Download miễn phí Phân tích ứng dụng thương mại điện tử của hãng hàng không Pacific Airline Việt Nam





Bên cạnh đó mọi người đã khá quen thuộc với hệ thống thanh toán trực tiếp. Bắt đầu là việc thanh toán đơn thuần khi chúng ta đi mua sắm ở siêu thị hay một số cửa hàng. Với số lượng hàng hóa hay khách hàng nhiều ta khó lòng kiểm soát nổi nếu không có sự trợ giúp của máy tính điện tử. Việc thanh toán dần được máy móc thay thế bát đầu từ việc in hóa đơn, kiểm hàng bằng máy và cuối cùng là thanh toán bằng thẻ Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong Thương mại điện tử Các công cụ xây dựng phần mềm đang trong giai đoạn phát triển Khó khănkhi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống Cần có các máy chủ thương mai điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rlines được thành lập năm và 1991 và bắt đầu hoạt động năm 1992. Hiện tại, Pacific Airlines có thuộc ba bên sở hữu: là Hàng Hàng không Quốc gia Việt Nam, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn(13,06%) và Công ty Tradevico (0,45%). Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam từng là cổ đông lớn nhất nắm giữ 86,49% cổ phần của Pacific Airlines.
Giữa năm 2004 Lương Hoài Nam về nắm quyền quản lý Pacific Airlines thay cho người tiền nhiệm thì công ty này đang trong tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng về tài chính, lỗ tới 360 tỉ đồng, nợ không có khả năng thanh toán là 320 tỉ đồng (vốn ban đầu của PA có 40 tỉ đồng). Trong gần 2 năm về nắm quyền quản lý điều hành của ông Nam, có tin PA tiếp tục lỗ thêm gần 100 tỉ đồng nữa. Nếu lấy mốc từ năm 2002 đến 2004 (thời điểm trước khi chuyển giao PA về Bộ Tài chính), mỗi năm PA lỗ 100 tỉ đồng.Theo một quyết định của Thủ tướng Việt Nam tất cả số cổ phần của Vietnam Airlines trong công ty này đã được chuyển cho Bộ Tài chính vào tháng 1 năm 2005 và sau đó cho Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).Đây là hãng hàng không không thuộc sở hữu nhà nước đầu tiên được thành lập tại Việt Nam sau khi luật được sửa đổi cho phép đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực hàng không trong nước. Hiện Pacific Airlines là hãng hàng không lớn thứ hai trong nước (tháng 1 năm 2005).Năm 2005 PA lỗ 60 tỉ đồng từ việc giảm giá theo kiểu đánh đu để cân bằng với VNA, bên cạnh đó việc giá xăng dầu lên làm chi phí tăng thêm 90 tỉ đồng.
Từ năm 2005 PA đã tiết kiệm, giảm chi phí được 130 tỉ đồng, tăng khách - tăng doanh thu được 70 tỉ đồng và như vậy năm 2005 PA chỉ lỗ có 50 tỉ đồng.Pacific Airlines đã tích cực tái cơ cấu lại, cắt bớt đường bay không hiệu quả (tuyến Đà Nẵng – Hồng Kông) và đàm phán lại để giảm chi phí thuê máy bay. Nhờ đó hãng đã phần nào giảm được các khoản lỗ.Từ 13/2/2007, hãng Pacific Airlines bắt đầu áp dụng vé điện tử và thanh toán online trên toàn bộ mạng đường bay nội địa và quốc tế. Cũng từ ngày này, Pacific Airlines ngừng lưu hành vé giấy. Với sự kiện này, Pacific Airlines đã hoàn tất chuyển đổi thành Hãng hàng không giá rẻ đầu tiên ở Việt Nam. Các lãnh đạo của Pacific Airlines đã tìm hiểu và quyết định lựa chọn giải pháp kết nối mạng Megawan kết hợp với dự phòng IPSec VPN trên nền Internet. Thiết bị được sử dụng chính cho mô hình này bao gồm tường lửa SSG (Secure Service Gateway) của Juniper Networks kèm chức năng của bộ định tuyến cho Pacific Airlines, tạo ra kết nối an toàn sử dụng công nghệ IPSec VPN cho các chi nhánh về trung tâm mà không phụ thuộc vào môi trường truyền là Internet hay Megawan.Pacific Airlines hiện đang sở hữu một hệ thống bán vé hiện đại với phần mềm của Navitaire và hạ tầng mạng của Juniper Networks.Cho đến nay, hệ thống vẫn hoạt động ổn định, chưa xảy ra bất kỳ sự cố.Nếu như trước đây hàng năm phải chi 1 triệu USD cho hạ tầng hệ thống kỹ thuật bán vé thì đầu tư cho thương mại điện tử, Pacific Airlines mới đầu tư 500 ngàn USD (trong đó 300 ngàn cho hạ tầng mạng, còn lại là các chi phí khác).
Pacific Airlines dự kiến sẽ thu hồi vốn trong vòng không tới 1 năm. Tới tháng 4 năm 2007 Pacific Airlines chiếm 30% thị phần vận chuyển hành khách trên tuyến bay chính của họ giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và chiếm tổng cộng 15% thị trường hàng không nội địa.Pacific Airlines là hãng hàng không duy nhất của Việt Nam không sử dụng vé, cung cấp 100% vé điện tử và thanh toán bằng thẻ tín dụng trên mạng qua website của họ. Lượng vé bán ra của Pacific Airlines qua giao dịch trực tuyến bằng thẻ Techcombank Visa, Techcombank cũng đưa loại thẻ này vào giao dịch qua các website bán hàng trực tuyến trong nước.Trước Techcombank, một ngân hàng khác là Vietcombank đã cung cấp cổng thanh toán cho hãng hàng không giá rẻ Pacific Airlines để khách hàng đặt vé qua mạng bằng các loại thẻ thanh toán quốc tế như Visa, MasterCard, JCB, American Express.Hiện mỗi ngân hàng này đều mới cung cấp cổng thanh toán cho một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Đối với Vietcombank là Pacific Airlines, còn đối với Techcombank là trang web: www.123mua.com.vn.Cổng điện tử do Vietcombank cung cấp cho Pacific Airlines là giải pháp của MasterCard, còn Techcombank là trên cơ sở hợp tác với AsiaPay có trụ sở tại Hồng Kông.
.Hành khách có thể mua vé bằng tiền mặt hay bằng thẻ tín dụng tại h ơn 200 phòng vé,đại lý trên toàn Việt Nam hay liên hệ với các Trung tâm phục vụ khách hàng của Pacific Airlines để được phục vụ (tại TP. HCM: 9.550.550, tại Hà Nội: 9.550.550, tại Đà Nẵng: 583.583). Các trung tâm này hoạt động 24/24 giờ, cả 7 ngày trong tuần.Ngày 26/4/2007,tập đoàn Qantas - Australia đã ký kết Hợp đồng đầu tư với Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về việc mua 30% cổ phần của Pacific Airlines để trở thành cổ đông chiến lược vì họ muốn hãng hàng không giá rẻ của riêng mình là Jetstar Airways có địa điểm chen chân vào Châu Á.Số tiền phải trả cho thương vụ này - số tiền lớn nhất được cho phép theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam - vẫn chưa được tiết hiện tại ,phi đội máy bay Pacific Airlines gồm những chiếc sau (tại tháng 4 năm 2007):
1 Airbus A320-200
4 Boeing 737-400
Pacific Airlines khai thác dòng máy bay duy nhất là Boeing B737 - một trong những dòng máy bay thành công nhất trong lịch sử hàng không thế giới, được sản xuất ra với số lượng lớn hơn bất kỳ dòng máy bay nào khác (hơn 5000 chiếc, chiếm 1/4 số lượng máy bay phải lực đã xuất xưởng), là máy bay được các hãng hàng không giá rẻ nổi tiếng trên thế giới lựa chọn, từ Southwest Airlines (Mỹ) cho đến Ryanair và easyJet (châu Âu), Virgin Blue (Úc), GOL (Mỹ La-tinh) và nhiều hãng hàng không khác. Máy bay B737-400 của Pacific Airlines có 168 ghế hạng phổ thông (economy class).Pacific Airlines đặt mục tiêu tăng số máy bay lên 20 chiếc trước năm 2010 so với 4 chiếc như hiện nay.Pacific Airlines của Việt Nam sẽ bán 30% cổ phần cho Temasek Holdings, công ty đầu tư thuộc sở hữu nhà nước Singapore, vào nửa cuối năm 2007. Một quan chức Bộ Tài chính nói Pacific Airlines hiện được đánh giá giá trị $167 triệu và Temasek sẽ đầu tư $50 triểu để có được 30% cổ phần. Với số tiền được bơm vào từ Temasek, Pacific Airlines, vốn có khoản nợ VND215 tỷ ($14 triệu) sau hơn 10 hoạt động, sẽ có thể trả nợ và chuẩn bị cho sự phát triển mới, quan chức này nói. Ngày 4 tháng 11 năm 2005: Pacific Airlines khai trương đường bay mới nối Đà Nẵng với Hà Nội. Với đường bay mới này, Pacific Airlines đã hoàn thành kết nối ba điểm chính tại Việt Nam: Hà Nội ở phía bắc, Đà Nẵng ở miền trung và Thành phố Hồ Chí Minh ở phía nam.
II. ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA PACIFIC AIRLINE
X ÂY DỰNG HỆ TH ỐNG BÁN VÉ ĐI ỆN T Ử QUA MẠNG INT ERNET
Pacific Airlines hµnh diÖn lµ doanh nghiÖp ViÖt Nam ®Çu tiªncung øng gi¶i ph¸p th­¬ng m¹i ®iÖn tö toµn diÖn. Trªn Website nµy, hµnh kh¸ch dÏ dµng t×m chuyÕn bay hiÓn thÞ tÊt c¶ c¸c lo¹i gi¸ rÎ vµ ®iÒu kiÖn gi¸, lùa chän chuyÕn bay vµ lo¹i gi¸ phï hîp víi nhu cÇu thùc hiÖn thanh to¸n vµ hoµn tÊt viÖc mua vÐ chØ trong vµi ba phót. Hµnh kh¸ch kh«ng ph¶i lµm g× kh¸c ngoµi viÖc ®Õn s©n bay ®óng giê vµ cung cÊp cho nh©n viªn cña Pacific Airlines m· s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích Clenbuterol trong thịt lợn Nông Lâm Thủy sản 0
D Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu và phân tích chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các hoạt động marketing, marketing online và chiến lược cung ứng giá trị của Vinfast Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu ứng dụng cảm biến sinh học điện hóa để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ rau quả Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top