bupbe_latdat2003
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ 2
I. LÝ LUẬN CHUNG VÊ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2
1. Bất động sản 2
1.1 Khái niệm 2
1.2. Đặc điểm bất động sản. 3
2. Thị trường bất động sản 3
2.1. Khái niệm 3
2.2. Phân loại 4
II. CẦU HÀNG HÓA BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ 6
1. Bất động sản văn phòng công sở 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Đặc điểm 6
2. Cầu hàng hóa bất động sản văn phòng, công sở 7
2.1. Khái niệm 7
2.2. Điều kiện hình thành cầu bất động sản văn phòng, công sở 7
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu bất động sản văn phòng 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ TẠI VIỆT NAM 9
I. THỰC TRẠNG CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ HIỆN NAY 9
1) Các giai đoạn phát triển của thị trường văn phòng công sở ở nước ta những năm gần đây 9
1.1. Giai đoạn 2005-2006 9
1.2. Giai đoạn 2006-2007 10
1.3. Giai đoạn 2007-2008 11
1.4. Giai đoạn 2009-2010 14
2. Thực trạng BĐS Việt Nam theo đánh giá của các chuyên gia 15
2.1. Theo đánh giá của “Công ty bất động sản CBRE Việt Nam” 15
2.2. Theo đánh giá của “Công ty Savills Việt Nam” 16
II. XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG CÔNG SỞ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 17
1. Xu hướng biến động cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam trong những năm tới 17
2. Dự báo cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam trong tương lai 19
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21
I. Giải pháp của doanh nghiệp và nhà đầu tư: 21
II. Giải pháp của các cơ quan quản lý nhà nước: 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Thị trường bất động sản Việt Nam chính thức được hình thành từ năm 1993, sau khi Luật Đất đai cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đến năm 1996 lần đầu tiên khái niệm “Thị trường bất động sản” được chính thức đề cập đến trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Sau hơn 10 năm phát triển, thị trường bất động sản nước ta đã trải qua một số biến cố khủng hoảng là do sự thiếu chuyên nghiệp của các chủ thể tham gia thị trường. Sự thiếu thông tin, không minh bạch là đặc tính cố hữu vốn có của thị trường bất động sản.
Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta đã cho thấy vai trò đóng góp của thị trường bất động sản trong nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội của từng gia đình và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý của Nhà nước. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh. Chính vì thế Việt Nam đang là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn,cộng với thực tế ngay tại trong nước rất nhiều các doanh nghiệp đang được thành lập. Thêm vào đó cũng có không ít những công ty muốn mở rộng quy mô kinh doanh và muốn tìm diện tích lớn hơn để đặt văn phòng. Đó chính là lí do làm cho thị trường cho thuê văn phòng công sở phát triển không ngừng, đặc biệt là các thành phố, nơi tập trung các hoạt động trao đổi, buôn bán như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…
Vậy thì trường bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam hiện nay ra sao? Xu hướng biến động và dự báo cầu bất động sản văn phòng , công sở trong thời gian tới như thế nào? Làm thế nào để tăng cầu bất động sản văn phòng, công sở… Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đề tài: " Phân tích xu hướng biến động cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam hiện nay”.
Để thực hiện đề tài này, chúng em xin Thank sự giúp đỡ của cô giáo Ths. Ngô Phương Thảo đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu sót vì vậy chúng em rất mong được sự góp ý của cô và các bạn.
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ
I. LÝ LUẬN CHUNG VÊ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
1. Bất động sản
1.1 Khái niệm
Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo đó bất động sản (BĐS) không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất. Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
Pháp luật mỗi nước quy định những khái niệm BĐS khác nhau nhưng hầu hết đều coi là BĐS là đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai.
Nga quy định cụ thể bất động sản là “mảnh đất” chứ không phải là đất đai nói chung. Điều 100 Luật Dân sự Thái Lan quy định: “BĐS là đất đai và những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai”. Luật Dân sự Đức đưa ra khái niệm BĐS bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải: .
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ 2
I. LÝ LUẬN CHUNG VÊ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2
1. Bất động sản 2
1.1 Khái niệm 2
1.2. Đặc điểm bất động sản. 3
2. Thị trường bất động sản 3
2.1. Khái niệm 3
2.2. Phân loại 4
II. CẦU HÀNG HÓA BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ 6
1. Bất động sản văn phòng công sở 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Đặc điểm 6
2. Cầu hàng hóa bất động sản văn phòng, công sở 7
2.1. Khái niệm 7
2.2. Điều kiện hình thành cầu bất động sản văn phòng, công sở 7
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu bất động sản văn phòng 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ TẠI VIỆT NAM 9
I. THỰC TRẠNG CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ HIỆN NAY 9
1) Các giai đoạn phát triển của thị trường văn phòng công sở ở nước ta những năm gần đây 9
1.1. Giai đoạn 2005-2006 9
1.2. Giai đoạn 2006-2007 10
1.3. Giai đoạn 2007-2008 11
1.4. Giai đoạn 2009-2010 14
2. Thực trạng BĐS Việt Nam theo đánh giá của các chuyên gia 15
2.1. Theo đánh giá của “Công ty bất động sản CBRE Việt Nam” 15
2.2. Theo đánh giá của “Công ty Savills Việt Nam” 16
II. XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG CÔNG SỞ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 17
1. Xu hướng biến động cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam trong những năm tới 17
2. Dự báo cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam trong tương lai 19
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG CẦU BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21
I. Giải pháp của doanh nghiệp và nhà đầu tư: 21
II. Giải pháp của các cơ quan quản lý nhà nước: 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Thị trường bất động sản Việt Nam chính thức được hình thành từ năm 1993, sau khi Luật Đất đai cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đến năm 1996 lần đầu tiên khái niệm “Thị trường bất động sản” được chính thức đề cập đến trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Sau hơn 10 năm phát triển, thị trường bất động sản nước ta đã trải qua một số biến cố khủng hoảng là do sự thiếu chuyên nghiệp của các chủ thể tham gia thị trường. Sự thiếu thông tin, không minh bạch là đặc tính cố hữu vốn có của thị trường bất động sản.
Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta đã cho thấy vai trò đóng góp của thị trường bất động sản trong nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội của từng gia đình và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý của Nhà nước. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh. Chính vì thế Việt Nam đang là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn,cộng với thực tế ngay tại trong nước rất nhiều các doanh nghiệp đang được thành lập. Thêm vào đó cũng có không ít những công ty muốn mở rộng quy mô kinh doanh và muốn tìm diện tích lớn hơn để đặt văn phòng. Đó chính là lí do làm cho thị trường cho thuê văn phòng công sở phát triển không ngừng, đặc biệt là các thành phố, nơi tập trung các hoạt động trao đổi, buôn bán như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…
Vậy thì trường bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam hiện nay ra sao? Xu hướng biến động và dự báo cầu bất động sản văn phòng , công sở trong thời gian tới như thế nào? Làm thế nào để tăng cầu bất động sản văn phòng, công sở… Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đề tài: " Phân tích xu hướng biến động cầu bất động sản văn phòng, công sở ở Việt Nam hiện nay”.
Để thực hiện đề tài này, chúng em xin Thank sự giúp đỡ của cô giáo Ths. Ngô Phương Thảo đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu sót vì vậy chúng em rất mong được sự góp ý của cô và các bạn.
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN VĂN PHÒNG, CÔNG SỞ
I. LÝ LUẬN CHUNG VÊ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
1. Bất động sản
1.1 Khái niệm
Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo đó bất động sản (BĐS) không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất. Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
Pháp luật mỗi nước quy định những khái niệm BĐS khác nhau nhưng hầu hết đều coi là BĐS là đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai.
Nga quy định cụ thể bất động sản là “mảnh đất” chứ không phải là đất đai nói chung. Điều 100 Luật Dân sự Thái Lan quy định: “BĐS là đất đai và những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai”. Luật Dân sự Đức đưa ra khái niệm BĐS bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links