chuyentinhdemtrang77640
New Member
Download Luận văn Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU .4
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU .4
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .5
1.2.1. Mục tiêu chung .5
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.6
1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) .6
1.3.2. Thời gian (thời điểm thực hiện nghiên cứu) .6
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu .6
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI .6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.8
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .8
2.1.1. Bản chất và vai trò của ngân sách Nhà nước .8
2.1.1.1. Khái niệm vềngân sách Nhà nước .8
2.1.1.2. Bản chất của ngân sách Nhà nước .8
2.1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước. .8
2.1.2. Thu ngân sách Nhà nước .9
2.1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa vềthu ngân sách Nhà nước .9
2.1.2.2. Phân loại .10
2.1.2.3. Cơcấu thu ngân sách Nhà nước ởViệt Nam hiện nay.10
2.1.3. Chi ngân sách Nhà nước .11
2.1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa vềchi ngân sách Nhà nước .11
2.1.3.2. Phân loại .12
2.1.3.3. Cơcấu chi ngân sách Nhà nước ởViệt Nam hiện nay .13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .14
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu.14
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀSỞTÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN
2004 - 2006. .15
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀSỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE.15
3.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Bến Tre .15
3.1.1.1. Đặc điểm tựnhiên.15
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.16
3.1.2. Giới thiệu chung vềSởTài chính Bến Tre .17
3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .17
3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn.17
3.1.2.3. Cơcấu tổchức của Sởtài chính Bến Tre .19
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢVỀTÌNH
HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN
TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006 .21
3.2.1. Khái quát tình hìnhthu chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .21
3.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .23
3.2.2.1. Đánh giá chung vềtình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006 .23
3.2.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004-2006 .24
3.2.2.3. Đánh giá hiệu quảthực hiện thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 – 2006.54
3.2.3. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .55
3.2.3.1. Đánh giá chung vềtình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006 .55
3.2.3.2. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .56
3.2.3.3. Đánh giá hiệu quảthực hiện chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006. .77
3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn, hạn chếtrong công tác thu chi ngân
sách tại Sởtài chính Bến Tre trong giai đoạn 2004 - 2006 .78
3.2.4.1. Thuận lợi.78
3.2.4.2. Khó khăn và hạn chế.80
CHƯƠNG 4: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHU CHI
NGÂN SÁCH TẠI SỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE.82
4.1. TỒN TẠI.82
4.2. GIẢI PHÁP.82
4.2.1. Hoàn thiện chính sách, chế độ.82
4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách Nhà nước.83
4.2.3. Kiện toàn đội ngũcán bộthu chi ngân sách Nhà nước .84
4.2.4. Các giải pháp khác.84
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.86
5.1 KẾT LUẬN.86
5.2 KIẾN NGHỊ.86
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
toán, năm 2005 là 35.229 triệu đồng đạt 121,7% dự toán tăng 15.468 triệu đồng
so với năm 2004, đến năm 2006 tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện
gặp một số khó khăn do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, nước mặn xâm nhập
sớm và sâu,… làm giảm nguồn thu ngân sách trong năm so với các năm trước
nhưng vẫn đảm bảo dự toán được giao. Năm 2006 thực hiện là 31.216 triệu đồng
đạt 101,95% dự toán giảm 1.013 triệu đồng so với năm 2005. Nguồn tăng thu
chủ yếu là thu từ lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản,
thu phạt an toàn giao thông, phạt vi phạm tài nguyên nước, thu từ lĩnh vực viễn
thông vô tuyến,….
Huyện Bình Đại
Nhân dân Bình Đại ngoài nghề làm vườn, làm ruộng còn có nghề trồng
giồng và nghề đánh cá biển, chế biến sản phẩm,… Vì thế trong kế hoạch phát
triển kinh tế huyện, nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu. Nhiều công trình
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 46
thủy lợi đê bao ngăn mặn, đào kênh xả phèn,… đã mang lại hiệu quả cao. Nền
kinh tế huyện đã có những bước phát triển đáng kể, ruộng đất được nước ngọt
hóa, mở ra khả năng thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện
đời sống người dân, từ đó nguồn thu ngân sách của huyện cũng được đảm bảo tốt
và có chiều hướng tăng lên. Năm 2004 là 34.736 triệu đồng đạt 104,9% dự toán,
năm 2005 là 34.568 triệu đồng đạt 108,09% dự toán giảm 168 triệu đồng so với
năm 2004, năm 2006 là 39.047 triệu đồng đạt 106,74% dự toán tăng 4.479 triệu
đồng so với năm 2005.
Tuy nhiên việc thu ngân sách cũng gặp không ít khó khăn như nước mặn
xân nhập sớm và sâu, bệnh đốm trắng trên tôm sú, giá của một số mặt hàng nông
sản giảm trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh,… đã làm ảnh hưởng đến
nguồn thu ngân sách trong năm. Nhưng do biết khai thác tốt một số nguồn thu
hiện có đồng thời kết hợp với những cố gắng nổ lực trong công tác thu ngân sách
của huyện đã đảm bảo cân đối được nguồn thu trong năm ngân sách.
Huyện Ba Tri
Vốn là một huyện ven biển, nước mặn đồng chua chỉ thích hợp với cây chà
là gai, thiếu nước ngọt nghiêm trọng nên nền kinh tế huyện gặp không ít khó
khăn. Nhưng do hệ thống thủy lợi được đầu tư đúng mức đến nay các công trình
thủy lợi không chỉ phục vụ cho việc tưới tiêu mà còn cung cấp nước ngọt cho
sinh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển đổi đất giồng thành vườn, thay đổi
môi trường sống, mức sống cho người dân trong huyện. Cây ăn trái, cây mía và
hoa màu tăng nhanh và ngành chăn nuôi gia súc phát triển đáng kể. Từ những
thành tựu đã đạt được đã góp phần đáng kể vào việc tăng thu ngân sách huyện
nhà. Năm 2004 là 24.380 triệu đồng đạt 110,08% dự toán, năm 2005 là 25.523
triệu đồng đạt 147,82% dự toán tăng 1.143 triệu đồng so với năm 2004, năm
2006 là 28.076 triệu đồng đạt 115,52% dự toán tăng 2.553 triệu đồng so với năm
2005. Hầu hết các khoản thu đều đạt và vượt dự toán. Nguyên nhân tăng thu chủ
yếu là do thu từ nông thuỷ sản, thu từ việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, thu
tiền thuê mặt đất, mặt nước, thu tiền sử dụng đất và giao đất trồng rừng,… Tuy
nhiên nguồn thu ngân sách trong năm cũng chịu ảnh hưởng từ hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của huyện do dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trên tôm sú, cây
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 47
lúa,… Nhưng với sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo huyện nên nguồn thu ngân
sách trong năm luôn được đảm bảo thực hiện tốt và có phần vượt dự toán đề ra.
Huyện Giồng Trôm
Công nghiệp nhất là tiểu thủ công nghiệp huyện Giồng Trôm phát triển khá,
một số ngành nghề truyền thống như làm bánh tráng, bánh phồng,… nay đã phát
triển thêm một số ngành nghề mới như làm chỉ xơ dừa, than thiêu kết từ gáo dừa,
đan giỏ,… hàng năm đã giải quyết hơn 2.000 lao động có thêm công ăn việc làm.
Tình hình sản xuất kinh doanh trong huyện được đẩy mạnh và mang lại hiệu quả
đáng khích lệ. Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập được nâng cao. Những
thành tựu về kinh tế đã đem lại nguồn thu ngân sách đáng kể cho huyện nhà. Cụ
thể: Năm 2004 là 31.784 triệu đồng đạt 155,02% dự toán, năm 2005 là 36.018
triệu đồng đạt 124,79% dự toán tăng 4.234 triệu đồng so với năm 2004. năm
2006 là 40.441 triệu đồng đạt 127,2% dự toán tăng 4.423 triệu đồng so với năm
2005. Nguồn tăng thu chủ yếu là từ lĩnh vực thủ công nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ, thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, thu tài trợ xây
dựng nhà văn hóa thông tin của công ty Phú Mỹ, tiền hợp đồng thuê kho xã
Lương Quới, thu tài trợ xây dựng cầu Bầu Dơi và cầu Ong Nhiễu của Hội Cầu
đường Bến Tre,… Trong thời gian qua, do giá của một số mặt hàng nông sản
giảm, giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến
kinh tế huyện làm giảm nguồn thu ngân sách trong năm. Nhưng dưới sự lãnh đạo
của các cấp chính quyền huyện đã khắc phục được khó khăn đem lại hiệu quả
cho công tác thu ngân sách huyện.
Huyện Châu Thành
Thời gian qua Châu Thành đã thực hiện có kết quả đề án chuyển đổi giống
cây trồng, cải tạo vườn tạp thành vườn chuyên canh, chuyển giao thành tựu khoa
học vào sản xuất đã mang lại thu nhập cao cho người dân trong huyện. Bên cạnh
đó huyện cũng đã tập trung xây dựng hệ thông thủy lợi hoàn chỉnh đã góp phần
tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. Tiềm năng phát triển
du lịch xanh ở các xã ven sông Tiền, các cù lao trên sông như Tân Thạch, Phú
Túc, Tiên Thủy,… cũng được huyện quan tâm và đầu tư. Do tình hình kinh tế xã
hội huyện có những bước phát triển tích cực nên đã góp phần tăng thu ngân sách
cho huyện. Tuy nhiên do dịch cúm gia cầm phát triển trên diện rộng, giá của một
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 48
số mặt hàng tăng cao trong khi giá một số nông sản lại giảm xuống,… đã làm
ảnh hưởng đến các ngành kinh tế của huyện, từ đó làm ảnh hưởng đến nguồn thu
ngân sách trong năm. Cụ thể: Năm 2004 là 33.016 triệu đồng đạt 158,45% dự
toán, năm 2005 là 31.249 triệu đồng đạt 127,99% dự toán giảm 1.767 triệu đồng
so với năm 2004, đến năm 2006 thực hiện là 29.030 triệu đồng đạt 165,89% dự
toán giảm 2.219 triệu đồng so với năm 2005. Tuy xét về mặt giá trị thì nguồn thu
ngân sách huyện Châu Thành trong thời gian qua giảm dần nhưng luôn đạt và
vượt dự toán chứng tỏ trong năm ngân sách huyện đã có nhiều cố gắng trong
công tác thu ngân sách, khai thác kịp thời và triệt để các nguồn thu vì thế mà thu
ngân sách trong năm luôn hoàn thành tốt theo chỉ tiêu.
Thị xã Bến Tre
Do cơ cấu kinh tế của Thị xã là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương
mại dịch vụ và nông nghiệp nên nguồn thu ngân sách của Thị xã chủ yếu là thu
từ các lĩnh vực này. Những năm gần đây, kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng
giảm dần tỷ trọng ...
Download Luận văn Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre miễn phí
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU .4
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU .4
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .5
1.2.1. Mục tiêu chung .5
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.6
1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) .6
1.3.2. Thời gian (thời điểm thực hiện nghiên cứu) .6
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu .6
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI .6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.8
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .8
2.1.1. Bản chất và vai trò của ngân sách Nhà nước .8
2.1.1.1. Khái niệm vềngân sách Nhà nước .8
2.1.1.2. Bản chất của ngân sách Nhà nước .8
2.1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước. .8
2.1.2. Thu ngân sách Nhà nước .9
2.1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa vềthu ngân sách Nhà nước .9
2.1.2.2. Phân loại .10
2.1.2.3. Cơcấu thu ngân sách Nhà nước ởViệt Nam hiện nay.10
2.1.3. Chi ngân sách Nhà nước .11
2.1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa vềchi ngân sách Nhà nước .11
2.1.3.2. Phân loại .12
2.1.3.3. Cơcấu chi ngân sách Nhà nước ởViệt Nam hiện nay .13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .14
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu.14
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀSỞTÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN
2004 - 2006. .15
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀSỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE.15
3.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Bến Tre .15
3.1.1.1. Đặc điểm tựnhiên.15
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.16
3.1.2. Giới thiệu chung vềSởTài chính Bến Tre .17
3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .17
3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn.17
3.1.2.3. Cơcấu tổchức của Sởtài chính Bến Tre .19
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢVỀTÌNH
HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN
TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006 .21
3.2.1. Khái quát tình hìnhthu chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .21
3.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .23
3.2.2.1. Đánh giá chung vềtình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006 .23
3.2.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004-2006 .24
3.2.2.3. Đánh giá hiệu quảthực hiện thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 – 2006.54
3.2.3. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .55
3.2.3.1. Đánh giá chung vềtình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006 .55
3.2.3.2. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn
2004 - 2006 .56
3.2.3.3. Đánh giá hiệu quảthực hiện chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre
giai đoạn 2004 - 2006. .77
3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn, hạn chếtrong công tác thu chi ngân
sách tại Sởtài chính Bến Tre trong giai đoạn 2004 - 2006 .78
3.2.4.1. Thuận lợi.78
3.2.4.2. Khó khăn và hạn chế.80
CHƯƠNG 4: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHU CHI
NGÂN SÁCH TẠI SỞTÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE.82
4.1. TỒN TẠI.82
4.2. GIẢI PHÁP.82
4.2.1. Hoàn thiện chính sách, chế độ.82
4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách Nhà nước.83
4.2.3. Kiện toàn đội ngũcán bộthu chi ngân sách Nhà nước .84
4.2.4. Các giải pháp khác.84
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.86
5.1 KẾT LUẬN.86
5.2 KIẾN NGHỊ.86
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
triệu đồng đạt 104,88% dựtoán, năm 2005 là 35.229 triệu đồng đạt 121,7% dự toán tăng 15.468 triệu đồng
so với năm 2004, đến năm 2006 tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện
gặp một số khó khăn do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, nước mặn xâm nhập
sớm và sâu,… làm giảm nguồn thu ngân sách trong năm so với các năm trước
nhưng vẫn đảm bảo dự toán được giao. Năm 2006 thực hiện là 31.216 triệu đồng
đạt 101,95% dự toán giảm 1.013 triệu đồng so với năm 2005. Nguồn tăng thu
chủ yếu là thu từ lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản,
thu phạt an toàn giao thông, phạt vi phạm tài nguyên nước, thu từ lĩnh vực viễn
thông vô tuyến,….
Huyện Bình Đại
Nhân dân Bình Đại ngoài nghề làm vườn, làm ruộng còn có nghề trồng
giồng và nghề đánh cá biển, chế biến sản phẩm,… Vì thế trong kế hoạch phát
triển kinh tế huyện, nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu. Nhiều công trình
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 46
thủy lợi đê bao ngăn mặn, đào kênh xả phèn,… đã mang lại hiệu quả cao. Nền
kinh tế huyện đã có những bước phát triển đáng kể, ruộng đất được nước ngọt
hóa, mở ra khả năng thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện
đời sống người dân, từ đó nguồn thu ngân sách của huyện cũng được đảm bảo tốt
và có chiều hướng tăng lên. Năm 2004 là 34.736 triệu đồng đạt 104,9% dự toán,
năm 2005 là 34.568 triệu đồng đạt 108,09% dự toán giảm 168 triệu đồng so với
năm 2004, năm 2006 là 39.047 triệu đồng đạt 106,74% dự toán tăng 4.479 triệu
đồng so với năm 2005.
Tuy nhiên việc thu ngân sách cũng gặp không ít khó khăn như nước mặn
xân nhập sớm và sâu, bệnh đốm trắng trên tôm sú, giá của một số mặt hàng nông
sản giảm trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh,… đã làm ảnh hưởng đến
nguồn thu ngân sách trong năm. Nhưng do biết khai thác tốt một số nguồn thu
hiện có đồng thời kết hợp với những cố gắng nổ lực trong công tác thu ngân sách
của huyện đã đảm bảo cân đối được nguồn thu trong năm ngân sách.
Huyện Ba Tri
Vốn là một huyện ven biển, nước mặn đồng chua chỉ thích hợp với cây chà
là gai, thiếu nước ngọt nghiêm trọng nên nền kinh tế huyện gặp không ít khó
khăn. Nhưng do hệ thống thủy lợi được đầu tư đúng mức đến nay các công trình
thủy lợi không chỉ phục vụ cho việc tưới tiêu mà còn cung cấp nước ngọt cho
sinh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển đổi đất giồng thành vườn, thay đổi
môi trường sống, mức sống cho người dân trong huyện. Cây ăn trái, cây mía và
hoa màu tăng nhanh và ngành chăn nuôi gia súc phát triển đáng kể. Từ những
thành tựu đã đạt được đã góp phần đáng kể vào việc tăng thu ngân sách huyện
nhà. Năm 2004 là 24.380 triệu đồng đạt 110,08% dự toán, năm 2005 là 25.523
triệu đồng đạt 147,82% dự toán tăng 1.143 triệu đồng so với năm 2004, năm
2006 là 28.076 triệu đồng đạt 115,52% dự toán tăng 2.553 triệu đồng so với năm
2005. Hầu hết các khoản thu đều đạt và vượt dự toán. Nguyên nhân tăng thu chủ
yếu là do thu từ nông thuỷ sản, thu từ việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, thu
tiền thuê mặt đất, mặt nước, thu tiền sử dụng đất và giao đất trồng rừng,… Tuy
nhiên nguồn thu ngân sách trong năm cũng chịu ảnh hưởng từ hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của huyện do dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trên tôm sú, cây
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 47
lúa,… Nhưng với sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo huyện nên nguồn thu ngân
sách trong năm luôn được đảm bảo thực hiện tốt và có phần vượt dự toán đề ra.
Huyện Giồng Trôm
Công nghiệp nhất là tiểu thủ công nghiệp huyện Giồng Trôm phát triển khá,
một số ngành nghề truyền thống như làm bánh tráng, bánh phồng,… nay đã phát
triển thêm một số ngành nghề mới như làm chỉ xơ dừa, than thiêu kết từ gáo dừa,
đan giỏ,… hàng năm đã giải quyết hơn 2.000 lao động có thêm công ăn việc làm.
Tình hình sản xuất kinh doanh trong huyện được đẩy mạnh và mang lại hiệu quả
đáng khích lệ. Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập được nâng cao. Những
thành tựu về kinh tế đã đem lại nguồn thu ngân sách đáng kể cho huyện nhà. Cụ
thể: Năm 2004 là 31.784 triệu đồng đạt 155,02% dự toán, năm 2005 là 36.018
triệu đồng đạt 124,79% dự toán tăng 4.234 triệu đồng so với năm 2004. năm
2006 là 40.441 triệu đồng đạt 127,2% dự toán tăng 4.423 triệu đồng so với năm
2005. Nguồn tăng thu chủ yếu là từ lĩnh vực thủ công nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ, thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, thu tài trợ xây
dựng nhà văn hóa thông tin của công ty Phú Mỹ, tiền hợp đồng thuê kho xã
Lương Quới, thu tài trợ xây dựng cầu Bầu Dơi và cầu Ong Nhiễu của Hội Cầu
đường Bến Tre,… Trong thời gian qua, do giá của một số mặt hàng nông sản
giảm, giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến
kinh tế huyện làm giảm nguồn thu ngân sách trong năm. Nhưng dưới sự lãnh đạo
của các cấp chính quyền huyện đã khắc phục được khó khăn đem lại hiệu quả
cho công tác thu ngân sách huyện.
Huyện Châu Thành
Thời gian qua Châu Thành đã thực hiện có kết quả đề án chuyển đổi giống
cây trồng, cải tạo vườn tạp thành vườn chuyên canh, chuyển giao thành tựu khoa
học vào sản xuất đã mang lại thu nhập cao cho người dân trong huyện. Bên cạnh
đó huyện cũng đã tập trung xây dựng hệ thông thủy lợi hoàn chỉnh đã góp phần
tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. Tiềm năng phát triển
du lịch xanh ở các xã ven sông Tiền, các cù lao trên sông như Tân Thạch, Phú
Túc, Tiên Thủy,… cũng được huyện quan tâm và đầu tư. Do tình hình kinh tế xã
hội huyện có những bước phát triển tích cực nên đã góp phần tăng thu ngân sách
cho huyện. Tuy nhiên do dịch cúm gia cầm phát triển trên diện rộng, giá của một
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 48
số mặt hàng tăng cao trong khi giá một số nông sản lại giảm xuống,… đã làm
ảnh hưởng đến các ngành kinh tế của huyện, từ đó làm ảnh hưởng đến nguồn thu
ngân sách trong năm. Cụ thể: Năm 2004 là 33.016 triệu đồng đạt 158,45% dự
toán, năm 2005 là 31.249 triệu đồng đạt 127,99% dự toán giảm 1.767 triệu đồng
so với năm 2004, đến năm 2006 thực hiện là 29.030 triệu đồng đạt 165,89% dự
toán giảm 2.219 triệu đồng so với năm 2005. Tuy xét về mặt giá trị thì nguồn thu
ngân sách huyện Châu Thành trong thời gian qua giảm dần nhưng luôn đạt và
vượt dự toán chứng tỏ trong năm ngân sách huyện đã có nhiều cố gắng trong
công tác thu ngân sách, khai thác kịp thời và triệt để các nguồn thu vì thế mà thu
ngân sách trong năm luôn hoàn thành tốt theo chỉ tiêu.
Thị xã Bến Tre
Do cơ cấu kinh tế của Thị xã là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương
mại dịch vụ và nông nghiệp nên nguồn thu ngân sách của Thị xã chủ yếu là thu
từ các lĩnh vực này. Những năm gần đây, kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng
giảm dần tỷ trọng ...