doantiencuong87
New Member
Download Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính tại công ty dệt may 29/3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN I: 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
I. Khái niệm về đặc điểm của tài chính doanh nghiệp 1
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 1
1.1 Doanh nghiệp : 1
1.2 Tài chính doanh nghiệp: 1
2. Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp 2
3. Cơ cấu tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền. 2
II Chức năng, vai trò và mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1. Chức năng của tài chính doanh nghiệp: 5
1.1 Chức năng của doanh nghiệp 5
1.2 Phân phối thu nhập bằng tiền doanh nghiệp 6
1.3 Chức năng Giám đốc (hay kiểm tra ) bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp : 7
3. Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp. 8
III. Vị trí của tài chính doanh nghiệp và xcác chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. 9
1. Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong doanh nghiệp và trong hệ thống tài chính nước ta 9
2. Các chỉ tiêu đặc trưng đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 10
2.1 Các hệ số khả năng thanh toán: 10
2.1.1 Có hệ số khả năng thanh toán tổng quát 11
2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 11
2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán: 11
2.1.4 Hệ số thanh toán nợ dàu hạn 12
2.1.5 Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả. 13
2.1.6 Hệ số thanh toán lãi vay : 13
2.2 Các hệ số phản ảnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản : 13
2.2.1 cơ cấu nguốn vốn : 13
2.2.2/ Cơ cấu tài sản : 14
2.2.3. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 15
2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh. 15
2.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho 15
2.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 15
2.3.3 Vòng quay các khoản phải thu 16
2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân 16
2.3.5 Vòng quay vốn lưu động 17
2.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động : 17
2.3.7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 17
2.4 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 17
2.4.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu 17
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 18
2.4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản 18
PHẦN II 19
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3 19
I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 19
1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Công ty dệt may 29-3 19
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 20
2.1 Chức năng 20
2.2 Nhiệm vụ 21
3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty 21
3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 21
3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 22
4. Phân tích môi trường hoạt động của Công ty 24
4.1 Môi trường vĩ mô 24
4.1.1 Môi trường kinh tế 24
4.1.2 Môi trường chính trị - xã hội 24
4.1.3 Môi trường tự nhiên 25
4.1.4 Môi trường văn hóa xã hội 25
4.1.5 các yếu tố công nghệ 26
4.2 Môi trường vi mô 26
4.2.1 Nhà cung cấp 26
4.2.2 Khách hàng 27
4.2.3 Đối thủ cạnh tranh 27
2. phân tích các hệ số tài chính đặc trưng 32
2.1 Hệ số về khả năng thanh toán 32
2.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 33
2.3 Các hệ số về phản ánh khả năng hoạt động 34
2.4 Các hệ số khả năng sinh lời 35
3. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trong năm 2002 . 36
4. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Dệt may 29 - 3 37
PHẦN III 39
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3 39
I/ Nhận định tình hình chung của công ty trong thời gian đến 39
1/ Những cơ hội và thách thức 39
1.1/ Những cơ hội ; 39
1.2/ Những thách thức 40
2. Định hướng và mục tiêu của công ty : 41
II/ Những kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động tài chính 41
1. Về chi phí hoạt động tài chính : 41
2/ Tăng doanh số hàng bán ra : 42
3. Nâng cao hiệu quả các khoản phải thu: 42
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.2.3. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
tỷ suất trợ TSCĐ
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
* 100
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu lớn hớn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn
2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh.
2.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho (lần)
=
Doanh thu bán hàng (quá vốn)
Vốn hàng hóa bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá là tốt, bởi lẻ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt doanh số cao.
2.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
=
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho
2.3.3 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu bằng tiền mặt được doanh nghiệp.
Vòng quay các khỏan phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư các khỏan phải thu
Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu thành tiền mặt được của doanh nghiệp
Vòng quay các khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư các khoản phải thu
Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nhiều ào các khoản thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp lk phải đầu tư nhiều vào các khoản thu
2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
=
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc chắn, mà cần xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường , chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Mặc khác dù chỉ tiêu này có thể đánh giá là khả quan, nhưng doanh nghiệp cùng cần phân tích kỷ hơn về tầm quan trọng của việc quản lý các khoản phải thu.
2.3.5 Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng, và được xác định như sau:
Vòng quay vốn lưu động (lần)
=
Doanh thu thuần
TSLĐ bình quân
2.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động :
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình 1 vòng quay hết bao nhiêu ngày
Số ngày 1 vòng quay VLĐ
=
360
Só vòng quay VLĐ
2.3.7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ nhằm đo lường việc đầu tư TSCĐ đạt hiệu quả ra sao
Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%)
=
Doanh thu thuần
Giá trị TSCĐ bình quân
2.4 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
2.4.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, nó phản ánh một đòng doanh thu mà do doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
Tỷ lệ lợi nhuận /doanh thu (%)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Doanh thu thuần
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Chỉ tiêu đo lường mức sinh lời nhận trên doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận
x 100
Vốn kinh doanh
2.4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản
Tỷ lệ lợi nhuận /tài sản (ROA) (%)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Tổng tài sản BO
Tỷ lệ này phản ánh cứ 100đồng vốn thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3
I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Công ty dệt may 29-3
Công ty dệt may 29-3 Đà Nẵng lf doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập vào ngày 29-3/1976, ngày mà cách đó 1 năm quê hương Quảng Nam Đà Nẵng được giải phóng.
Công ty được thành lập với số vốn góp ban đầu khoản 200 lạng vàng của 38 cổ đông. Từ lúc đó chỉ có 56 công nhân ban đầu đến nay đã trở thành một Công ty vững mạnh có số lượng CNCNV tren 35000 người
Hoạt động trên chặng đường dài đã hơn 25 năm, Công ty phải trải qua nhiều thử thách để phát triển bền vững như ngày hôm nay. Chặng đường ấy có thể chia ra các các giai đoạn sau:
*Giai đoạn 1976 - 1978
Ngày 29-3-1976 tổ hợp tác khen bông ra đời mang tên ngày giải phóng quê hương Đà Nẵng. Từ đó đi vào hoạt động, ở giai đoạn đầu tiên này, tổ hợp vừa làm, vừa học hỏi, công nhân phải làm quen với máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề. Sản phẩm chủ yếu được sản xuất là khen mặt phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Ngày 28-11-1978 UBND tỉnh QN-ĐN (cũ ) được ký quyết định đổi tên thành xí nghiệp Công ty hợp danh 29/3 Đà Nẵng
* Giai đoạn từ 1979 - 1984
Khi cơ sản xuất từng hóa đơn ổn định, xí nghiệp từng bước đầy mạnh đa dạng hóa mặt hàng khen bông của mình, để đáp ứng nhu cầu của tiêu thụ của thị trường đồng thời hướng tới mục tiêu xuất khẩu ra thị trường ngoài nước. Ngày 29-3-1984 xí nghiệp được chính thức hoạt động với trên gọi mới njàh máy dệt 29-3 Đà Nẵng. Cũng năm 1984 nhà máy được tỉnh bầu là lá cờ dầu, được hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 đó là một sự ghi nhận không ngừng của toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà máy.
* Giai đoạn 1985, 1988
Trong giai đoạn này nhà máy còn chịu sự ràng buộc của nền kinh tế bao cấp, nhưng nhận thức được tầm đúng đắn, nhà máy đã mạnh dạng kiến nghị với tỉnh uỷ xin được làm thí nghiệm về cơ chế quản lý mứoi. Từ đó nhà máy bắt đầgu tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến điều kiện làm việc và chế độ lương thưởng cho công nhân để tạo động lực thúc đẩy sản xuất. Nhờ những thay đổi mạnh mẽ đó của lãnh đạo mà nhà máy luôn hoàn thành vượt kế hoạch, sản lượng hàng năm không ngừng tăng, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải tiến, sản phẩm đã được xuất sang thị trường một số nước như, Liên Xô Cũ, Ba Lan, Đông Âu... và được chấp nhận
* Giai đoạn 1992 đến nay.
Năm 1992 tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều biến động, Liên Xô tan rã, thị trường xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp. Để có điều kiện tìm kiếm mửo rộng thị trường mới và xâm nhập vào thị trường các nước tư bản phát triển và khu vực Đông Nam Á, đồng thời thích ứng với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong nền kinh tế thị trường, nhà máy dẹte 29-3 và có ten giao dịch thương mại là HACHIBA, văn phòng chính đặt tại 478 Điện Biên phủ Đà Nẵng. Việc áp dụng những giải pháp cần thiết trong công tác quản lý đã mang lại những thành tựu đáng kể. Tổng sản lượng hằng năm đều tăng và ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện và đạt tiêu chuẩn quốc tê Iso9001, sản phẩm được xuất trực tiếp không qua ủy thác, ngày có nhiều bạn hàng như : các nước liên minh châu âu EU, Nhật Bản, Đài Loan, Uc, Triều Tiên, Mỹ... thị trường trong nước không ngừng m
Download Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính tại công ty dệt may 29/3 miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN I: 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
I. Khái niệm về đặc điểm của tài chính doanh nghiệp 1
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 1
1.1 Doanh nghiệp : 1
1.2 Tài chính doanh nghiệp: 1
2. Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp 2
3. Cơ cấu tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền. 2
II Chức năng, vai trò và mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1. Chức năng của tài chính doanh nghiệp: 5
1.1 Chức năng của doanh nghiệp 5
1.2 Phân phối thu nhập bằng tiền doanh nghiệp 6
1.3 Chức năng Giám đốc (hay kiểm tra ) bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp : 7
3. Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp. 8
III. Vị trí của tài chính doanh nghiệp và xcác chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. 9
1. Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong doanh nghiệp và trong hệ thống tài chính nước ta 9
2. Các chỉ tiêu đặc trưng đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 10
2.1 Các hệ số khả năng thanh toán: 10
2.1.1 Có hệ số khả năng thanh toán tổng quát 11
2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 11
2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán: 11
2.1.4 Hệ số thanh toán nợ dàu hạn 12
2.1.5 Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả. 13
2.1.6 Hệ số thanh toán lãi vay : 13
2.2 Các hệ số phản ảnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản : 13
2.2.1 cơ cấu nguốn vốn : 13
2.2.2/ Cơ cấu tài sản : 14
2.2.3. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 15
2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh. 15
2.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho 15
2.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 15
2.3.3 Vòng quay các khoản phải thu 16
2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân 16
2.3.5 Vòng quay vốn lưu động 17
2.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động : 17
2.3.7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 17
2.4 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 17
2.4.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu 17
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 18
2.4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản 18
PHẦN II 19
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3 19
I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 19
1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Công ty dệt may 29-3 19
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 20
2.1 Chức năng 20
2.2 Nhiệm vụ 21
3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty 21
3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 21
3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 22
4. Phân tích môi trường hoạt động của Công ty 24
4.1 Môi trường vĩ mô 24
4.1.1 Môi trường kinh tế 24
4.1.2 Môi trường chính trị - xã hội 24
4.1.3 Môi trường tự nhiên 25
4.1.4 Môi trường văn hóa xã hội 25
4.1.5 các yếu tố công nghệ 26
4.2 Môi trường vi mô 26
4.2.1 Nhà cung cấp 26
4.2.2 Khách hàng 27
4.2.3 Đối thủ cạnh tranh 27
2. phân tích các hệ số tài chính đặc trưng 32
2.1 Hệ số về khả năng thanh toán 32
2.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 33
2.3 Các hệ số về phản ánh khả năng hoạt động 34
2.4 Các hệ số khả năng sinh lời 35
3. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trong năm 2002 . 36
4. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Dệt may 29 - 3 37
PHẦN III 39
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3 39
I/ Nhận định tình hình chung của công ty trong thời gian đến 39
1/ Những cơ hội và thách thức 39
1.1/ Những cơ hội ; 39
1.2/ Những thách thức 40
2. Định hướng và mục tiêu của công ty : 41
II/ Những kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động tài chính 41
1. Về chi phí hoạt động tài chính : 41
2/ Tăng doanh số hàng bán ra : 42
3. Nâng cao hiệu quả các khoản phải thu: 42
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắn hạn.2.2.3. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
tỷ suất trợ TSCĐ
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
* 100
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu lớn hớn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn
2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh.
2.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho (lần)
=
Doanh thu bán hàng (quá vốn)
Vốn hàng hóa bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá là tốt, bởi lẻ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt doanh số cao.
2.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
=
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho
2.3.3 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu bằng tiền mặt được doanh nghiệp.
Vòng quay các khỏan phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư các khỏan phải thu
Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu thành tiền mặt được của doanh nghiệp
Vòng quay các khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư các khoản phải thu
Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nhiều ào các khoản thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp lk phải đầu tư nhiều vào các khoản thu
2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
=
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc chắn, mà cần xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường , chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Mặc khác dù chỉ tiêu này có thể đánh giá là khả quan, nhưng doanh nghiệp cùng cần phân tích kỷ hơn về tầm quan trọng của việc quản lý các khoản phải thu.
2.3.5 Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng, và được xác định như sau:
Vòng quay vốn lưu động (lần)
=
Doanh thu thuần
TSLĐ bình quân
2.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động :
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình 1 vòng quay hết bao nhiêu ngày
Số ngày 1 vòng quay VLĐ
=
360
Só vòng quay VLĐ
2.3.7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ nhằm đo lường việc đầu tư TSCĐ đạt hiệu quả ra sao
Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%)
=
Doanh thu thuần
Giá trị TSCĐ bình quân
2.4 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
2.4.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, nó phản ánh một đòng doanh thu mà do doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
Tỷ lệ lợi nhuận /doanh thu (%)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Doanh thu thuần
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Chỉ tiêu đo lường mức sinh lời nhận trên doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận
x 100
Vốn kinh doanh
2.4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản
Tỷ lệ lợi nhuận /tài sản (ROA) (%)
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Tổng tài sản BO
Tỷ lệ này phản ánh cứ 100đồng vốn thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3
I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển của Công ty dệt may 29-3
Công ty dệt may 29-3 Đà Nẵng lf doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập vào ngày 29-3/1976, ngày mà cách đó 1 năm quê hương Quảng Nam Đà Nẵng được giải phóng.
Công ty được thành lập với số vốn góp ban đầu khoản 200 lạng vàng của 38 cổ đông. Từ lúc đó chỉ có 56 công nhân ban đầu đến nay đã trở thành một Công ty vững mạnh có số lượng CNCNV tren 35000 người
Hoạt động trên chặng đường dài đã hơn 25 năm, Công ty phải trải qua nhiều thử thách để phát triển bền vững như ngày hôm nay. Chặng đường ấy có thể chia ra các các giai đoạn sau:
*Giai đoạn 1976 - 1978
Ngày 29-3-1976 tổ hợp tác khen bông ra đời mang tên ngày giải phóng quê hương Đà Nẵng. Từ đó đi vào hoạt động, ở giai đoạn đầu tiên này, tổ hợp vừa làm, vừa học hỏi, công nhân phải làm quen với máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề. Sản phẩm chủ yếu được sản xuất là khen mặt phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Ngày 28-11-1978 UBND tỉnh QN-ĐN (cũ ) được ký quyết định đổi tên thành xí nghiệp Công ty hợp danh 29/3 Đà Nẵng
* Giai đoạn từ 1979 - 1984
Khi cơ sản xuất từng hóa đơn ổn định, xí nghiệp từng bước đầy mạnh đa dạng hóa mặt hàng khen bông của mình, để đáp ứng nhu cầu của tiêu thụ của thị trường đồng thời hướng tới mục tiêu xuất khẩu ra thị trường ngoài nước. Ngày 29-3-1984 xí nghiệp được chính thức hoạt động với trên gọi mới njàh máy dệt 29-3 Đà Nẵng. Cũng năm 1984 nhà máy được tỉnh bầu là lá cờ dầu, được hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 đó là một sự ghi nhận không ngừng của toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà máy.
* Giai đoạn 1985, 1988
Trong giai đoạn này nhà máy còn chịu sự ràng buộc của nền kinh tế bao cấp, nhưng nhận thức được tầm đúng đắn, nhà máy đã mạnh dạng kiến nghị với tỉnh uỷ xin được làm thí nghiệm về cơ chế quản lý mứoi. Từ đó nhà máy bắt đầgu tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến điều kiện làm việc và chế độ lương thưởng cho công nhân để tạo động lực thúc đẩy sản xuất. Nhờ những thay đổi mạnh mẽ đó của lãnh đạo mà nhà máy luôn hoàn thành vượt kế hoạch, sản lượng hàng năm không ngừng tăng, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải tiến, sản phẩm đã được xuất sang thị trường một số nước như, Liên Xô Cũ, Ba Lan, Đông Âu... và được chấp nhận
* Giai đoạn 1992 đến nay.
Năm 1992 tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều biến động, Liên Xô tan rã, thị trường xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp. Để có điều kiện tìm kiếm mửo rộng thị trường mới và xâm nhập vào thị trường các nước tư bản phát triển và khu vực Đông Nam Á, đồng thời thích ứng với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong nền kinh tế thị trường, nhà máy dẹte 29-3 và có ten giao dịch thương mại là HACHIBA, văn phòng chính đặt tại 478 Điện Biên phủ Đà Nẵng. Việc áp dụng những giải pháp cần thiết trong công tác quản lý đã mang lại những thành tựu đáng kể. Tổng sản lượng hằng năm đều tăng và ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện và đạt tiêu chuẩn quốc tê Iso9001, sản phẩm được xuất trực tiếp không qua ủy thác, ngày có nhiều bạn hàng như : các nước liên minh châu âu EU, Nhật Bản, Đài Loan, Uc, Triều Tiên, Mỹ... thị trường trong nước không ngừng m