ducdat1309
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay
2
-Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng
của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.
2. Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong những
năm qua
Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tình trạng
cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên, chi tiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nước ngoài, đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta tiến
hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. Với những bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới một bước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền phát hành.
Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theo
hướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt. Trong giai đoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảm dần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài.
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP
1,4%
1,5%
3,9%
2,2%
4,17%
Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là rất
thấp (bình quân 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính phủ trong thời kỳ 1991-1995 và đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp phần kiềm chế lạm phát.
Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhiều chuyển biến
tích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển,
I. Thâm hụt ngân sách. 1. Các khái niệm. - Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền qu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381394&pageNumber=2&documentKindID=1
2
-Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng
của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.
2. Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong những
năm qua
Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tình trạng
cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên, chi tiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nước ngoài, đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta tiến
hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. Với những bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới một bước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền phát hành.
Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theo
hướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt. Trong giai đoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảm dần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài.
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP
1,4%
1,5%
3,9%
2,2%
4,17%
Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là rất
thấp (bình quân 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính phủ trong thời kỳ 1991-1995 và đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp phần kiềm chế lạm phát.
Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhiều chuyển biến
tích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển,
I. Thâm hụt ngân sách. 1. Các khái niệm. - Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền qu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381394&pageNumber=2&documentKindID=1