Download miễn phí Khóa luận Pháp luật về phòng chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng- Thực trạng và hướng hoàn thiện



MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU . .4
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN . .8
1. Khái quát chung về hoạt động rửa tiền . 8
1.1. Khái niệm . 8
1.2. Đặc điểm . .9
1.3. Các cách rửa tiền . .12
1.4. Tác hại của rửa tiền đối với kinh tế - xã hội 13
1.5. Rửa tiền trong hoạt động ngân hàng và tác hại của hoạt động rửa tiền đối với hệ thống ngân hàng . 15
2. Khái quát chung về pháp luật phòng chống rửa tiền . 18
2.1. Sự cần thiết phải có pháp luật về phòng chống rửa tiền . .18
2.2. Pháp luật phòng chống rửa tiền trên thế giới . 19
2.3. Pháp luật phòng chống rửa tiền ở Việt Nam.21

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM . . 23
1. Quy định về hoạt động rửa tiền . . .23
2. Quy định về các biện pháp phòng chống rửa tiền . . 25
2.1. Biện pháp xây dựng quy tắc và bộ phận giám sát trong nội bộ tổ chức tín dụng.25
2.2. Biện pháp nhận biết khách hàng . 26
2.3. Biện pháp báo cáo giao dịch vượt ngưỡng giá trị quy định .31
2.4. Biện pháp báo cáo giao dịch đáng ngờ . 34
2.5. Biện pháp tạm thời được áp dụng trong phòng, chống rửa tiền . .35
2.6. Biện pháp lưu trữ hồ sơ . .38
3. Quy định về quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước trong lĩnh vực phòng chống hoạt động rửa tiền trong hoạt động ngân hàng .39
3.1. Quy định về trách nhiệm phòng, chống rửa tiền nói chung 39
3.2. Quy định về trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền . 40
3.3. Quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong hoạt động phòng, chống rửa tiền . .41
4. Quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng 47
5. Quy định về chế tài xử lý vi phạm và các biện pháp tư pháp .51
5.1. Quy định về chế tài xử lý vi phạm 51
5.2. Quy định về biện pháp tư pháp . .56
KẾT LUẬN . .59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………..….4
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN………………………………………..….8
1. Khái quát chung về hoạt động rửa tiền…………………...……………8
1.1. Khái niệm……………………………………………………...………8
1.2. Đặc điểm……………………………………………………..……......9
1.3. Các cách rửa tiền…………………………………..………..12
1.4. Tác hại của rửa tiền đối với kinh tế - xã hội…………………………13
1.5. Rửa tiền trong hoạt động ngân hàng và tác hại của hoạt động rửa tiền đối với hệ thống ngân hàng………………………………………..…15
2. Khái quát chung về pháp luật phòng chống rửa tiền……...…………18
2.1. Sự cần thiết phải có pháp luật về phòng chống rửa tiền……...……..18
2.2. Pháp luật phòng chống rửa tiền trên thế giới……………………..…19
2.3. Pháp luật phòng chống rửa tiền ở Việt Nam.......................................21

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM…………………………………………………………………...…….…23
1. Quy định về hoạt động rửa tiền………………………...………..…....23
2. Quy định về các biện pháp phòng chống rửa tiền…………...…….…25
Biện pháp xây dựng quy tắc và bộ phận giám sát trong nội bộ tổ chức tín dụng................................................................................................25
Biện pháp nhận biết khách hàng…………………………………..…26
Biện pháp báo cáo giao dịch vượt ngưỡng giá trị quy định……........31
Biện pháp báo cáo giao dịch đáng ngờ………………...……………34
Biện pháp tạm thời được áp dụng trong phòng, chống rửa tiền….….35
Biện pháp lưu trữ hồ sơ………………………………….…………...38
3. Quy định về quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước trong lĩnh vực phòng chống hoạt động rửa tiền trong hoạt động ngân hàng…………………………………………………...39
Quy định về trách nhiệm phòng, chống rửa tiền nói chung…………39
Quy định về trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền…………………………………………..……40
Quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong hoạt động phòng, chống rửa tiền…………………………………………….….41
4. Quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng……………………………………………47
5. Quy định về chế tài xử lý vi phạm và các biện pháp tư pháp……….51
Quy định về chế tài xử lý vi phạm……………………………………51
Quy định về biện pháp tư pháp……………………………...……….56
KẾT LUẬN……………………………………………………………….…....59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
“Rửa tiền” hiện nay không chỉ là vấn đề của các thị trường tài chính hàng đầu thế giới mà ngay cả các quốc gia đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng không tránh khỏi. Đặc biệt là khi các cơ quan chức năng tại các thị trường, trung tâm tiền tệ hàng đầu thế giới đang nỗ lực chống lại các hoạt động rửa tiền thì những kẻ rửa tiền lại có động cơ và xu hướng để chuyển sang hoạt động tại các thị trường mới nổi. Trên thực tế, cho đến nay vẫn chưa có con số cụ thể nào thống kê về quy mô và tính nghiêm trọng do hoạt động rửa tiền ở Việt Nam gây ra, mặc dù vậy, từ các số liệu về thiệt hại từ tội phạm tham nhũng, ma tuý, các tội xâm phạm sở hữu phần nào đã cho chúng ta biết một lượng tiền và tài sản tương đối lớn đã và đang được tẩy rửa hàng năm.
“Vấn đề rửa tiền còn mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi càng hội nhập sâu thì nguy cơ dẫn đến rửa tiền càng lớn và tinh vi hơn”- đó là nhận định của ông Ric Power, thay mặt của cơ quan Phòng chống tội phạm và ma tuý của Liên hợp quốc (UNODC) tại Việt Nam, trong hội thảo về phòng chống rửa tiền do Bộ Thông tin- truyền thông, Trung tâm thông tin phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Cơ quan Phòng chống tội phạm và ma tuý của Liên hợp quốc tổ chức ngày 21/07/2008. Rõ ràng nhận định trên của ông Ric Power là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì theo ước tính, hiện nay, có khoảng từ 2% đến 5% GDP toàn cầu là tiền bất hợp pháp được "rửa" thông qua các hình thức khác nhau. Nếu chỉ tính mức thấp nhất là 2% thì con số này tại Việt Nam cũng được ước tính là khoảng 2,25 tỷ đô-la Mỹ . Do đó, khi các nước phát triển có các biện pháp phòng chống rửa tiền chặt chẽ, với sự hỗ trợ của nền công nghệ thông tin hiện đại và tính thông dụng của các cách thanh toán không dùng tiền mặt thì những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, sẽ trở thành điểm ngắm của các cá nhân và tổ chức tội phạm. Với nền kinh tế đang được tập trung để phát triển, hệ thống luật pháp và tài chính ngân hàng còn đang trong quá trình hoàn thiện, cơ chế quản lý nguồn gốc thu nhập còn chưa rõ ràng, hệ thống chế tài xử phạt chưa cụ thể và nghiêm khắc, những quốc gia đang phát triển rất dễ bị các băng nhóm tội phạm lợi dụng để chu chuyển các khoản thu do phạm pháp mà có.
Mặc dù Việt Nam đã có quy định về phòng chống rửa tiền nằm trong Bộ Luật hình sự năm 1999, Luật các tổ chức tín dụng và ngày 06/07/2005 Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền nhưng các tiêu chí, quy định về các nguy cơ và hành động rửa tiền, các biện pháp phòng chống rửa tiền còn chưa thực sự xác định và chưa được hướng dẫn một cách cụ thể.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
Hoàn thiện quy định về tội rửa tiền trong Luật Hình sự Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế
Pháp luật về phòng chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng
Những vụ rửa tiền 'động trời'
Pháp luật về phòng chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng
cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy mọi chủ đề
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top