Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
VIII.Kết luận
Qua 15 tuần thực tập đã cho tui hiểu thêm rất nhiều về các công việc thực tế phải làm, kết quả thu được lớn nhất ở đây chính là làm quen với công việc, áp dụng các kiến thức trên sách vở vào thực tế là cả một vấn đề khó khăn, lần đầu tiên tự tìm hiểu thực tế và nghiên cứu phân tích một hệ thống thông tin, cho nên những gì làm được là không nhiều, trong thời gian thực tập mới chỉ hoàn thiện được phần cập nhật dữ liệu và lên được 2 báo cáo mẫu. Phương hướng tiếp theo là thiết kế tiếp các báo cáo còn lại đã nói ở trên, đồng thời nhập một số bộ dữ liệu vào để Test chương trình.
Danh mục các tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý
Tác giả: TS Trương văn Tú-TS Trần thị Song Minh
NXB Thống kê năm 2000
2.Microsoft Visual Basic 6.0 và lập trình cơ sơ dữ liệu.
Chủ biên: Nguyễn thị Ngọc Mai
Cố vấn khoa học:Nguyễn Hữu Anh
NXB Giáo dục năm 2000
3.Lập trình Visual Basic của Vn-guide
NXB Thống kê năm 2002
4.Microsoft access 97
Tác giả: GS Phạm văn ất
NXB Khoa học và kĩ thuật năm 1999
5.Giáo trinh Cơ sở dữ liệu sql, access
Tác giả: ThS Trần Công Uẩn
NXB Thống kê năm 2000
6.Giáo trình Cấu trúc dữ liệu
Tác giả: PTS Hàn Viết Thuận
NXB Thống kê năm 1999
Mục Lục
Chương I: Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý. 3
I.Tổng quan về Vụ kế hoạch và quy hoạch-Bộ NN & PTNT 3
1.Cơ cấu tổ chức 3
2.Chức năng, nhiệm vụ của Bộ NN & PTNT 5
3.Vụ Kế hoạch và Quy hoạch_Bộ NN & PTNT 6
Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Vụ kế hoạch và quy hoạch 6
4.Các vấn đề chuyên môn ở vụ kế hoạch và quy hoạch. 8
1.Báo cáo tổng hợp xuất nhập khẩu nông lâm thuỷ sản 8
2. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp ở các địa phương 10
3.Thống kê giá cả của các sản phẩm nông nghiệp ở tất cả các tỉnh trong vùng. 10
II.Nội dung bài toán quản lý 13
1.Mục đích 13
2.Chức năng 13
3.Các báo cáo đầu vào 13
4.Báo cáo đầu ra 14
Chương II: Phương pháp luận về phân tích thiết kế Hệ thống thông tin quản lý 15
I.Hệ thống thông tin quản lý 15
1.Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 15
2.Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức 16
3.Ba mô hình của hệ thống thông tin 16
II.Phương pháp phát triển HTTT quản lý 18
1.Đặt vấn đề và xác định khả thi 18
2.Các giai đoạn phân tích phát triển hệ thống 20
III.Phân tích hệ thống thông tin quản lý 24
1.Các phương pháp thu thập thông tin 24
3.Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý 26
IV. Thiết kế một hệ thống thông tin quản lý 27
1.Nghiên cứu môi trường và hệ thống thông tin hiện tại 27
2.Xây dựng mô hình vật lý ngoài 30
3.Xây dựng mô hình lô gíc 31
4.Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thông tin ra 31
5.Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu 31
Chương III. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ NN và PTNT 32
I.Phân tích hệ thống 32
1.Sơ đồ chức năng 32
2.Sơ đồ luồng thông tin 33
Tên tài liệu: Báo cáo xuất nhập khẩu thực hiện hàng tháng 34
Tên kho dữ liệu: Kho dữ liệu báo cáo xuất nhập khẩu. 35
3.Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản. 36
II.Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thông tin ra 44
1.Xác định các thông tin ra 44
2.Xác định các tệp cần thiết cung cấp dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra. 44
3.Xác định liên hệ lô gíc giữa các tệp và sơ đồ cấu trúc dữ liệu. 49
4.Cụ thể hoá từng tệp trong cơ sở dữ liệu 50
5.Sơ đồ DSD của chương trình thiết kế trên cơ sở dữ liệu Access. 52
III.Thiết kế mô đun chức năng hệ thống 53
1.Form Loại hàng 53
2.Form khu vực 54
3.Form đơn vị 55
4.Form các nước đối tác 56
IV.Một số giao diện chính của chương trình 58
1.Form chính của chương trình 58
2.Form Dữ liệu hàng nhập 60
4.Sơ đồ liên kết mô đun của phần mềm 65
V.Một số báo cáo của chương trình 65
1.Báo cáo tháng theo hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu 66
2.Báo cáo tháng theo đơn vị nhập khẩu và đơn vị xuất khẩu 69
3.Báo cáo tháng theo nước nhập khẩu hay xuất khẩu 70
4.Báo cáo quí theo hàng nhập, hàng xuất 70
5.Một số báo cáo khác 70
VI.Việc chọn phần mềm và quá trình viết chương trình 70
1.Việc chọn phần mềm 70
2.Quá trình viết chương trình 71
VII.Phần phụ lục 71
VIII.Kết luận 82
Danh mục các tài liệu tham khảo 83
Lời nói đầu
“Hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản” được xây dựng để quản lý xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng nông sản của các công ty trực thuộc Bộ NN & PTNT, hệ thống này theo dõi tình hình xuất nhập khẩu của những công ty trực thuộc bộ và tình hình xuất nhập khẩu nông sản chung của cả nước, từ đó đưa ra những nhận xét khi báo cáo lên lãnh đạo bộ, các dữ liệu để quản lý tình hình xuất nhập khẩu của các công ty trực thuộc bộ được các công ty này gửi lên còn quản lý tình hình xuất nhập khẩu nông sản chung của cả nước do Tổng cục hải quan gửi sang. Nhưng cho đến nay, những xử lý trong quản lý còn thực hiện thủ công, nhập báo cáo và lên báo cáo bằng Excel, điều đó dẫn đến công việc rất vất vả, dễ gây nhầm lẫn nhất là khi nhập dữ liệu, vì vậy lý do chọn đề tài này vừa là để xây dựng một hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản có tin học hoá vừa là để nâng cao kiến thức và khả năng phân tích thực tế đồng thời đây cũng là đề tài nằm trong lĩnh vực quản lý, gần gũi với những kiến thức đã học.
Mục đích thực hiện đề tài này là để nâng cao hiệu lực quản lý xuất nhập khẩu nông sản. nâng cao hiệu suất làm việc cho các nhân viên phụ trách đồng thời giảm bớt những công việc lặp lại thường xuyên, tránh những nhầm lẫn khi nhập báo cáo và nhất là tâm lý của người phụ trách công việc bớt căng thẳng.
Nội dung chủ yếu của đề tài là tin học hoá quá trình quản lý này, thiết kế một chương trình phần mềm quản lý quá trình vào/ra của những dữ liệu báo cáo, phần mềm này sẽ cố gắng tối ưu quá trình nhập liệu và lên các báo cáo tổng hợp.
Cấu trúc của chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương:
Chương 1:Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý.
Chương này trình bày về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các công việc thường làm của cơ quan thực tập. Về nội dung bài toán quản lý trình bày mục đích, chức năng, đầu vào và đầu ra của bài toán.
Chương 2: Phương pháp luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
Trình bày các phương pháp luận cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ NN&PTNT.
Phần này trình bày chi tiết về các sơ đồ chức năng, sơ đồ luồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu, một số thuật toán sử dụng trong chương trình và một số giao diện, module chức năng hệ thống.
Phần cảm ơn
Đây là đề tài đầu tiên của tui khi bắt đầu đi vào thực tế, bởi vậy không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ khi nghiên cứu, nhưng được sự hướng dẫn tận tình của thày Trương văn Tú và cán bộ thực tế hướng dẫn là cô Lê thị Yến cùng sự giúp đỡ của bạn bè mà tui đã hoàn thành được đề tài này.
tui xin chân thành cảm ơn.
Chương I: Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý.
I.Tổng quan về Vụ kế hoạch và quy hoạch-Bộ NN & PTNT
1.Cơ cấu tổ chức
Bộ NN &PTNT được thành lập theo nghị quyết quốc hội 10/95 với sự sáp nhập của 3 bộ.
Từ 1995 đến nay hoạt động theo nghị định 73/Cp của chính phủ.
Bộ NN & PTNT gồm có 7 vụ chức năng, 2 bộ phận văn phòng và 9 cục chuyên ngành.
Bảy vụ chức năng:
1. Vụ Tổ chức cán bộ
2. Vụ Kế hoạch và qui hoạch
3. Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
4. Vụ Đầu tư và xây dựng cơ bản
5. Vụ Chính sách NN &PTNT
6. Vụ Tài chính kế toán
7. Vụ Công tác quốc tế
Hai bộ phận văn phòng và thanh tra tương đương vụ:
1. Thanh tra bộ
2. Văn phòng bộ
Chín cục chuyên ngành:
• Cục Bảo vệ thực vật
• Cục Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn
• Cục Định canh định cư và vùng kinh tế mới
• Cục Khuyến nông khuyến lâm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
VIII.Kết luận
Qua 15 tuần thực tập đã cho tui hiểu thêm rất nhiều về các công việc thực tế phải làm, kết quả thu được lớn nhất ở đây chính là làm quen với công việc, áp dụng các kiến thức trên sách vở vào thực tế là cả một vấn đề khó khăn, lần đầu tiên tự tìm hiểu thực tế và nghiên cứu phân tích một hệ thống thông tin, cho nên những gì làm được là không nhiều, trong thời gian thực tập mới chỉ hoàn thiện được phần cập nhật dữ liệu và lên được 2 báo cáo mẫu. Phương hướng tiếp theo là thiết kế tiếp các báo cáo còn lại đã nói ở trên, đồng thời nhập một số bộ dữ liệu vào để Test chương trình.
Danh mục các tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý
Tác giả: TS Trương văn Tú-TS Trần thị Song Minh
NXB Thống kê năm 2000
2.Microsoft Visual Basic 6.0 và lập trình cơ sơ dữ liệu.
Chủ biên: Nguyễn thị Ngọc Mai
Cố vấn khoa học:Nguyễn Hữu Anh
NXB Giáo dục năm 2000
3.Lập trình Visual Basic của Vn-guide
NXB Thống kê năm 2002
4.Microsoft access 97
Tác giả: GS Phạm văn ất
NXB Khoa học và kĩ thuật năm 1999
5.Giáo trinh Cơ sở dữ liệu sql, access
Tác giả: ThS Trần Công Uẩn
NXB Thống kê năm 2000
6.Giáo trình Cấu trúc dữ liệu
Tác giả: PTS Hàn Viết Thuận
NXB Thống kê năm 1999
Mục Lục
Chương I: Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý. 3
I.Tổng quan về Vụ kế hoạch và quy hoạch-Bộ NN & PTNT 3
1.Cơ cấu tổ chức 3
2.Chức năng, nhiệm vụ của Bộ NN & PTNT 5
3.Vụ Kế hoạch và Quy hoạch_Bộ NN & PTNT 6
Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Vụ kế hoạch và quy hoạch 6
4.Các vấn đề chuyên môn ở vụ kế hoạch và quy hoạch. 8
1.Báo cáo tổng hợp xuất nhập khẩu nông lâm thuỷ sản 8
2. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp ở các địa phương 10
3.Thống kê giá cả của các sản phẩm nông nghiệp ở tất cả các tỉnh trong vùng. 10
II.Nội dung bài toán quản lý 13
1.Mục đích 13
2.Chức năng 13
3.Các báo cáo đầu vào 13
4.Báo cáo đầu ra 14
Chương II: Phương pháp luận về phân tích thiết kế Hệ thống thông tin quản lý 15
I.Hệ thống thông tin quản lý 15
1.Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 15
2.Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức 16
3.Ba mô hình của hệ thống thông tin 16
II.Phương pháp phát triển HTTT quản lý 18
1.Đặt vấn đề và xác định khả thi 18
2.Các giai đoạn phân tích phát triển hệ thống 20
III.Phân tích hệ thống thông tin quản lý 24
1.Các phương pháp thu thập thông tin 24
3.Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý 26
IV. Thiết kế một hệ thống thông tin quản lý 27
1.Nghiên cứu môi trường và hệ thống thông tin hiện tại 27
2.Xây dựng mô hình vật lý ngoài 30
3.Xây dựng mô hình lô gíc 31
4.Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thông tin ra 31
5.Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu 31
Chương III. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ NN và PTNT 32
I.Phân tích hệ thống 32
1.Sơ đồ chức năng 32
2.Sơ đồ luồng thông tin 33
Tên tài liệu: Báo cáo xuất nhập khẩu thực hiện hàng tháng 34
Tên kho dữ liệu: Kho dữ liệu báo cáo xuất nhập khẩu. 35
3.Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản. 36
II.Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thông tin ra 44
1.Xác định các thông tin ra 44
2.Xác định các tệp cần thiết cung cấp dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra. 44
3.Xác định liên hệ lô gíc giữa các tệp và sơ đồ cấu trúc dữ liệu. 49
4.Cụ thể hoá từng tệp trong cơ sở dữ liệu 50
5.Sơ đồ DSD của chương trình thiết kế trên cơ sở dữ liệu Access. 52
III.Thiết kế mô đun chức năng hệ thống 53
1.Form Loại hàng 53
2.Form khu vực 54
3.Form đơn vị 55
4.Form các nước đối tác 56
IV.Một số giao diện chính của chương trình 58
1.Form chính của chương trình 58
2.Form Dữ liệu hàng nhập 60
4.Sơ đồ liên kết mô đun của phần mềm 65
V.Một số báo cáo của chương trình 65
1.Báo cáo tháng theo hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu 66
2.Báo cáo tháng theo đơn vị nhập khẩu và đơn vị xuất khẩu 69
3.Báo cáo tháng theo nước nhập khẩu hay xuất khẩu 70
4.Báo cáo quí theo hàng nhập, hàng xuất 70
5.Một số báo cáo khác 70
VI.Việc chọn phần mềm và quá trình viết chương trình 70
1.Việc chọn phần mềm 70
2.Quá trình viết chương trình 71
VII.Phần phụ lục 71
VIII.Kết luận 82
Danh mục các tài liệu tham khảo 83
Lời nói đầu
“Hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản” được xây dựng để quản lý xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng nông sản của các công ty trực thuộc Bộ NN & PTNT, hệ thống này theo dõi tình hình xuất nhập khẩu của những công ty trực thuộc bộ và tình hình xuất nhập khẩu nông sản chung của cả nước, từ đó đưa ra những nhận xét khi báo cáo lên lãnh đạo bộ, các dữ liệu để quản lý tình hình xuất nhập khẩu của các công ty trực thuộc bộ được các công ty này gửi lên còn quản lý tình hình xuất nhập khẩu nông sản chung của cả nước do Tổng cục hải quan gửi sang. Nhưng cho đến nay, những xử lý trong quản lý còn thực hiện thủ công, nhập báo cáo và lên báo cáo bằng Excel, điều đó dẫn đến công việc rất vất vả, dễ gây nhầm lẫn nhất là khi nhập dữ liệu, vì vậy lý do chọn đề tài này vừa là để xây dựng một hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản có tin học hoá vừa là để nâng cao kiến thức và khả năng phân tích thực tế đồng thời đây cũng là đề tài nằm trong lĩnh vực quản lý, gần gũi với những kiến thức đã học.
Mục đích thực hiện đề tài này là để nâng cao hiệu lực quản lý xuất nhập khẩu nông sản. nâng cao hiệu suất làm việc cho các nhân viên phụ trách đồng thời giảm bớt những công việc lặp lại thường xuyên, tránh những nhầm lẫn khi nhập báo cáo và nhất là tâm lý của người phụ trách công việc bớt căng thẳng.
Nội dung chủ yếu của đề tài là tin học hoá quá trình quản lý này, thiết kế một chương trình phần mềm quản lý quá trình vào/ra của những dữ liệu báo cáo, phần mềm này sẽ cố gắng tối ưu quá trình nhập liệu và lên các báo cáo tổng hợp.
Cấu trúc của chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương:
Chương 1:Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý.
Chương này trình bày về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các công việc thường làm của cơ quan thực tập. Về nội dung bài toán quản lý trình bày mục đích, chức năng, đầu vào và đầu ra của bài toán.
Chương 2: Phương pháp luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
Trình bày các phương pháp luận cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ NN&PTNT.
Phần này trình bày chi tiết về các sơ đồ chức năng, sơ đồ luồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu, một số thuật toán sử dụng trong chương trình và một số giao diện, module chức năng hệ thống.
Phần cảm ơn
Đây là đề tài đầu tiên của tui khi bắt đầu đi vào thực tế, bởi vậy không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ khi nghiên cứu, nhưng được sự hướng dẫn tận tình của thày Trương văn Tú và cán bộ thực tế hướng dẫn là cô Lê thị Yến cùng sự giúp đỡ của bạn bè mà tui đã hoàn thành được đề tài này.
tui xin chân thành cảm ơn.
Chương I: Tổng quan về Bộ NN & PTNT và nội dung bài toán quản lý.
I.Tổng quan về Vụ kế hoạch và quy hoạch-Bộ NN & PTNT
1.Cơ cấu tổ chức
Bộ NN &PTNT được thành lập theo nghị quyết quốc hội 10/95 với sự sáp nhập của 3 bộ.
Từ 1995 đến nay hoạt động theo nghị định 73/Cp của chính phủ.
Bộ NN & PTNT gồm có 7 vụ chức năng, 2 bộ phận văn phòng và 9 cục chuyên ngành.
Bảy vụ chức năng:
1. Vụ Tổ chức cán bộ
2. Vụ Kế hoạch và qui hoạch
3. Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
4. Vụ Đầu tư và xây dựng cơ bản
5. Vụ Chính sách NN &PTNT
6. Vụ Tài chính kế toán
7. Vụ Công tác quốc tế
Hai bộ phận văn phòng và thanh tra tương đương vụ:
1. Thanh tra bộ
2. Văn phòng bộ
Chín cục chuyên ngành:
• Cục Bảo vệ thực vật
• Cục Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn
• Cục Định canh định cư và vùng kinh tế mới
• Cục Khuyến nông khuyến lâm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links