Download miễn phí Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ - VINAGIMEX, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
I. DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
2. Tổng quan về quản trị tài chính Doanh nghiệp 3
3. Tầm quan trọng và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 5
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6
1. Phân tích bảng cân đối kế toán 6
2. Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 7
3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp. 8
CHƯƠNG II 14
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAGIMEX 14
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAGIMEX 14
1. Lịch sử phát triển công ty vinagimex 14
2. Hệ thống tổ chức và điều hành kinh doanh của công ty. 16
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁOCÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 19
1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 19
2. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quả bảng báo cáo kết quả kinh doanh . 23
III. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG TY VINAGIMEX. 27
1. Phân tích tình hình thanh toán của công ty. (Bảng 5) 27
2. Phân tích hệ số kết cấu tài chính 30
3. Phân tích các hệ số hoạt động kinh doanh 31
4. Đánh giá khả năng sinh lời. 35
CHƯƠNG III 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 37
I. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI KHI XEM XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY . 37
1. Những ưu điểm: 37
2 .Những tồn tại : 37
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAGIMEX 38
1. Cải thiện kết cấu tài sản của công ty. 38
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 38
3. Giảm giá vốn hàng bán. 39
4. Lập và sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chế độ quy định 40
5. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing 40
KẾT LUẬN 41
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-08-chuyen_de_phan_tich_tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_t.f1PgRwRiZd.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-44519/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
trunh bình càng nhỏ và ngược lại.Hiệu quả sử dụng vốn
a, Đánh giá hiệu quả dụng vốn cố định có thể sử dụng các chỉ tiêu sau :
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân sử dụng
Vòng quay vốn cố định =
b, Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, ta dùng các chỉ tiêu sau :
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân sử dụng
Vòng quay vốn lưu động =
Số ngày của kỳ phân tích
Số vòng quay vốn lưu động
Kỳ luôn chuyển vốn lưu động =
c, Đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng
Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh =
Các chỉ tiêu sinh lời.
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường. Do đó, khả năng sinh lời là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chu kỳ sống của doanh nghiệp dài hạn hay ngắn phụ thuộc vào khả năng sinh lời của đồng vốn kinh doanh, vốn của sở hữu, là cơ sở đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ của doanh nghiệp, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu (doanh lợi doanh thu)
Tỷ suất này cho biết khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ doanh nghiệp thu được mấy đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận có 2 chỉ tiêu mà nhà quản trị rất quan tâm là lợi nhuận trước thuế và sau thuế. Do vậy, tương ứng cũng sẽ có hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
*100%
Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu = x 100
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = * 100%
Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Vốn kinh doanh bình quân
Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh= x100 * 100%
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải tiền lãi vay.
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh bình quân
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh =
Chỉ iêu này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
c. Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu
Hệ số này đo lường mức độ lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quẫn
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu = x *100%
Các chỉ tiêu này dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đã đạt lợi nhuận (mục tiêu của đầu tư và sản xuất kinh doanh) trong mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu, với tổng số vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh và lợi nhuận được xem xét một cách tương xứng với chi phí vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra với khối lượng tài sản và tiền vốn đã được sử dụng, mặc dù chưa được xem xét đến giá trị thời hạn của lợi nhuận đạt được.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAGIMEX
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAGIMEX
1. Lịch sử phát triển công ty vinagimex
1.1) lịch sử hình thành công ty.
Công ty kinh doanh tổng hợp – Hợp tác xã Việt Nam VINACOOPS được thành lập ngày 23/3/1988 theo quyết định số 31NT/ QĐ1 của Bộ Thương Mại. Năm 1994 để phù hợp với nền kinh tế thị trường, Công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ. Có tên giao dịch là: Viet Nam Comporation for General Im- export and Transfer Technology. Gọi tắt là VINAGIMEX.
Trụ sở : 62 Giảng Võ - Đống Đa – Hà Nội, theo quyết đinh số 4285/QĐ - UB ngày 29/12/1994 của UBNDTP Hà Nội.
1.2) Chức năng và quyền hạn của Công ty.
Chủ động giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức khác theo quy định của nhà nước và pháp luật quốc tế. Được tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức xã hội và cá nhân để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu.
Được tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nước.
Được cử cán bộ ra nước ngoài hay mời bên nước ngoài vào Việt Nam để đàm phán kí kết hợp đồng kinh doanh, xuất nhập khẩu theo quy định hiện hành.
Tổ chức bộ máy quản lý, mạng lưới kinh doanh phụ thuộc công ty ( kể cả thay mặt nước ngoài) theo quy định chung và phù hợp với nhiệm vụ được giao.
Có quyền tố tụng và khiếu lại trước cơ quan pháp luật đối với các đơn vị, cá nhân khác vi phạm hợp đồng. Được áp dụng các chức danh, hình thức trả lương, thưởng, đề bạt, kỉ luật cán bộ công nhân viên theo quy định hiện hành của nhà nước và hội đồng trung ương liên minh các hợp tác xã Việt Nam.
1.3) Những nhiệm vụ chính của công ty
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp.
Tự tạo nguồn vốn cho kinh doanh và dịch vụ, quản lý, khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đó, đảm bảo tự bù đắp chi phí, và có lãi, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. Thực hiện đầy đủ cam kết có trong hợp đồng và các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh cuả công ty, tuân thủ mọi quy định, chính sách pháp luật của nhà nước Việt Nam.
Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng, gia tăng khối lượng hàng kinh doanh, thu hút nhiều ngoại tệ.
Quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lao động, thực hiện tốt chính sách cán bộ.
Chấp hành tốt công tác bảo hộ và an toàn người lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
1.4) Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty.
Công ty xuất khẩu các mặt hàng : Rau, quả, nông sản, lâm sản, hải sản, lương thực, hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, may mặc, tinh dầu .v.v.
Nhập khẩu: Vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho công – nông nghiệp, vật tư xây dựng, phương tiện vận chuyển, hàng tiêu dùng thiết yếu.
Kinh doanh bán buôn , bán lẻ, đại lý nguyên liệu vật tư, hàng hoá vật liệu xây dựng và thiết bị máy móc, kinh doanh cây con giống phục vụ cho nông nghiệp, tổ chức dịch vụ xuất nhập khẩu và ăn uống giải khát.
2. Hệ thống tổ chức và điều hành kinh doanh của công ty.
2.1) Cơ cấu tổ chức công ty
Căn cứ vào điều lệ hoạt động của công ty, được Trung ương Liên minh các Hợp tác xã Việt nam phê duyệt ngày 10/01/1995 thì cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Ban Giám Đốc
Phòng Tài chính, Kế toán
Phòng dịch vụ du lịch
Phòng kinh doanh nhập khẩu I, II, III
phòng
tổ chức hành chính
TTTM Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp
Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
Chi nhánh XNK Lạng Sơn
Chi nhánh KD Tổng hợp Gia Lâm
Cửa hàng KD Tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức công ty VINAGIMEX
CHỨC NĂNG PHÒNG BAN ĐƯỢC DIỄN GIẢI NHƯ SAU:
Giám Đốc : Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, trước Trung ương Liên minh HTX Việt Nam, trước pháp luật. Phó Giám Đốc là người giúp việc cho Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước ...