vdc2004hoan
New Member
Download Đề tài Phân tích triển vọng ngành cao su
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk, cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ có 220 ngàn tấn năm 1996 lên 550 ngàn tấn năm 2007. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định. Chúng ta đang đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về xuất khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều gì xuất hiện đối với ngành cao su Việt Nam? Chúng ta cần rút kinh nghiệm những mặt nào? Những giải pháp gì cần thiết cho ngành cao su Việt Nam phát triển bền vững? Bài viết này cũng nhằm mục tiêu trả lời những câu hỏi trên.
Cấu trúc của bài viết như sau: Phần thứ hai là tổng quan ngành cao su Việt Nam gồm những thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam và thị trường cao su trong nước và quốc tế. Phần tiếp theo là những chính sách hiện hành có liên quan đến ngành cao su Việt Nam. Phần bốn là những ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến ngành cao su Việt Nam. Những định hướng và giải pháp phát triển bền vững ngành cao su sẽ là nội dung chính của phần thứ 5. Phần cuối của bài là một số kết luận và kiến nghị.
2. TỔNG QUAN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
a) Tình hình sản xuất cao su của Việt Nam những năm qua
Diện tích cao su ở Việt Nam ngày càng tăng, năm 2005 cả nước có khoảng 480.200 ha, đến năm 2007 tăng lên 549.600 ha, tăng bình quân khoảng 7%/năm (Bảng 1). Các vùng trồng cao su chủ yếu là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và miền Bắc. Các vùng này chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,2%, 23%, 8% và 3,8% trong tổng diện tích cao su của cả nước.
Bảng 1. Diện tích và sản lượng cao su Việt nam qua 3 năm
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
KINH TẾ QUỐC TẾ
Trần Đức Viên
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Tóm tắt
Cao su là cây công nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta
hiện nay. Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất khẩu (90%), tuy nhiên chúng ta
mới xuất khẩu mủ cao sơ chế. Sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, ngành cao su
Việt Nam cũng có nhiều thay đổi bao gồm cả tích cực và tiêu cực. Để có thể phát triển bền
vững ngành cao su, một hệ thống các giải pháp đồng bộ nên được triển khai và thực hiện.
Trong đó, công tác dự báo cung, cầu, diện tích, sản lượng cao su của Việt Nam và các đối thủ
cạnh tranh hết sức quan trọng và cần thiết.
Từ khóa: Cao su, xuất khẩu cao su, tác động của WTO, phát triển bền vững.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu
hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su
như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk,… cũng giàu lên nhờ cây cao
su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ có
220 ngàn tấn năm 1996 lên 550 ngàn tấn năm 2007. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên
thế giới ngày càng được khẳng định. Chúng ta đang đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về xuất
khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều gì xuất hiện
đối với ngành cao su Việt Nam? Chúng ta cần rút kinh nghiệm những mặt nào? Những giải
pháp gì cần thiết cho ngành cao su Việt Nam phát triển bền vững? Bài viết này cũng nhằm
mục tiêu trả lời những câu hỏi trên.
Cấu trúc của bài viết như sau: Phần thứ hai là tổng quan ngành cao su Việt Nam gồm
những thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam và thị trường cao su
trong nước và quốc tế. Phần tiếp theo là những chính sách hiện hành có liên quan đến ngành
cao su Việt Nam. Phần bốn là những ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến
ngành cao su Việt Nam. Những định hướng và giải pháp phát triển bền vững ngành cao su sẽ
là nội dung chính của phần thứ 5. Phần cuối của bài là một số kết luận và kiến nghị.
2
2. TỔNG QUAN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
a) Tình hình sản xuất cao su của Việt Nam những năm qua
Diện tích cao su ở Việt Nam ngày càng tăng, năm 2005 cả nước có khoảng 480.200 ha,
đến năm 2007 tăng lên 549.600 ha, tăng bình quân khoảng 7%/năm (Bảng 1). Các vùng trồng cao
su chủ yếu là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và miền Bắc. Các vùng này
chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,2%, 23%, 8% và 3,8% trong tổng diện tích cao su của cả nước.
Bảng 1. Diện tích và sản lượng cao su Việt nam qua 3 năm
So sánh (%)
Diễn giải ĐVT 2005 2006 2007
06/05 07/06 BQ
1. Diện tích ha 480.200 517.300 549.600 107,73 106,24 106,98
- Đông Nam Bộ ha 313.090 337.280 358.330 107,73 106,24 106,98
- Tây Nguyên ha 110.440 118.970 126.400 107,72 106,25 106,98
- Duyên hải miền
Trung
ha 38.410 41.380 43.960 107,73 106,23 106,98
- Phía Bắc ha 18.240 19.650 20.880 107,73 106,26 106,99
2. Sản lượng (tấn) 468.600 548.500 601.700 117,05 109,70 113,32
Nguồn:T ổng cục Thống kê, 2007
Sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam cũng tăng tương ứng từ 468.600 tấn năm
2005 lên 601.700 tấn năm 2007, bình quân tăng 13,3%/năm. Những năm gần đây, nhu cầu
cao su thiên nhiên trên thế giới ngày càng tăng, đã thúc đẩy giá mủ cao su lên cao. Trong khi
các đơn vị cao su quốc doanh hầu như không còn đất để mở rộng diện tích trồng mới thì
người dân ở nhiều địa phương trong nước đã đổ xô trồng cao su với mức tăng bình quân
3%/năm và được dự báo sẽ tăng cao hơn trong những năm tới. Riêng tại khu vực Đông Nam
bộ bình quân mỗi năm diện tích cao su tiểu điền tăng từ 13.000 đến 20.000ha. Theo Hiệp hội
cao su Việt Nam (VRA), năm 2007, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 253.320 ha, bằng
46,1% tổng diện tích với trên 75.000 hộ trồng cao su ở 24 tỉnh thành. Mục tiêu mà Chính phủ
đưa ra là đến năm 2010, diện tích cao su Việt Nam sẽ tăng lên 700.000 ha so với 550.000 ha
hiện nay, trong đó diện tích trồng mới chủ yếu là cao su tiểu điền (Tập đoàn Công nghiệp cao
su Việt Nam, 2006). Tuy nhiên, cao su tiểu điền đều là mới trồng năng suất thấp (1,4 tấn/ha
(Hưng Nguyên, 2008)), tuy diện tích cao su tiểu điền chiếm cao nhưng sản lượng không nhiều
(chỉ khoảng gần 20% sản lượng cao su cả nước). Do đó trong tương lai, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cần chú ý đến nhóm hộ này (Báo cao su Việt Nam, 2008).
Do giá cao su tăng, nhiều địa phương đã chuyển mục đích sang trồng cây cao su. Ví
dụ: Tháng 8/2008, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam cùng với UBND tỉnh Sơn La đã
tổ chức lễ ra mắt Công ty cổ phần Cao su Sơn La và triển khai trồng cây cao su trên địa bàn
tỉnh Sơn La. Đây là lần đầu tiên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đưa giống cây cao
su lên trồng tại các tỉnh khu vực Tây Bắc nhằm khai thác tiềm năng lợi thế của các tỉnh miền
núi, góp phần bố trí lại dân cư, cơ cấu sản xuất phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp của các
tỉnh này. Dự kiến từ nay đến năm 2020, Sơn La sẽ triển khai trồng tập trung từ 10.000 đến
30.000 ha cây cao su trên địa bàn (Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2008).
Cũng trong kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất cao su, Công ty Cổ phần phát triển cao
su Tân Biên-Kampong Thom đã ký hợp đồng thuê 8.100 ha đất với Chính phủ Campuchia
trong thời hạn 70 năm để trồng cây cao su và xây dựng một nhà máy chế biến mủ tại địa bàn
3
tỉnh Kampong Thom. Hoạt động trên nằm trong chương trình hợp tác phát triển vườn cây cao
su theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam và Campuchia đến năm 2010. Theo kế hoạch,
đến năm 2010, Công ty sẽ trồng mới xong 7.900ha cao su, đến năm 2023 qua 3 giai đoạn xây
dựng sẽ hoàn thành một nhà máy chế biến có công suất 26.000 tấn mủ thành phẩm/năm (Tập
đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2008).
b) Xuất khẩu cao su
Xuất khẩu cao su Việt Nam hiện đang đứng thứ tư thế giới, sau Thái Lan, Indonesia và
Malaysia. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2007 tăng trưởng
rất cao, bình quân gần 50%/năm. Nguyên nhân tăng trưởng mạnh chủ yếu do giá cao su tăng
nhanh và giữ ở mức cao trong mấy năm gần đây. Lượng xuất khẩu tăng không nhiều, bình
quân khoảng 10%/năm. Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam đối với sản phẩm cao
su. Cao su xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu (Hưng
Nguyên, 2008).
Bảng 2. Khối lượng sản phẩm cao su tự nhiên xuất khẩu theo chủng loại của Việt Nam
Khối lượng (1000 tấn) So sánh (%) Cao su định
chuẩn kỹ thuật 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ
SVR3L 254,30 280,84 308,58 110,45 109,88 110,16
SVR10 92,65 111,14 116,38 119,96 104,72 112,08
Loại khác 60,47 17,44 33,59 28,84 192,60 74,53
LATEX 51,49 86,34 82,43 167,69 95,46 126,52
CSR L 35,34 15,33 17,86 43,39 116,46 71,09
RSS 3 17,67 26,68 15,70 150,99 58,86 94,27
SVRCV60 16,09 30,16 27,58 187,52 91,41 130,93
SVR20 15,85 20,47 16,59 129,13 81,05 102,30
SVR5 5,93 9,14 11,09 154,06 121,44 136,78
SVRCV50 4,22 9,22 5,71 218,05 61,98 116,26
Khác 0 38,80 41,48 106,81 0,00
Tổng ...
Download Đề tài Phân tích triển vọng ngành cao su miễn phí
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk, cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ có 220 ngàn tấn năm 1996 lên 550 ngàn tấn năm 2007. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định. Chúng ta đang đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về xuất khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều gì xuất hiện đối với ngành cao su Việt Nam? Chúng ta cần rút kinh nghiệm những mặt nào? Những giải pháp gì cần thiết cho ngành cao su Việt Nam phát triển bền vững? Bài viết này cũng nhằm mục tiêu trả lời những câu hỏi trên.
Cấu trúc của bài viết như sau: Phần thứ hai là tổng quan ngành cao su Việt Nam gồm những thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam và thị trường cao su trong nước và quốc tế. Phần tiếp theo là những chính sách hiện hành có liên quan đến ngành cao su Việt Nam. Phần bốn là những ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến ngành cao su Việt Nam. Những định hướng và giải pháp phát triển bền vững ngành cao su sẽ là nội dung chính của phần thứ 5. Phần cuối của bài là một số kết luận và kiến nghị.
2. TỔNG QUAN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
a) Tình hình sản xuất cao su của Việt Nam những năm qua
Diện tích cao su ở Việt Nam ngày càng tăng, năm 2005 cả nước có khoảng 480.200 ha, đến năm 2007 tăng lên 549.600 ha, tăng bình quân khoảng 7%/năm (Bảng 1). Các vùng trồng cao su chủ yếu là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và miền Bắc. Các vùng này chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,2%, 23%, 8% và 3,8% trong tổng diện tích cao su của cả nước.
Bảng 1. Diện tích và sản lượng cao su Việt nam qua 3 năm
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ
Trần Đức Viên
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Tóm tắt
Cao su là cây công nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta
hiện nay. Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất khẩu (90%), tuy nhiên chúng ta
mới xuất khẩu mủ cao sơ chế. Sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, ngành cao su
Việt Nam cũng có nhiều thay đổi bao gồm cả tích cực và tiêu cực. Để có thể phát triển bền
vững ngành cao su, một hệ thống các giải pháp đồng bộ nên được triển khai và thực hiện.
Trong đó, công tác dự báo cung, cầu, diện tích, sản lượng cao su của Việt Nam và các đối thủ
cạnh tranh hết sức quan trọng và cần thiết.
Từ khóa: Cao su, xuất khẩu cao su, tác động của WTO, phát triển bền vững.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu
hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su
như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk,… cũng giàu lên nhờ cây cao
su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ có
220 ngàn tấn năm 1996 lên 550 ngàn tấn năm 2007. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên
thế giới ngày càng được khẳng định. Chúng ta đang đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về xuất
khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều gì xuất hiện
đối với ngành cao su Việt Nam? Chúng ta cần rút kinh nghiệm những mặt nào? Những giải
pháp gì cần thiết cho ngành cao su Việt Nam phát triển bền vững? Bài viết này cũng nhằm
mục tiêu trả lời những câu hỏi trên.
Cấu trúc của bài viết như sau: Phần thứ hai là tổng quan ngành cao su Việt Nam gồm
những thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam và thị trường cao su
trong nước và quốc tế. Phần tiếp theo là những chính sách hiện hành có liên quan đến ngành
cao su Việt Nam. Phần bốn là những ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến
ngành cao su Việt Nam. Những định hướng và giải pháp phát triển bền vững ngành cao su sẽ
là nội dung chính của phần thứ 5. Phần cuối của bài là một số kết luận và kiến nghị.
2
2. TỔNG QUAN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
a) Tình hình sản xuất cao su của Việt Nam những năm qua
Diện tích cao su ở Việt Nam ngày càng tăng, năm 2005 cả nước có khoảng 480.200 ha,
đến năm 2007 tăng lên 549.600 ha, tăng bình quân khoảng 7%/năm (Bảng 1). Các vùng trồng cao
su chủ yếu là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và miền Bắc. Các vùng này
chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,2%, 23%, 8% và 3,8% trong tổng diện tích cao su của cả nước.
Bảng 1. Diện tích và sản lượng cao su Việt nam qua 3 năm
So sánh (%)
Diễn giải ĐVT 2005 2006 2007
06/05 07/06 BQ
1. Diện tích ha 480.200 517.300 549.600 107,73 106,24 106,98
- Đông Nam Bộ ha 313.090 337.280 358.330 107,73 106,24 106,98
- Tây Nguyên ha 110.440 118.970 126.400 107,72 106,25 106,98
- Duyên hải miền
Trung
ha 38.410 41.380 43.960 107,73 106,23 106,98
- Phía Bắc ha 18.240 19.650 20.880 107,73 106,26 106,99
2. Sản lượng (tấn) 468.600 548.500 601.700 117,05 109,70 113,32
Nguồn:T ổng cục Thống kê, 2007
Sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam cũng tăng tương ứng từ 468.600 tấn năm
2005 lên 601.700 tấn năm 2007, bình quân tăng 13,3%/năm. Những năm gần đây, nhu cầu
cao su thiên nhiên trên thế giới ngày càng tăng, đã thúc đẩy giá mủ cao su lên cao. Trong khi
các đơn vị cao su quốc doanh hầu như không còn đất để mở rộng diện tích trồng mới thì
người dân ở nhiều địa phương trong nước đã đổ xô trồng cao su với mức tăng bình quân
3%/năm và được dự báo sẽ tăng cao hơn trong những năm tới. Riêng tại khu vực Đông Nam
bộ bình quân mỗi năm diện tích cao su tiểu điền tăng từ 13.000 đến 20.000ha. Theo Hiệp hội
cao su Việt Nam (VRA), năm 2007, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 253.320 ha, bằng
46,1% tổng diện tích với trên 75.000 hộ trồng cao su ở 24 tỉnh thành. Mục tiêu mà Chính phủ
đưa ra là đến năm 2010, diện tích cao su Việt Nam sẽ tăng lên 700.000 ha so với 550.000 ha
hiện nay, trong đó diện tích trồng mới chủ yếu là cao su tiểu điền (Tập đoàn Công nghiệp cao
su Việt Nam, 2006). Tuy nhiên, cao su tiểu điền đều là mới trồng năng suất thấp (1,4 tấn/ha
(Hưng Nguyên, 2008)), tuy diện tích cao su tiểu điền chiếm cao nhưng sản lượng không nhiều
(chỉ khoảng gần 20% sản lượng cao su cả nước). Do đó trong tương lai, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cần chú ý đến nhóm hộ này (Báo cao su Việt Nam, 2008).
Do giá cao su tăng, nhiều địa phương đã chuyển mục đích sang trồng cây cao su. Ví
dụ: Tháng 8/2008, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam cùng với UBND tỉnh Sơn La đã
tổ chức lễ ra mắt Công ty cổ phần Cao su Sơn La và triển khai trồng cây cao su trên địa bàn
tỉnh Sơn La. Đây là lần đầu tiên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đưa giống cây cao
su lên trồng tại các tỉnh khu vực Tây Bắc nhằm khai thác tiềm năng lợi thế của các tỉnh miền
núi, góp phần bố trí lại dân cư, cơ cấu sản xuất phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp của các
tỉnh này. Dự kiến từ nay đến năm 2020, Sơn La sẽ triển khai trồng tập trung từ 10.000 đến
30.000 ha cây cao su trên địa bàn (Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2008).
Cũng trong kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất cao su, Công ty Cổ phần phát triển cao
su Tân Biên-Kampong Thom đã ký hợp đồng thuê 8.100 ha đất với Chính phủ Campuchia
trong thời hạn 70 năm để trồng cây cao su và xây dựng một nhà máy chế biến mủ tại địa bàn
3
tỉnh Kampong Thom. Hoạt động trên nằm trong chương trình hợp tác phát triển vườn cây cao
su theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam và Campuchia đến năm 2010. Theo kế hoạch,
đến năm 2010, Công ty sẽ trồng mới xong 7.900ha cao su, đến năm 2023 qua 3 giai đoạn xây
dựng sẽ hoàn thành một nhà máy chế biến có công suất 26.000 tấn mủ thành phẩm/năm (Tập
đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, 2008).
b) Xuất khẩu cao su
Xuất khẩu cao su Việt Nam hiện đang đứng thứ tư thế giới, sau Thái Lan, Indonesia và
Malaysia. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2007 tăng trưởng
rất cao, bình quân gần 50%/năm. Nguyên nhân tăng trưởng mạnh chủ yếu do giá cao su tăng
nhanh và giữ ở mức cao trong mấy năm gần đây. Lượng xuất khẩu tăng không nhiều, bình
quân khoảng 10%/năm. Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam đối với sản phẩm cao
su. Cao su xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu (Hưng
Nguyên, 2008).
Bảng 2. Khối lượng sản phẩm cao su tự nhiên xuất khẩu theo chủng loại của Việt Nam
Khối lượng (1000 tấn) So sánh (%) Cao su định
chuẩn kỹ thuật 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ
SVR3L 254,30 280,84 308,58 110,45 109,88 110,16
SVR10 92,65 111,14 116,38 119,96 104,72 112,08
Loại khác 60,47 17,44 33,59 28,84 192,60 74,53
LATEX 51,49 86,34 82,43 167,69 95,46 126,52
CSR L 35,34 15,33 17,86 43,39 116,46 71,09
RSS 3 17,67 26,68 15,70 150,99 58,86 94,27
SVRCV60 16,09 30,16 27,58 187,52 91,41 130,93
SVR20 15,85 20,47 16,59 129,13 81,05 102,30
SVR5 5,93 9,14 11,09 154,06 121,44 136,78
SVRCV50 4,22 9,22 5,71 218,05 61,98 116,26
Khác 0 38,80 41,48 106,81 0,00
Tổng ...