Download Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Phương

Download Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Phương miễn phí





Mục lục
Danh mục những từ viết tắt 1
Lời mở đầu 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1 Một số khái niệm cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 6
1.2.1 Phương pháp so sánh 6
1.2.1.1 Nội dung phương pháp so sánh 6
1.2.1.2 Tài liệu sử dụng và nội dung phân tích 7
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 14
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 15
1.2.2 Phương pháp phân tích tỷ số 17
1.2.2.1 Tài liệu phân tích 17
1.2.2.2 Phân tích chỉ số tài chính 18
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG 25
2.1 Một số nét khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Phương 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 26
2.1.1.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 28
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 29
2.1.1.3 Đặc điểm lao động trong công ty 32
2.1.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006-2008 35
2.2 Phân tích thực trạng tài chính công ty TNHH Hoàng Phương 35
2.2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính công ty thông qua bảng cân đối kế toán 35
 
2.2.1.1 Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 36
2.2.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 40
2.2.1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 42
2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 47
2.2.2.1 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh 48
2.2.2.2 Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh 52
2.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính 53
2.2.3.2 Nhóm các hệ số phản ánh cơ cấu tài chính 59
2.2.3.3 Nhóm các chỉ số hoạt động 64
2.2.3.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi 70
2.3 Nhận xét và đánh giá tổng quát về tình hình tài chính công ty. 77
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG 80
3.1 Biện pháp 1: Nâng cao doanh thu 81
3.2 Biện pháp 2: Giảm chi phí nhiên liệu 84
3.3 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty TNHH Hoàng Phương. 86
KẾT LUẬN 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c đưa vào sử dụng.
Phân tích theo chiều dọc
Bảng 2: Bảng phân tích tài sản theo chiều dọc
ĐVT: 1000đ
Tài sản
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2006
Chênh lệch cơ cấu
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
08/07
07/06
A. Tài sản ngắn hạn
9.585.106
5,81
9.528.648
6,11
7.798.129
7,91
(0,3)
(1,8)
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
2.814.843
1,71
3.298.025
2,11
947.054
0,96
(0,4)
1,15
2. Phải thu khách hàng
1.904.529
1,15
1.614.509
1,03
1.495.777
1,52
0,12
(0,49)
3. Các khoản phải thu khác
500.000
0,31
836.701
0,54
1.129.007
1,15
(0,23)
(0,61)
4. Hàng tồn kho
3.484.344
2,11
2.907.710
1,87
2.387.009
2,42
0,24
(0,55)
5. Tài sản ngắn hạn khác
881.390
0,53
871.703
0,56
1.839.182
1,86
(0,03)
(1,3)
B. Tài sản dài hạn
155.461.244
94,19
146.308.612
93,89
90.836.875
92,09
0,3
1,8
I. Tài sản cố định
155.461.244
94,19
146.108.612
93,76
90.636.875
91,89
0,43
1,87
1. Nguyên giá
184.659.900
111,89
172.007.262
110,38
78.209.127
79,29
1,51
31,09
2.Giá trị hao mòn lũy kế
(29.650.727)
(17,97)
(26.350.721)
(16,91)
(22.043.143)
(22,35)
1,06
(5,44)
3.Chi phí xây dựng cơ bản
452.071
0,27
452.071
0,29
34.470.891
34,95
(0,02)
(34,66)
II. Tài sản dài hạn khác
0
0
200.000
0,13
200.000
0,20
(0,13)
(0,07)
Tổng tài sản
165.046.350
100
155.837.260
100
98.634.904
100
-
-
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Hoàng Phương)
Theo bảng 1 đánh giá khái quát về tài sản thì ta thấy quy mô sử dụng tài sản cả 3 năm 2006, 2007 và 2008 đều tăng. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng khoản mục trên bảng kết cấu tài sản. Qua biểu đồ sau đây chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2006, 2007 và 2008:
Tài sản ngắn hạn:
Trong năm 2006 tài sản ngắn hạn có giá trị 7.798.029.000đ chiếm tỷ trọng 5,81%. Sang năm 2007 tài sản ngắn hạn có giá trị 9.528.648.000đ chiếm tỷ trọng 6,11% và đến năm 2008 thì tài sản ngắn hạn có giá trị 9.585.106.000đ chiếm tỷ trọng 7,91% trong tổng tài sản. Như vậy tài sản ngắn hạn liên tục tăng trong 3 năm cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể biến động của từng khoản mục như sau:
Năm 2006 tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền có giá trị 947.054.000đ chiếm tỷ trọng không đáng kể, chiếm 0,96% trong tổng giá trị tài sản, điều này làm ảnh hưởng tới tính linh hoạt của khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Sang năm 2007 khoản này có giá trị 3.298.025.000đ chiếm tỷ trọng 2,11% trong tổng tài sản, tương ứng tăng 2.350.971.000đ, tỷ trọng tăng 1,15%.Việc tăng tiền năm 2007 làm cho khoản này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn. Như vậy năm 2007 công ty đã để tồn quỹ tiền mặt khá nhiều, điều này cũng không tốt vì nó sẽ gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó năm 2008 tiền và các khoản tương đương tiền đã được điều chỉnh giảm xuống và có giá trị 2.814.843.000đ chiếm tỷ trọng 1,71% trong tổng tài sản, tương ứng giảm 1.113.182.000đ, tỷ trọng giảm 0,4% so với 2007.
Khoản phải thu khách hàng năm 2006 có giá trị 1.129.007.000đ chiếm tỷ trọng 1,52%. Năm 2007 khoản này có giá trị 1.614.509.000đ chiếm tỷ trọng 1,03%, tăng lên 485.502.000đ nhưng tỷ trọng lại giảm 0,49% so với 2006. Và năm 2008 thì phải thu khách hàng có giá trị 1.904.529.000đ, chiếm tỷ trọng 1,15%, tương ứng tăng 290.020.000đ, tỷ trọng tăng 0,12% so với 2007. Đây là một dấu hiệu không tốt đối với công ty.
Các khoản phải thu khác liên tục giảm trong 3 năm: Năm 2006 khoản này có giá trị 1.129.007.000đ chiếm tỷ trọng 1,15%, năm 2007 có giá trị 836.701.000đ chiếm tỷ trọng 0,54% và đến năm 2008 khoản này giảm xuống còn 500.000.000đ chiếm tỷ trọng 0,31%. Chứng tỏ doanh nghiệp đang làm tốt việc thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng.
Trong tổng tài sản ngắn hạn chúng ta có thể thấy cả 3 năm 2006, 2007 và 2008 hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể năm 2006 hàng tồn kho là 2.387.009.000đ chiếm tỷ trọng 2,42% trong tổng tài sản. Năm 2007 hàng tồn kho là 2.907.710.000đ chiếm tỷ trọng 1,87%, tăng 520.701.000đ, tỷ trọng giảm 0,55% và đến năm 2008 hàng tồn kho là 3.484.344.000đ chiếm tỷ trọng 2,11%, tăng 576.634.000đ, tỷ trọng tăng 0,24%. Điều này có thể giải thích là do giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thị trường liên tục tăng do đó công ty đã mua hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu để dự trữ. Tuy nhiên hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tài sản ngắn hạn khác của công ty gồm các khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và các khoản chi phí trả trước ngắn hạn. Năm 2006 tài sản ngắn hạn khác có giá trị 1.839.182.000đ chiếm tỷ trọng 1,86%. Sang năm 2007 tài sản ngắn hạn khác là 871.703.000đ chiếm tỷ trọng 0,56%, giảm 967.479.000đ, tỷ trọng giảm 1,3% . Và năm 2008 khoản này giảm xuống còn 881.390.000đ chiếm tỷ trọng 0,53%, tăng 95.776.000đ tương ứng giảm tỷ trọng 0,03% so với 2007.
Tài sản dài hạn:
Do đặc thù về loại hình kinh doanh của công ty là dịch vụ vận tải biển nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản. Tỷ trọng tài sản cố định liên tục tăng trong 3 năm , năm 2006 chiếm 92,09%, năm 2007 chiếm 93,89% và năm 2008 chiếm 94,19%. Điều này cho thấy doanh nghiệp luôn chú trọng đầu tư phương tiện vận tải, trang thiết bị kĩ thuật, để nâng cao năng lực của đội tàu, nâng cao khả năng cạnh tranh và hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang tỷ trọng giảm bất thường từ 34,95% (năm 2006) xuống còn 0,29% (năm 2007) và 0,27% (năm 2008) là do tàu Hoàng Phương Star đóng mới năm 2006 đến năm 2007 mới hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Qua phân tích có thể thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét. Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng liên tục trong 3 năm, song song với đó là tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm xuống, đây là do đặc thù loại hình kinh doanh của doanh nghiệp là dịch vụ vận tải biển. Trong tài sản dài hạn của công ty thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm trên 90%. Trong tài sản ngắn hạn thì khoản tiền và tương đương tiền, khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho là chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên. Công ty cần có những điều chỉnh hợp lí về khoản tiền mặt và hàng tồn kho để tăng vòng quay vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phân tích biến động nguồn vốn
Phân tích theo chiều ngang
Bảng 2: Bảng phân tích nguồn vốn theo chiều ngang
ĐVT: 1000 đ
Nguồn vốn
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2006
2008 so với 2007
2007 so với 2006
Giá trị
%
Giá trị
%
A. Nợ phải trả
83.303.121
81.248.436
28.807.763
2.054.685
2,53
52.440.700
182,04
I. Nợ ngắn hạn
5.728.555
2.154.486
2.905.026
3.574.069
165,89
(750.540)
(25,83)
1.Vay và nợ ngắn hạn
4.600.000
1.300.000
1.600.000
3.300.000
253,85
(300.000)
(18,75)
2. Phải trả cho người bán
1.128.555
854.486
1.305.026
274.069
32,07
(450.540)
(34,52)
II. Nợ dài hạn
77.574.566
79.093.950
25.902.737
(1.519.384)
(1,92)
53.191.213
205,35
1. Vay và nợ dài hạn
77.574.566
79.093.950
25.902.737
(1.519.384)
(1,92)
53.191.213
205,35
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
81.743.229
74.588.824
69.827.141
7.154.405
9,59
4.761.683
6,82
I. Vốn chủ sở hữu
81.743.229
74.588.824
69.827.141
7.154.405
9,59
4.761.683
6,82
1.Vốn đầu tư chủ sở hữu
72.536.188
69.536.188
68.501.809
3.000.000
4,31
1.034.379
1,5...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top