và để phù hợp với tình hình thực tế, nhà máy đã đổi tên thành Công Ty Cao Su Sao Vàng
Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company
Địa chỉ : 231Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Công ty Cao Su Sao Vàng trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam .
Tính đến nay, Công ty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển, là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chế phẩm Cao Su trong cả nước .
Theo số liệu thống kê năm 2000 :
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 2438 người trong đó số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm 75.4%
Vốn sản xuất kinh doanh : 144.573 triệu
Trong đó : + Vốn cố định : 61.029 triệu
+Vốn lưu động : 83.544 triệu
Thu nhập bình quân người lao động năm 2000 là 1.210.050 đồng.
2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:
a. Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuất :
_ Đứng đầu Công ty là Giám đốc trực tiếp điều hành công việc với sự trợ giúp của 5 phó giám đốc.
_ Có 4 xí nghiệp sản xuất chính : xí nghiệp cao su số 1,2,3,4.
_Có 4 xí nghiệp phụ trợ : xí nghiệp năng lượng , cơ điện , dịch vụ thương mại và phân xưởng kiến thiết nội bộ.
_Có 2 chi nhánh sản xuất trực thuộc công ty : Chi nhánh cao su Thái Bình và Chi nhánh Pin cao su Xuân Hoà.
b. Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm đựơc sản xuất và tiêu thụ chính của công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô...mang nhẵn hiệu Sao Vàng . Bên cạnh những sản phẩm truyền thống này, công ty còn sản phẩm khác từ cao su như : tấm cao su chịu dầu, chịu nhiệt, ủng bảo hiểm lao động, ống áp lực, zoăng các loại
Về số lượng sản phẩm : công ty luôn đảm bảo về mặt số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
Về chất lượng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phải qua bộ phận KCS. Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới được nhập kho và xuất bán . Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, không có sản phẩm loại 2,3 do đó người mua sẽ yên tâm hơn và hạn chế được nạn hàng giả.
3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, các doan...
Download Luận văn Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cao su Sao Vàng - Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIÊP: 3
1.VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 3
2.CÁC CÁCH PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
II .ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN : 9
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 9
2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 10
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 14
1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 14
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 17
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 19
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY 19
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 19
2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 20
A. ĐẶC ĐIỂM VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT : 20
B. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM: 21
3. KẾT QUẢ TỔNG HỢP VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 21
4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY: 22
A. THUẬN LỢI: 22
B. KHÓ KHĂN: 23
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 23
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SXKD CỦA CÔNG TY: 23
1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍCH LUỸ VỐN CỦA CÔNG TY 23
1.2 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN TÀI TRỢ 24
2. PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG TỰ TÀI TRỢ 25
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 26
3.1 PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 26
3.2 PHÂN TÍCH HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU SO VỚI CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 28
3.3 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN (VỐN LƯU ĐỘNG THUẦN ) 29
3.4 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG 29
3.5 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TIẾT KIỆM VỐN LƯU ĐỘNG 30
3.6 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO 31
4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 32
4.1 VỀ HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ 33
4.2 VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÔNG CẦN DÙNG CHO SẢN XUẤT 33
4.3 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (HSSDTSCĐ) 34
5. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN KINH DOANH 35
6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐƯỢC CÔNG TY ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 38
6.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUA TỔNG HỢP SỐ LIỆU 39
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 42
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
c huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hay phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao. Đồng thời, nếu thừa vốn phải có biện pháp linh hoạt như : mở rộng qui mô sản xuất , cho các đơn vị khác vay...xem xét lại cơ cấu vốn để điều chỉnh cho hợp lý tránh tình trạng khâu này thừa vốn khâu kia thiếu vốn.Lựa chọn các hình thức thu hút vốn :
Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ động vừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn taị dưới dạng tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh .
Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:
Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo
Xác định nguồn tài trợ vốn đàu tư có hiệu quả:
Trước khi quyết định đầu tư , doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất . Đầu tư đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lượng .
Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn :
Làm tốt công tác thanh toán công nợ , chủ động phòng ngừa rủi ro , hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn . Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Đồng thời, vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính :
Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ . Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế , các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung để đưa ra cho doanh nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong kế hoạch phục hồi kinh tế (1958-1960) Đảng và Chính phủ ta đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình, tại đây nhà máy Cao Su Sao Vàng đựoc xây dựng từ ngày 22/12/1958. Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành và đây được coi là ngày truyền thống của nhà máy. Nhà máy được thành lập với sự giúp đỡ nhiệt tình của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cả về người lẫn máy móc thiết bị .
Năm 1975 đất nước thống nhất, nhịp độ sản xuất của nhà máy vẫn tăng trưởng, nhưng sản phẩm lại rất đơn điệu, cùng kiệt nàn về chủng loại và ít được cải tiến, bắt đầu bộc lộ những nhược điểm . Hoạt động không có hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm 1988- 1990 trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, là thời kỳ thách thức, quyết định sự sống còn của Công ty. Song, với truyền thống Sao vàng luôn toả sáng, với tinh thần sáng tạo đoàn kết và nhất trí, nhà máy đã tiến hành sắp xếp tổ chức lại sản xuất với phương châm “Tất cả vì nhà máy thân yêu “đã đưa nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng – chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập trong cơ chế mới .
Từ năm 1991đến nay, nhà máy đã dần khẳng định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của Nhà nước. Từ những thành tích trên và để phù hợp với tình hình thực tế, nhà máy đã đổi tên thành Công Ty Cao Su Sao Vàng
Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company
Địa chỉ : 231Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Công ty Cao Su Sao Vàng trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam .
Tính đến nay, Công ty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển, là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chế phẩm Cao Su trong cả nước .
Theo số liệu thống kê năm 2000 :
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 2438 người trong đó số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm 75.4%
Vốn sản xuất kinh doanh : 144.573 triệu
Trong đó : + Vốn cố định : 61.029 triệu
+Vốn lưu động : 83.544 triệu
Thu nhập bình quân người lao động năm 2000 là 1.210.050 đồng.
2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:
a. Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuất :
_ Đứng đầu Công ty là Giám đốc trực tiếp điều hành công việc với sự trợ giúp của 5 phó giám đốc.
_ Có 4 xí nghiệp sản xuất chính : xí nghiệp cao su số 1,2,3,4.
_Có 4 xí nghiệp phụ trợ : xí nghiệp năng lượng , cơ điện , dịch vụ thương mại và phân xưởng kiến thiết nội bộ.
_Có 2 chi nhánh sản xuất trực thuộc công ty : Chi nhánh cao su Thái Bình và Chi nhánh Pin cao su Xuân Hoà.
b. Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm đựơc sản xuất và tiêu thụ chính của công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô...mang nhẵn hiệu Sao Vàng . Bên cạnh những sản phẩm truyền thống này, công ty còn sản phẩm khác từ cao su như : tấm cao su chịu dầu, chịu nhiệt, ủng bảo hiểm lao động, ống áp lực, zoăng các loại
Về số lượng sản phẩm : công ty luôn đảm bảo về mặt số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
Về chất lượng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phải qua bộ phận KCS. Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới được nhập kho và xuất bán . Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, không có sản phẩm loại 2,3 do đó người mua sẽ yên tâm hơn và hạn chế được nạn hàng giả.
3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, các doan...